10 năm phát triển miền núi - Bài 4: Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra

Giữa sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá có quan hệ t-ơng hỗ, nh-ng trong đó, sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội giữ vị trí nh- điều kiện tiền đề. Bởi lẽ: Để phát triển sản xuất công nghiệp, dù với quy mô nào và loại ngành gì, đều đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tạo lập cơ sở sản xuất, bảo đảm các yếu tố đầu vào và vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ. Sự phát triển đô thị là sự tập trung dân c- phi nông nghiệp và ở đó các hoạt động phi nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. Sự tập trung ấy sẽ chỉ có thể thực hiện khi cơ sở hạ tầng phát triển đến mức độ nhất định.

pdf19 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 năm phát triển miền núi - Bài 4: Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
188 Bài 4 Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra Phó giáo s−, Tiến sĩ Nguyễn Kế Tuấn Tr−ởng khoa Quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng, Đại học Kinh tế quốc dân I. Vị trí và mối quan hệ t−ơng hỗ giữa phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi Không phải chỉ ở Việt Nam, mà ngay ở các n−ớc có trình độ phát triển cao, miền núi bao giờ cũng ở tình trạng lạc hậu hơn so với miền xuôi. Do những điều kiện đặc thù về tự nhiên - kinh tế - xã hội của miền núi, sự lạc hậu hơn ấy là điều không tránh khỏi, song tình trạng này lại có thể kéo theo những bất ổn về kinh tế - xã hội. Bởi vậy, về cơ bản, các Chính phủ đều coi miền núi nh− một địa bàn trọng điểm và theo những cách thức khác nhau đều cố gắng giành sự quan tâm nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi. Nói chung, sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá là những biểu hiện cụ thể của trình độ phát triển miền núi. Sự phát triển ấy có ảnh h−ởng to lớn đến biến đổi bộ mặt miền núi từ cảnh hoang sơ, lạc hậu sang trình độ văn minh, hiện đại, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa miền núi với miền xuôi. Giữa sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá có quan hệ t−ơng hỗ, nh−ng trong đó, sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội giữ vị trí nh− điều kiện tiền đề. Bởi lẽ: Để phát triển sản xuất công nghiệp, dù với quy mô nào và loại ngành gì, đều đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tạo lập cơ sở sản xuất, bảo đảm các yếu tố đầu vào và vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ. Sự phát triển đô thị là sự tập trung dân c− phi nông nghiệp và ở đó các hoạt động phi nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu. Sự tập trung ấy sẽ chỉ có thể thực hiện khi cơ sở hạ tầng phát triển đến mức độ nhất định. ở miền núi, sản phẩm nông lâm nghiệp và các nguồn khoáng sản tạo nên những điều kiện thuận lợi tiềm tàng về nguyên liệu cho phát triển sản xuất công nghiệp. Song chỉ khi nào có cơ sở hạ tầng thích ứng, điều kiện tiềm tàng ấy mới đ−ợc khai thác có hiệu quả. Sự phát triển công nghiệp và đô thị cũng có tác động trở lại đến sự phát triển cơ sở hạ tầng. Sự tác động này thể hiện ở đòi hỏi và sự thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và nhu cầu của dân c−. Sự hình thành các cơ sở công nghiệp tập trung tất yếu sẽ đòi hỏi phát triển các dịch vụ bảo đảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Đó là những nhân tố quan trọng thúc đẩy hình thành các đô thị mới và phát huy tác động lan toả tới các vùng phụ cận làm biến đổi bộ mặt miền núi. Nhận thức mối quan hệ t−ơng hỗ ấy có ý nghĩa thiết thực với việc hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện trong điều kiện nguồn lực có hạn. 189 II. Điểm lại đôi nét về tình hình Các vùng miền núi Việt Nam chiếm khoảng 3/4 diện tích cả n−ớc với trên 24 triệu ng−ời thuộc 54 dân tộc khác nhau. Đây là vùng có tiềm năng to lớn, đồng thời cũng là vùng có nhiều khó khăn trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển. Những tiềm năng và nguồn lực nổi trội của miền núi th−ờng biểu hiện trên các mặt chủ yếu sau đây: Diện tích đất đai rộng lớn và nhiều nơi còn ch−a đ−ợc khai thác phù hợp, có hiệu quả. Tài nguyên khoáng sản đa dạng, trong đó có một số loại có trữ l−ợng lớn và giá trị kinh tế cao. Tài nguyên thuỷ điện và tài nguyên rừng lớn (gỗ và nhiều loại lâm sản khác)... Song miền núi cũng đang tồn tại những khó khăn, nổi bật là: Kinh tế còn mang nặng tính chất tự cấp tự túc. Đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn ở trình độ sơ khai. Trình độ dân trí thấp kém, còn tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu. Sự phát triển kinh tế - xã hội đang chứa đựng những yếu tố ch−a bền vững, thiếu ổn định. Trong những năm qua, Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách và giải pháp đặc biệt với vùng núi. Ch−ơng trình Phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi và vùng sâu, vùng xa (đ−ợc gọi là Ch−ơng trình 135 theo Quyết định số 135/1998/QĐ- TTg ngày 31/7/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ) là một ví dụ. Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở các vùng miền núi Việt Nam đã có những b−ớc phát triển nhất định. Tuy nhiên, đây vẫn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. D−ới đây, xin điểm qua vài nét cơ bản về tình hình phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hoá ở miền núi. II.1. Kết cấu hạ tầng ở miền núi Theo kết quả nghiên cứu do nhóm chuyên gia của các Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng và Giao thông vận tải thực hiện năm 1996, kết cấu hạ tầng nông thôn ở n−ớc ta hiện nay còn rất thấp kém9. Căn cứ vào mức độ phát triển kết cấu hạ tầng, nhóm nghiên cứu đã chia các xã thành 3 loại: 9 Báo cáo của nhóm công tác. 190 - Loại I gồm các xã đã hình thành đ−ợc bộ khung kết cấu hạ tầng ở mức khá: đ−ờng ô tô vào đến trung tâm xã và các thôn xóm; công trình thuỷ lợi cơ bản đã đ−ợc hình thành đồng bộ; trên 60% số hộ đ−ợc dùng điện; trên 30% số hộ đ−ợc dùng n−ớc sạch; tr−ờng học, trạm xá, nhà ở và các công trình công cộng đáp ứng tốt yêu cầu của dân c−. Trong cả n−ớc có 2.001 xã thuộc loại này, chiếm 23% tổng số xã, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng có đến 1.349 xã (trong số 1.686 xã toàn vùng, bằng 80%), vùng Bắc Trung Bộ có 244 xã (trong số 1.622 xã, bằng 15%). Trong khi đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung, vùng núi và trung du Bắc Bộ chỉ có khoảng 8% số xã thuộc loại này. Yếu kém nhất là vùng Tây Nguyên, không có xã nào đảm bảo đ−ợc mức khá đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng nêu trên. - Loại II là loại trung bình, gồm các xã có kết cấu hạ tầng ch−a đ−ợc hình thành đồng bộ với chất l−ợng khá nh− ở loại I. Ví dụ, còn nhiều đ−ờng đất và nhà ở cấp IV, tỷ lệ số hộ dùng n−ớc sạch mới khoảng 25%, thuỷ lợi hoá mới giải quyết đ−ợc ở mức trung bình, tỷ lệ số hộ dùng điện khoảng 50%, số phòng học đạt công trình cấp IV trở lên mới khoảng 70%, có trạm xá nh−ng chất l−ợng còn thấp, tỷ lệ nhà kiên cố khoảng 50%... Thuộc loại này có gần 6.000 xã, bằng 64% tổng số xã cả n−ớc, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu long có 922 xã, bằng 82% số xã trong vùng. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ và miền núi, trung du Bắc Bộ có tỷ lệ số xã từ 70 đến 78% thuộc loại này. Trong khi đó, vùng đồng bằng Bắc Bộ chỉ còn 20% số xã thuộc loại này. - Loại III là loại kém, gồm các xã có kết cấu hạ tầng kém phát triển nhất: không có đ−ờng ôtô vào trung tâm xã hoặc có nh−ng chỉ đi đ−ợc vào mùa khô; ch−a có điện hoặc có điện d−ới 30% số hộ; công trình thuỷ lợi có không đáng kể; n−ớc sinh hoạt không bảo đảm vệ sinh; số phòng học tranh tre chiếm trên 50%; trạm xá đơn sơ hoặc ch−a có trạm xá; nhà ở tạm bợ chiếm trên 70% số hộ. Thuộc loại này có 1.136 xã, bằng 13% tổng số xã cả n−ớc. Trong số này, trừ vùng đồng bằng sông Hồng, các vùng khác đều có tỷ lệ số xã từ 10 đến 18%, riêng Tây nguyên là 28%. Năm 1996, trong 1.700 xã nghèo của cả n−ớc có tới 1.136 xã có kết cấu hạ tầng loại III, còn lại là các xã thuộc loại II. Đó là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc - miền núi, vùng mới định canh định c−, vùng khí hậu khắc nghiệt... Nh− vậy, rõ ràng một trong những nguyên nhân cơ bản của nghèo nàn, lạc hậu là tình trạng kết cấu hạ tầng kém phát triển. Tiếp theo những số liệu bảng 1 d−ới đây có thể thấy kết cấu hạ tầng ở các vùng trung du và miền núi Việt Nam có trình độ thua kém xa so với các vùng khác. Chỉ thị số 393/TTg ngày 10/6/1996 của Thủ t−ớng Chính phủ về quy hoạch dân c−, tăng c−ờng cơ sở hạ tầng, sắp xếp sản xuất ở vùng dân tộc và miền núi đã xác định: "... Phấn đấu đến năm 2000, hình thành đ−ợc 500 trung tâm cụm xã... Phấn đấu đến năm 2000, có 60% số dân vùng dân tộc và miền núi đ−ợc dùng n−ớc sạch... ". Đến năm 2001, các nhiệm vụ này đều không đạt đ−ợc. 191 Bảng II.4.1. Kết cấu hạ tầng nông thôn cả n−ớc và phân theo vùng năm 1999 (%) Vùng Xã có điện Xã có đ−ờng ôtô đến xã Xã có đ−ờng ôtô đến thôn Xã có tr−ờng Tiểu học Xã có trạm y tế ĐBSH 99,9 99,9 99,6 99,9 100,0 Đông Bắc 78,1 94,8 67,5 97,8 96,9 Tây Bắc 54,6 85,4 54,9 95,8 99,4 Bắc Trung Bộ 88,4 94,7 87,7 99,6 99,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 79,8 93,8 85,5 97,4 96,9 Tây Nguyên 64,5 97,2 86,7 96,4 95,7 Đông Nam Bộ 94,4 99,3 96,4 100 99,0 ĐBSCL 95,5 75,3 58,8 99,6 98,3 Cả n−ớc 85,8 92,9 79,8 98,8 98,0 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 D−ới đây xin trình bày một số nội dung cụ thể: II.1.1. Về giao thông miền núi Trong những năm qua, cùng với việc cải tạo và nâng cấp một số tuyến đ−ờng quốc lộ trọng yếu ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên từ nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc10, Nhà n−ớc cũng đẩy mạnh phong trào xây dựng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn từ ngân sách trung −ơng, ngân sách tỉnh, ngân sách xã và huy động sự đóng góp bằng tiền của và công sức của nhân dân. Hiện nay đ−ờng Hồ Chí Minh đang đ−ợc triển khai xây dựng dọc theo dãy Tr−ờng Sơn tạo thêm một trục đ−ờng chiến l−ợc nối liền Nam Bắc. Với những nỗ lực ấy, hệ thống giao thông nông thôn miền núi đã đ−ợc cải thiện một b−ớc, tạo điều kiện khai thác các nguồn lực và lợi thế của miền núi và mở rộng giao l−u trao đổi hàng hoá và tình cảm giữa các vùng trong n−ớc. Tuy nhiên, mạng l−ới giao thông miền núi có chất l−ợng thấp và đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Đ−ờng lên các huyện vùng cao chỉ có thể đi đ−ợc bằng ô tô vào mùa khô, còn tới 460 xã ở miền núi ch−a có đ−ờng ô tô đến trung tâm xã. Mạng l−ới đ−ờng giao thông liên xã, liên bản phát triển rất chậm. Đó cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình trạng du c− du canh, phá rừng làm n−ơng, triệt phá nguồn tài nguyên quý giá do thiên nhiên mang lại. Về mạng l−ới điện Đến nay, tất cả các huyện miền núi đều đã có điện l−ới quốc gia, nhiều xã ở vùng cao cũng đã đ−ợc sử dụng điện l−ới. Đồng thời, việc phát triển thuỷ điện nhỏ và cực nhỏ cũng đ−ợc khuyến khích phát triển. Năng l−ợng điện đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của dân c− miền núi. Tuy nhiên, đến nay mới có hơn 30% dân số miền núi đ−ợc h−ởng điện l−ới quốc gia. Miền núi là nơi cung cấp nguồn năng l−ợng điện chủ yếu, nh−ng l−ợng điện th−ơng phẩm đ−ợc cung cấp chỉ bằng 10-15% mức bình quân chung cả n−ớc 11. Việc phát 10 Đó là các quốc lộ số 2, 3, 6, 4A, 4B, 4C, 18 lên các tỉnh miền núi phía Bắc, các quốc lộ số 14, 24, 25, 26, 27 ở Tây Nguyên 11 Xem: Phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, PGS.TS. Lê Du Phong chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 1998. 192 triển mạng l−ới điện trung thế và hạ thế ở các xã, bản gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp, mức đầu t− lớn trong khi nguồn vốn có hạn, trình độ phát triển kinh tế và mức sống của dân c− còn thấp dẫn tới nhu cầu sử dụng điện ch−a cao. Về phát triển các công trình thuỷ lợi Nhiều công trình thuỷ lợi, trong đó có các công trình trọng điểm của Nhà n−ớc đ−ợc đầu t− xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc, nh− Azun Hạ, Sông Quao, Easup, Phú Ninh... Các địa ph−ơng cũng đẩy mạnh việc xây dựng mới, kiên cố hoá và nâng cấp hàng loạt công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ để phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của dân c−. Việc cấp n−ớc sạch cho dân c− các tỉnh miền núi cũng đ−ợc chú trọng. Song nhìn tổng thể, việc phát triển các công trình thuỷ lợi và cấp n−ớc sạch ở miền núi còn thấp xa so với yêu cầu. Tình hình cơ sở hạ tầng văn hoá xã hội (tr−ờng học, trạm xá, nhà văn hoá) và thông tin liên lạc cũng ở tình trạng t−ơng tự. Điều dễ quan sát thấy là ngay ở các tỉnh miền núi cũng đang xảy ra tình trạng cơ sở hạ tầng phát triển quá chênh lệch giữa các tỉnh lỵ, huyện lỵ với các thôn bản. II.2. Công nghiệp ở miền núi Bảng II.4.2. Giá trị sản xuất công nghiệp ở 3 vùng và 19 tỉnh miền núi (giá so sánh năm 1994 và tỷ đồng) 1995 2000 2000/1995 (%) Cả n−ớc 103.374,7 195.321,4 188,9 11 tỉnh Đông bắc 6.179,2 10.291,5 166,5 1. Hà Giang 44,2 90,4 204,5 2. Cao Bằng 47,3 156,0 329,8 3. Lào Cai 160,2 289,0 180,3 4. Bắc Cạn 17,5 29,9 170,8 5. Lạng Sơn 109,5 182,8 166,7 6. Tuyên Quang 184,9 256,4 138,6 7. Yên Bái 132,3 319,6 241,5 8. Thái Nguyên 1.310,7 1.901,4 145,0 9. Phú Thọ 1.701,2 3.046,0 179,0 10. Bắc Giang 459,7 515,7 112,1 11. Quảng Ninh 2.011,6 3.504,3 174,2 3 tỉnh Tây Bắc 320,5 527,8 164,6 12. Lai Châu 114,6 154,0 134,3 13. Sơn La 52,3 132,0 252,3 14. Hoà Bình 153,6 241,8 157,4 4 tỉnh Tây Nguyên 1.223,8 1905,0 155,6 15. Kon Tum 99,5 164,9 165,7 16. Gia Lai 242,6 424,7 175,0 17. Đắk Lắk 307,5 502,1 163,2 18. Lâm Đồng 574,2 813,3 141,6 19. Bình Ph−ớc 276,0 266,3 96,4 193 Ghi chú: Giá trị sản xuất công nghiệp theo bảng thống kê trên đây có nguồn từ Niên giám thống kê năm 2000, là giá trị toàn bộ công nghiệp, kể cả công nghiệp Trung −ơng và địa ph−ơng, công nghiệp lớn và công nghiệp nhỏ trên mỗi địa bàn. Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000. Trong thời gian 1995 - 2000, nếu giá trị sản xuất công nghiệp cả n−ớc tăng thêm 88,9%, miền Đông Nam Bộ tăng đến 91%, thì tại 11 tỉnh trung du và miền núi Đông Bắc tăng 66,5%, 3 tỉnh Tây Bắc tăng 64,6% và 4 tỉnh Tây Nguyên tăng 55,6%. Nh− vậy, công nghiệp tại các tỉnh miền núi này có tốc độ tăng chậm hơn so với cả n−ớc. Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp của cả 3 vùng miền núi chỉ chiếm 6,51% giá trị công nghiệp cả n−ớc (11 tỉnh Đông Bắc chiếm 5,27%, 3 tỉnh Tây Bắc chiếm 0,27% và 4 tỉnh Tây Nguyên chiếm 0,97%), trong khi chỉ vùng Đông Nam Bộ đã chiếm đến 50,2% và riêng thành phố Hồ Chí Minh 25,8%. Trong 19 tỉnh miền núi, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 của Bắc Cạn là bé nhất chỉ đạt 29,9 tỷ đồng, Hà Giang đạt 90,4 tỷ đồng. Đồ thị II.4.1. Giá trị sản xuất Công nghiệp giai đoạn 1995-2000 Trong những năm qua, với định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trình độ phát triển công nghiệp ở miền núi cũng đã có sự phát triển ở mức độ nhất định với sự tham gia của các thành phần kinh tế. Những ngành công nghiệp đ−ợc phát triển phổ biến ở các tỉnh miền núi là: Công nghiệp khai thác khoáng sản, từ quy mô lớn (apatit Lào Cai, quặng sắt và than đá ở Thái Nguyên... ) đến quy mô nhỏ một cách có tổ chức và tự phát (phổ biến ở tất cả các tỉnh miền núi có mỏ quặng). Công nghiệp thuỷ điện (các công trình thuỷ điện ở Hoà Bình, Yaly, sông Hinh,... và một số trạm thuỷ điện vừa và nhỏ). Công nghiệp chế biến nông sản và lâm sản (chế biến đ−ờng, sơ chế cà phê, hạt điều và cao su, sản xuất giấy và bột giấy, chế biến chè và hoa quả, xẻ gỗ... ). Công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng (chủ yếu là khai thác đá). 40 50 60 70 80 90 100 C ả n−ớc Đ ông N am B ộ Đ ông B ắc T ây B ắc T ây N guyên 194 Các nghề thủ công, trong đó có một số nghề thủ công truyền thống (dệt thổ cẩm, mây tre đan, mộc, rèn... ). Sự phát triển công nghiệp đã có tác động tích cực nhất định đến thay đổi bộ mặt miền núi, khai thác các nguồn lực và lợi thế của miền núi, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế các tỉnh miền núi có xu h−ớng gia tăng. Song nhìn chung, trình độ phát triển công nghiệp ở miền núi còn hết sức thấp kém. Công nghiệp miền núi chủ yếu mới thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung cấp nguyên liệu, năng l−ợng cho miền xuôi và một phần nhỏ cho xuất khẩu. Phần sản xuất và tiêu dùng tại chỗ, phần công nghiệp chế biến thành phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ bé. Sự phát triển thủ công nghiệp ở miền núi mang dấu ấn của sản xuất hàng hoá nhỏ, tự cấp tự túc. Nhu cầu hàng công nghiệp của sản xuất và đời sống ở các tỉnh miền núi một phần đ−ợc đ−a từ miền xuôi lên, phần khác thông qua con đ−ờng biên mậu (tiểu ngạch hoặc nhập lậu). II.3. Đô thị hoá ở miền núi. Cùng với những chuyển biến về kinh tế - xã hội, quá trình đô thị hoá ở miền núi cũng đang diễn ra theo những chiều h−ớng khác nhau. Các tỉnh lỵ vốn đ−ợc hình thành từ thời kỳ thuộc Pháp nay vẫn đ−ợc xác định là trung tâm kinh tế, chính trị xã hội của tỉnh. Hệ thống cơ sở hạ tầng đ−ợc chỉnh trang, nâng cấp và phát triển t−ơng đối đồng bộ (đ−ờng giao thông nội đô, hệ thống cấp thoát n−ớc, mạng l−ới điện, b−u điện, tr−ờng học, bệnh viện, nhà văn hoá, sân vận động). Quá trình này đ−ợc đẩy mạnh từ sau khi thực hiện chủ tr−ơng phân tách tỉnh, tái lập các tỉnh cũ. Một số tỉnh lỵ đ−ợc nâng cấp thành thành phố thuộc tỉnh (Buôn Ma Thuột của Đắk Lắk, Pleiku của Gia Lai... ). Bộ mặt các thị trấn huyện lỵ cũng có những thay đổi đáng kể, song chủ yếu ở hệ thống công sở và nhà ở. Hệ thống hạ tầng đô thị phát triển chắp vá và còn thấp xa so với yêu cầu đô thị văn minh hiện đại. Các thị trấn và thị tứ mới đ−ợc hình thành trên cơ sở các cơ sở công, nông nghiệp tập trung hoặc tụ điểm giao th−ơng. Tại những thị trấn hình thành trên cơ sở phát triển các doanh nghiệp công nghiệp, cơ sở hạ tầng đ−ợc phát triển ở mức độ nhất định từ nguồn đầu t− của chính các doanh nghiệp công nghiệp cho cán bộ công nhân viên của họ (nhà ở, bệnh xá, tr−ờng học, cấp điện và cấp n−ớc), từ đó cuốn hút dân c− phi nông nghiệp và cả dân c− nông nghiệp ở khu vực lân cận. Loại thị tứ hình thành từ tụ điểm giao th−ơng, nhất là ở các khu vực ven biên giới, cũng đã xảy ra tình trạng thiếu thốn về cơ sở hạ tầng đô thị, lộn xộn về trật tự trị an. Những số liệu d−ới đây có thể minh hoạ rõ hơn tình hình nêu trên. Bảng II.4.3. Dân số phân theo thành thị, nông thôn của 3 vùng miền núi năm 2000 (đơn vị 1000 ng−ời và%) Cả n−ớc % Đông Bắc % Tây Bắc % Tây Nguyên % Tổngdân số 77.685,5 100% 8.952,4 100% 2.287,7 100% 4.248,0 100% - Thành thị - Nông thôn 18.619,9 23,97 59.065,6 76,03 1.572,0 17,56 7.380,4 82,44 277,8 12,10 2.009,9 87,90 1.128,0 26,50 3.120,0 73,50 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 195 Bảng II.4.4. Dân số trung bình năm 2000 của 19 tỉnh phân theo nam / nữ và thành thị / nông thôn (đơn vị !000 ng−ời và%) Tổng số 100% Nam Nữ Thành thị Nông thôn Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Cả n−ớc 77.685,5 38.188,7 49,16 39.496,8 50,84 18.619,9 23,97 59.065,6 76,03 11 tỉnh Đông Bắc 8.952,4 4.446,6 49,66 4.505,8 50,34 1.572,0 17,56 7.380,4 82,44 1.Hà Giang 618,4 306,2 49,5 312,2 50,5 65,7 10,6 552,7 89,4 2. Cao Bằng 497,4 241,2 48,5 256,2 51,5 65,8 13,2 431,6 86,8 3. Lào Cai 613,6 306,4 49,9 307,2 50,5 105,1 17,1 508,5 82,9 4. Bắc Cạn 280,7 140,3 50,0 140,4 50,0 41,7 14,8 239,0 85,3 5. Lạng Sơn 710,7 352,6 49,6 358,1 50,4 134,4 18,9 576,3 81,1 6. Tuyên Quang 685,5 339,0 49,5 346,5 50,5 60,9 8,8 624,6 91,2 7. Yên Bái 691,6 345,0 49,9 346,5 50,1 135,9 19,6 555,7 80,4 8. Thái Nguyên 1.054,0 525,2 49,8 528,8 50,2 220,6 20,9 833,4 79,1 9. Phú Thọ 1.273,5 625,4 49,1 648,1 50,9 180,6 14,2 1.092,9 85,8 10. Bắc Giang 1.509,3 746,0 49,4 763,3 50,6 112,1 7,4 1.397,2 92,6 11.Quảng Ninh 1.017,7 519,3 51,0 498,4 49,0 449,2 44,1 568,5 55,9 3 tỉnh Tây Bắc 2.287,7 1.145,0 50,06 1.142,7 49,94 277,8 12,1 2.009,9 87,9 12. Lai Châu 613,3 310,1 50,5 303,2 49,5 75,2 12,2 538,1 87,7 13. Sơn La 906,8 453,8 50,0 453,0 50,0 95,5 10,5 811,3 89,5 14. Hoà Bình 767,6 381,1 49,6 386,5 50,4 107,1 14,0 660,5 86,0 4 tỉnh Tây Nguyên 4.248,0 2.145,4 50,5 2.102,6 49,5 1.128,0 26,5 3.120,0 73,5 15. Kon Tum 326,5 164,4 50,3 162,1 49,7 103,7 31,7 222,8 68,3 16. Gia Lai 1.020,5 515,4 50,5 505,1 49,5 249,6 24,4 770,9 75,6 17. Đắk Lắk 1.862,6 941,7 50,5 920,9 49,5 373,2 20,0 1.489,4 80,0 18. Lâm Đồng 1.038,4 523,9 50,4 514,5 49,6 401,5 38,6 636,9 61,4 19.Bình Ph−ớc 687,4 350,4 50,9 337,0 49,1 104,3 15,1 583,1 84,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 Nếu xem xét mức độ đô thị hoá qua tỷ lệ số dân sống