Thí dụ 1:Một dd HCl nồng độ 45% và một dd HCl khác có nồng độ 15%.
Cần phải pha chế theo tỉ lệ nào về khối l-ợng giữa 2 dd trên để có một dd
mới có nồng độ 20%.
Thí dụ 2:Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dd KOH
12% để có dd KOH 20%.
Thí dụ 3:Tìm l-ợng n-ớc nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H
2
SO
4
98% để
đ-ợc dd mới có nồng độ 10%.
Thí dụ 4:Cần bao nhiêu lít H
2
SO
4
có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít n-ớc
cất để pha thành 10 lít dd H
2
SO
4
có d = 1,28.
Thí dụ 5:Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O và bao nhiêu gam
dd CuSO
4
8% để điều chế 280 gam dd CuSO
4
16%.
Thí dụ 6:Cần hoà tan 200g SO
3
vào bao nhiêu gam dd H
2
SO
4
49% để có dd
H
2
SO
4
78,4%.
Thí dụ 7:Cần lấy bao nhiêu lít H
2
và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H
2
và
CO có tỉ khối hơi đối metan bằng 1,5.
Thí dụ 8:Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của
metan để thu đ-ợc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vớihiđro bằng 15.
Thí dụ 9:Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO
3
thu đ-ợc hỗn hợp khí NO và
N
2
O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 46,75. Tính thểtích mỗi khí.
Thí dụ 10:A là quặng hematit chứa 60% Fe
2
O
3
. B là quặng manhetit chứa
69,6% Fe
3
O
4
. Cần trộn quặng A và B theo tỉ lệ khối l-ợng nh- thế nào để
đ-ợc quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế đ-ợc 0,5 tấn gang chứa
4% cácbon.
162 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 800 câu hỏi trắc nghiệm hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
800 cõu hỏi trắc nghiệm húa học
Download T i Liệu Đề Thi Free
Phạm Đức Bình Lê Thị Tam
Ph−ơng pháp giải
B i Tập Trắc Nghiệm
Hoá Học
Luyện Thi Đại Học
800 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đủ Các Thể Loại
• Các ph−ơng pháp giúp giải nhanh b i toán hoá học
• H−ớng dẫn giải đáp chi tiết
• Các bộ đề thi đề nghị
• Nội dung phong phú
1
Download T i Liệu Đề Thi Free
Phần I
Hệ Thống Hoá Các Công Thức
Quan Trọng Dùng Giải Toán Hoá Học
* Số Avogađrô: N = 6,023 . 10 23
* Khối l−ợng mol: M A = m A / n A
mA: Khối l−ợng chất A
nA: Số mol chất A
* Phân tử l−ợng trung bình của 1 hỗn hợp (M)
M = m hh hay M = M 1n1 + M 2n2 + ... = M 1V1 + M 2V2 + ...
n hh n 1 + n 2 + ... V 1 + V 2 + ...
mhh : Khối l−ợng hỗn hợp
nhh : Số mol hỗn hợp.
* Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B.
(đo cùng điều kiện: V, T, P)
dA/B = M A/M B = m A/m B
* Khối l−ợng riêng D
D = Khối l−ợng m/Thể tích V
g/mol hoặc kg/lít.
* Nồng độ phần trăm
C% = m ct . 100%/m dd
mct : Khối l−ợng chất tan (gam)
mdd : Khối l−ợng dung dịch = m ct + m dm (g)
* Nồng độ mol/lít: CM = n A (mol)
V dd (lít)
* Quan hệ giữa C% v C M:
CM = 10 . C% . D
M
* Nồng độ % thể tích (CV%)
CV% = V ct . 100%/V dd
Vct : Thể tích chất tan (ml)
Vdd : Thể tích dung dịch (ml)
* Độ tan T của một chất l số gam chất đó khi tan trong 100g dung môi n−ớc
tạo ra đ−ợc dung dịch b o ho :
T = 100 . C%
100 C%
* Độ điện ly α:
α = n/n 0
2
n: Nồng độ mol chất điện ly bị phân ly hay số phân tử phân ly.
n0: Nồng độ mol chất điện ly ban đầu hay tổng số phân tử ho tan.
* Số mol khí đo ở đktc:
nkhí A = V A (lít)/22,4 n = Số hạt vi mô/N
* Số mol khí đo ở điều kiện khác: (không chuẩn)
nkhí A = P . V/R . T
P: áp suất khí ở t °C (atm)
V: Thể tích khí ở t °C (lít)
T: Nhiệt độ tuyệt đối ( °K) T = t ° + 273
R: Hằng số lý t−ởng:
R = 22,4/273 = 0,082
Hay: PV = nRT Ph−ơng trình Menđeleep Claperon
* Công thức tính tốc độ phản ứng:
V = C 1 C 2 = A C (mol/l.s)
t t
Trong đó:
V: Tốc độ phản ứng
C1: Nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng
C2: Nồng độ của chất đó sau t giây (s) xảy ra phản ứng.
Xét phản ứng: A + B = AB
Ta có: V = K . | A | . | B |
Trong đó:
| A |: Nồng độ chất A (mol/l)
| B |: Nồng độ của chất B (mol/l)
K: Hằng số tốc độ (tuỳ thuộc v o mỗi phản ứng)
Xét phản ứng: aA + bB ↔ cC + dD.
Hằng số cân bằng:
c d
KCB = |C| . |D|
|A|a . |B|b
* Công thức dạng Faraday:
m = (A/n) . (lt/F)
m: Khối l−ợng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối l−ợng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ:
Cu 2+ + 2e = Cu thì n = 2 v A = 64
+
2OH 4e = O 2 ↑ + 4H thì n = 4 v A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
l: C−ờng độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).
3
Phần II
Các Ph−ơng Pháp Giúp
Giải Nhanh B i Toán Hoá Học
Nh− các em đ biết “Ph−ơng pháp l thầy của các thầy” (Talley Rand),
việc nắm vững các ph−ơng pháp giải toán, cho phép ta giải nhanh chóng các
b i toán phức tạp, đặc biệt l toán hoá học. Mặt khác thời gian l m b i thi
trắc nghiệm rất ngắn, nh−ng số l−ợng b i thì rất nhiều, đòi hỏi các em phải
nắm vững các bí quyết: Ph−ơng pháp giúp giải nhanh b i toán hoá học.
VD: Ho tan 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm trong n−ớc (lấy d−), thu đ−ợc
2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu đ−ợc bao nhiêu gam chất
rắn.
Nếu ta dùng các ph−ơng pháp đại số thông th−ờng, đặt ẩn số, lập hệ
ph−ơng trình thì sẽ mất nhiều thời gian v đôi khi kết cục không tìm ra đáp
án cho b i toán.
Sau đây chúng tôi lần l−ợt giới thiệu các ph−ơng pháp giúp giải nhanh
các b i toán hoá học.
4
Tiết I. Giải b i toán trộn lẫn hai dd,
hai chất bằng ph−ơng pháp đ−ờng chéo.
Khi chộn lẫn 2 dd có nồng độ khác nhau hay trộn lẫn chất tan v o dd
chứa chất tan đó, để tính đ−ợc nồng độ dd tạo th nh ta có thể giải bằng nhiều
cách khác nhau, nh−ng nhanh nhất vẫn l ph−ơng pháp đ−ờng chéo. Đó l
giải b i toán trộn lẫn 2 dd bằng “ Qui tắc trộn lẫn ” hay “ Sơ đồ đ−ờng chéo ”
thay cho phép tính đại số r−ờm r , d i dòng.
1. Thí dụ tổng quát:
Trộn lẫn 2 dd có khối l−ợng l m 1 v m 2, v có nồng độ % lần l−ợt l
C1 v C 2 (giả sử C 1 < C 2). Dung dịch thu đ−ợc phải có khối l−ợng m = m 1 +
m2 v có nồng độ C với C 1 < C < C 2
Theo công thức tính nồng độ %:
C1% = a 1.100%/m 1 (a 1 l khối l−ợng chất tan trong dd C 1)
C2% = a 2.100%/m 2 (a 2 l khối l−ợng chất tan trong dd C 2)
Nồng độ % trong dd tạo th nh l :
C% = (a 1 + a 2).100%/(m 1 + m 2)
Thay các giá trị a1 v a2 ta có:
C = (m 1C1 + m 2C2)/(m 1 + m 2)
→ m 1C + m 2C = m 1C1 + m 2C2
→ m 1(C C 1) = m 2(C 2 C)
hay m 1/m 2 = (C 2 C)/(C C 1)
* Nếu C l nồng độ phần trăm thể tích, bằng cách giải t−ơng tự, ta thu đ−ợc
hệ thức t−ơng tự:
V1/V 2 = (C 2 C)/(C C 1)
Trong đó V 1 l thể tích dd có nồng độ C 1
V 2 l thể tích dd có nồng độ C 2
Dựa v o tỉ lệ thức trên cho ta lập sơ đồ đ−ờng chéo:
C2 C C 1
C
C1 C2 C
hay cụ thể hơn ta có:
Nồng độ % của Khối l−ợng dd
dd đặc hơn đậm đặc hơn
C 2 C C 1
Nồng độ % của
C dd cần pha chế
C 1 C 2 C
Nồng độ % của Khối l−ợng dd
dd lo ng hơn lo ng hơn
5
Tỉ lệ khối l−ợng phải lấy = C 2 C
để pha chế dd mới C C 1
2. Các thí dụ cụ thể:
Thí dụ 1: Một dd HCl nồng độ 45% v một dd HCl khác có nồng độ 15%.
Cần phải pha chế theo tỉ lệ n o về khối l−ợng giữa 2 dd trên để có một dd
mới có nồng độ 20%.
Thí dụ 2: Ho tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất v o 1200 g dd KOH
12% để có dd KOH 20%.
Thí dụ 3: Tìm l−ợng n−ớc nguyên chất cần thêm v o 1 lít dd H2SO 4 98% để
đ−ợc dd mới có nồng độ 10%.
Thí dụ 4: Cần bao nhiêu lít H 2SO 4 có tỉ khối d = 1,84 v bao nhiêu lít n−ớc
cất để pha th nh 10 lít dd H 2SO 4 có d = 1,28.
Thí dụ 5: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 . 5H 2O v bao nhiêu gam
dd CuSO 4 8% để điều chế 280 gam dd CuSO 4 16%.
Thí dụ 6: Cần ho tan 200g SO 3 v o bao nhiêu gam dd H 2SO 4 49% để có dd
H2SO 4 78,4%.
Thí dụ 7: Cần lấy bao nhiêu lít H 2 v CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H 2 v
CO có tỉ khối hơi đối metan bằng 1,5.
Thí dụ 8: Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng n o của
metan để thu đ−ợc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15.
Thí dụ 9: Ho tan 4,59 gam Al bằng dd HNO 3 thu đ−ợc hỗn hợp khí NO v
N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 46,75. Tính thể tích mỗi khí.
Thí dụ 10: A l quặng hematit chứa 60% Fe 2O3. B l quặng manhetit chứa
69,6% Fe 3O4. Cần trộn quặng A v B theo tỉ lệ khối l−ợng nh− thế n o để
đ−ợc quặng C, m từ 1 tấn quặng C có thể điều chế đ−ợc 0,5 tấn gang chứa
4% cácbon.
6
Tiết II. Ph−ơng pháp bảo to n khối l−ợng.
áp dụng định luật bảo to n khối l−ợng (ĐLBTKL) “Tổng khối l−ợng
các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l−ợng các sản phẩm” cho ta giải
một cách đơn giản, mau lẹ các b i toán phức tạp.
Thí dụ 1: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol v 0,2 mol chất X. Để đốt
cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O 2 (ở đktc) v thu đ−ợc 35,2g CO 2 v 19,8g
H2O. Tính khối l−ợng phân tử X.
Thí dụ 2: Ho tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 v 3
bằng dd HCl ta thu đ−ợc dd A v 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn
dd A thì thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan?
Thí dụ 3: Đun dd chứa 10g xút v 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng
x phòng hoá, lấy 1/10 dd thu đ−ợc đem trung ho bằng dd HCl 0,2M thấy
tốn hết 90ml dd axit.
1. Tính l−ợng xút cần để x phòng hoá 1 tấn chất béo.
2. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế đ−ợc bao nhiêu glixerin v x phòng
nguyên chất?
3. Tính M của các axit trong th nh phần chất béo.
7
Tiết III. Ph−ơng pháp phân tử l−ợng
Trung bình: (PTLTB, M).
Cho phép áp dụng giải nhiều b i toán khác nhau, đặc biệt áp dụng
chuyển b i toán hỗn hợp th nh b i toán một chất rất đơn giản, cho ta giải rất
nhanh chóng.
Công thức tính:
M = a hh (số gam hỗn hợp)
n hh (số mol hỗn hợp)
Thí dụ 1: Ho tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CaCO 3 v MgCO 3 bằng dd HCl
3
thấy bay ra 672 cm khí CO 2 (ở đktc). Tính % khối l−ợng mỗi muối trong
hỗn hợp đầu.
63 65
Thí dụ 2: Trong thiên nhiên đồng kim loại chứa 2 loại 29 Cu v 29 Cu.
Nguyên tử l−ợng (số khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị) của đồng l
64,4. Tính th nh phần % số l−ợng mỗi loại đồng vị.
Thí dụ 3: Có 100g dd 23% của một axit hữu cơ no đơn chức (ddA). Thêm
v o dd A 30g một axit đồng đẳng liên tiếp ta thu đ−ợc dd B. Lấy 1/10 dd B
đem trung ho bằng dd xút (dd đ trung ho gọi l dd C).
1. Tính nồng độ % của các axit trong dd B.
2. Xác định công thức phân tử của các axit.
3. Cô cạn dd C thì thu đ−ợc bao nhiêu gam muối khan.
Vậy phải có một axit có phân tử l−ợng nhỏ hơn 53. Axit duy nhất thoả
m n điều kiện đó l axit HCOOH (M = 46) v axit thứ hai có phân tử l−ợng
lớn hơn 53 v l đồng đẳng kế tiếp. Đó l axit CH 3 COOH (M = 60).
8
Tiết IV. Ph−ơng pháp số nguyên tử trung bình (n).
áp dụng giải nhiều b i toán khác nhau đặc biệt tìm công thức phân tử
2 đồng đẳng kế tiếp hoặc 2 đồng đẳng bất kỳ, t−ơng tự ph−ơng pháp M, cho
phép chuyển b i toán hỗn hợp th nh b i toán một chất.
Thí dụ 1: Đốt cháy ho n to n một hỗn hợp gồm 2 hiđro cacbon đồng đẳng
liên tiếp ng−ời ta thu đ−ợc 20,16 lít CO 2 (đktc) v 19,8g H 2O. Xác định công
thức phân tử của 2 hiđro v tính th nh phần % theo số mol của mỗi chất.
Thí dụ 2: Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 r−ợu đồng đẳng của r−ợu metylic v
cho sản phẩm lần l−ợt đi qua bình một đựng H 2SO 4 đặc v bình hai đựng
KOH rắn. Tính khối l−ợng các bình tăng lên, biết rằng nếu cho l−ợng r−ợu
trên tác dụng với natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc). Lập công thức
phân tử 2 r−ợu.
Thí dụ 3: Để trung ho a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của
axitfomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam
hỗn hợp axit đó v cho sản phẩm lần l−ợt đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 đặc v
bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm ng−ời ta nhận thấy khối
l−ợng bình 2 tăng lên nhiều hơn khối l−ợng bình 1 l 3,64 gam. Xác định
CTPT của các axit.
9
Tiết V. Ph−ơng pháp tăng giảm khối l−ợng.
Dựa v o sự tăng giảm khối l−ợng khi chuyển từ chất n y sang chất
khác để định khối l−ợng một hỗn hợp hay một chất.
Thí dụ 1: Có 1 lít dd Na 2CO 3 0,1M v (NH 4)2CO 3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp
BaCl 2 v CaCl 2 v o dd đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đ−ợc 39,7g kết
tủa A. Tính % khối l−ợng các chất trong A.
Thí dụ 2: Ho tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO 3 v Y 2(CO 3)3 bằng dd HCl ta
thu đ−ợc dd A v 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu đ−ợc
bao nhiêu gam muối khan?
Thí dụ 3: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g v o 400ml dd CuSO 4 0,5M. Sau
một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g.
Tính khối l−ợng Cu thoát ra v nồng độ các chất trong dd sau phản ứng, giả
sử tất cả Cu thoát ra bám v o thanh nhôm.
Thí dụ 4: Ho tan ho n to n 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dd d−, thấy tạo ra
2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, thu đ−ợc bao nhiêu gam muối
khan.
10
Tiết VI. Ph−ơng pháp biện luận
để lập công thức phân tử (CTPT).
Có nhiều b i toán không đủ các số liệu để lập CTPT. Vì thế phải biện
luận để xét các cặp nghiệm số phù hợp với đầu b i, từ đó định ra CTPT.
Thí dụ 1: Tỉ khối hơi của một anđehít A đối với hiđro bằng 28. Xác định
CTPT. Viết CTPT của anđehít.
Thí dụ 2: Khi thuỷ phân 0,01 mol este của một r−ợu đa chức với một axit
đơn chức, tiêu tốn 1,2g xút. Mặt khác, khi thuỷ phân 6,53g este đó tiêu tốn
3g xút v thu đ−ợc 7,05g muối. Xác định CTPT v CTCT của este.
Thí dụ 3: Ho tan ho n to n hỗn hợp A gồm Al v kim loại X (hoá trị a)
trong H 2SO 4 đặc nóng đến khi không còn khí thoát ra thu đ−ợc dd B v khí
C. Khí C bị hấp thụ NaOH d− tạo ra 50,4g muối.
Khi thêm v o A một l−ợng kim loại X bằng 2 lần l−ợng kim loại X có trong
A (giữ nguyên l−ợng Al) rồi ho tan ho n to n bằng H 2SO 4 đặc, nóng thì
l−ợng muối trong dd mới tăng thêm 32g so với l−ợng muối trong dd B nh−ng
nếu giảm một nửa l−ợng Al có trong A (giữ nguyên l−ợng X) thì khi ho tan
ta thu đ−ợc l 5,6l (đktc) khí C.
1. Tính khối l−ợng nguyên tử của X biết rằng số hạt (p, n, e) trong X l
93.
2. Tính % về khối l−ợng các kim loại trong A.
11
Tiết VII. Ph−ơng pháp giải toán l−ợng chất d−
Trong t−ơng tác hoá học.
Sự có mặt l−ợng chất d− th−ờng l m cho b i toán trở nên phức tạp, để
phát hiện v giải quyết những b i toán của dạng toán n y, yêu cầu các em
phải nắm đ−ợc những nội dung sau:
1. Nguyên nhân có l−ợng chất d−:
a. L−ợng cho trong b i toán không phù hợp với phản ứng.
b. T−ơng tác hoá học xảy ra không ho n to n, (theo hiệu suất < 100%).
2. Vai trò của chất d−:
a. Tác dụng với chất cho v o sau phản ứng.
b. Tác dụng với chất tạo th nh sau phản ứng.
3. Cách phát hiện có l−ợng chất d− v h−ớng giải quyết.
Chất d− trong b i toán hoá học th−ờng biểu hiện hai mặt: định l−ợng v
định tính (chủ yếu l định l−ợng), vì thế các em cần đọc kĩ đề b i tr−ớc khi
bắt tay v o giải. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ví dụ:
a. Chất d− tác dụng lên chất mới cho v o:
Thí dụ 1: Đem 11,2g bột Fe tác dụng với 1 lít dd HNO 3 1,8M (tạo NO). Sau
đó phải dùng 2 lít dd NaOH để phản ứng ho n to n với dd sau phản ứng. Tất
cả phản ứng xảy ra ho n to n. Tính nồng độ M của dd NaOH đ dùng.
Thí dụ 2: Đem 80g CuO tác dụng với dd H 2SO 4 ta thu đ−ợc dd A. Nhỏ v o
A một l−ợng dd BaCl 2 vừa đủ, lọc kết tủa sấy khô, cân nặng 349,5g. Tất cả
phản ứng xảy ra ho n to n.
b. Chất d− tác dụng với chất tạo th nh sau phản ứng.
Thí dụ 1: Đem 0,8mol AlCl 3 trong dd phản ứng với 3 lít dd NaOH 1M. Hỏi
cuối cùng ta thu đ−ợc gì? Biết tất cả phản ứng xảy ra ho n to n.
Thí dụ 2: Đốt cháy m g bột Fe trong bình A chứa 3,38lít khí Clo ở 0 °C, 1
atm; chờ cho tất cả phản ứng xảy ra xong, ta cho v o bình một l−ợng dd
NaOH vừa đủ thì thu đ−ợc kết tủa đem sấy khô ngo i không khí thì nhận
thấy khối l−ợng tăng thêm l 1,02g. Tất cả phản ứng xảy ra ho n to n.
Viết tất cả phản ứng xảy ra, tính khối l−ợng bột Fe đ dùng.
12
Nhận biết các chất hữu cơ có nhóm chức
Các chất Thuốc thử Phản ứng nhận biết Dấu hiệu nhận
biết
R OH Na R OH+Na → R ONa+1/2H 2↑ Sủi bọt khí
không m u
C6H5OH Na C6H5OH+Na → C 6H5ONa+1/2 Sủi bọt khí
không m u
H2 ↑
Br 2 Kết tủa trắng
C6H5OH+3Br 2 → C 6H2Br 3OH ↓
+3HBr
C6H5NH 2 Br 2 C6H5NH 2+3Br 2→C6H2Br 3NH 2↓ Kết tủa trắng
+3HBr
R CHO AgNO 3/NH 3 R CHO+Ag 2O NH 3 R COOH ↓ Ag (tráng
+2Ag ↓ t o g−ơng)
o
Cu(OH) 2 R CHO+2Cu(OH) 2 t R COOH ↓ đỏ gạch
+Cu 2O↓ + 2H 2O
R COOH Na R COOH+Na → R COONa Sủi bọt khí
+1/2H 2 không m u
Quì tím Ngả m u đỏ
o
Na 2CO 3 2R COOH + Na 2CO 3 t 2R Sủi bọt khí
không m u
COONa + H 2O + CO 2↑
H C OH AgNO 3/NH 3 H COOH+Ag 2O NH 3 H 2O + ↓ Ag(tráng
o
CO 2 +2Ag ↓ t g−ơng)
o
O Cu(OH) 2 H COOH+2Cu(OH) 2 t 3H 2O+ ↓ đỏ gạch
CO 2+Cu 2O↓
H C OR AgNO3/NH 3 H C OR+Ag 2O NH 3 HO C OR ↓ Ag (tráng
O t o O g−ơng)
O +2Ag ↓
o
Cu(OH) 2 H C OR+2Cu(OH) 2 t HO C ↓ đỏ gạch
O O
OR+Cu 2O↓+2H 2O
CH 2 OH Cu(OH) 2 CH2 OH Ho tan
Cu(OH)2 tạo dd
CH OH 2CH OH+Cu(OH) 2→ xanh lam
CH 2 OH CH 2 OH
13
CH 2 O O CH 2
Cu
CH O O CH+2H 2O
H H
CH 2 OH HO CH 2
Glucozơ AgNO 3/NH 3 CH2OH (CHOH) 4 CHO+Ag 2O ↓ Ag (tráng
C6H12 O6 NH 3 CH 2OH (CHOH) 4 COOH g−ơng)
t o
+2Ag
Cu(OH) 2 CH 2OH (CHOH) 4 CHO+ dd xanh lam,
o
2Cu(OH) 2 t Cu 2O↓+2H 2O + đun nóng tạo ↓
CH 2OH (CHOH) 4 COOH đỏ gạch
Tinh bột dd I 2 (C 6H10 O5)+I 2 → sản phẩm xanh Hoá xanh I 2
Saccazozơ Vôi sữa Đặc → trong
Cu(OH) 2 dd xanh lam
o
Protit HNO 3 Protit + HNO 3 t m u v ng M u v ng
(lòng Nhiệt Đông tụ
trắng
trứng)
14
Tách riêng các chất hữu cơ
Chất Phản ứng tách v phản ứng tái tạo Ph−ơng pháp tách
hữu cơ riêng
R−ợu R OH+Na → R ONa+1/2H 2 Chiết, ch−ng cất
R ONa+H 2O → ROH+NaOH
Phenol C6H5OH+NaOH → C 6H5ONa+H 2O Phenol không tan
trong dd chiết
C6H5ONa+H 2O+CO 2→C6H5OH+NaHCO 3
riêng
Anilin C6H5NH 2+HCl → C 6H5NH 3Cl Anilin không tan
trong dd, chiết
C6H5NH 3Cl+NaOH →C6H5NH 2+NaCl+H 2O
riêng
Axit tan 2RCOOH+CaCO 3→(RCOO) 2Ca+H 2O+CO 2↑ Lọc, ch−ng cất
trong
(RCOO) 2Ca+H 2SO 4 → 2RCOOH+CaSO 4↓
n−ớc
Anđehit CH 3 CHO+NaHSO 3 → CH 3 CH OSO 2Na ↓ Ch−ng cất để lấy
OH riêng
CH 3 CH OSO 2Na+NaOH → CH 3 CHO +
OH
Na 2SO 3 +H 2O
15
Nhận biết các chất vô cơ (anion)
Ion Thuốc thử Phản ứng xảy ra Dấu hiệu phản ứng
+
Cl dd AgNO 3 Cl + Ag = AgCl ↓ ↓ trắng, vón cục
PO 3 + 3
4 3Ag + PO 4 = Ag 3PO 4↓ ↓ v ng
2 2+ 2
SO 4 dd BaCl 2 Ba + SO 4 = BaSO 4↓ ↓ trắng
2 + 2
SO 3 dd HCl 2H + SO 3 = SO 2↑ + H 2O Bọt khí l m I 2 mất
SO 2 + I 2 + 2H 2O = 2HI + H 2SO 4 m u
2 2 +
CO 3 dd HCl CO 3 + 2H = CO 2↑ + H 2O Bọt khí l m đục
n−ớc vôi trong
CO 2+Ca(OH) 2 = CaCO 3↓+2H 2O
2 2 2
S dd Pb(NO 3)2 Pb + S = PbS ↓ ↓ đen
+ 2+
NO 3 dd H 2SO 4đ, Cu + 4H + 2NO 3 = Cu + Khí nâu bay ra
o
Cu, t 2NO 2↑ + 2H 2O
16
Nhận biết các chất vô cơ (Cation)
2+ 2+
Cu dd NaOH Cu + 2OH = Cu(OH) 2↓ ↓xanh
Ag + dd NaCl Ag + + Cl = AgCl ↓ ↓trắng
+ o 4+
NH 4 NaOH, t NH + OH = NH 3↑ + H 2O mùi khai, l m
xanh quì tím
2+ 2+
Mg dd NaOH Mg + 2OH = Mg(OH) 2↓ ↓trắng
2+ 2 2+ 2
Ca dd SO 4 Ca + SO 4 = CaSO 4↓ ↓trắng
2+ 2 2+ 2
Ba dd SO 4 Ba + SO 4 = BaSO 4↓ ↓trắng
2+ 3+ 3+ 2+
Zn Al Cr dd NaOH d− Zn + 2OH = Zb(OH) 2↓ ↓trắng, tan trong
2
Zn(OH) 2 + 2OH = ZnO 2 NaOH d−
+ 2H 2O
2+ 2+
Fe dd NaOH Fe + 2OH = Fe(OH) 2↓ ↓trắng, hoá nâu
trắng xanh đỏ ngo i k o khí
4Fe(OH) 2 + 2H 2O + O 2 =
4Fe(OH) 3↓ đỏ nâu
3+ 3+
Fe đd NaOH Fe + 3OH = Fe(OH) 3↓ ↓nâu đỏ
17
Các Chú ý Quan Trọng
Khi Giải Toán Hoá Học
Tiết I. Phần hữu cơ
1. Toán r−ợu:
* R−ợu không phải l axit, không tác dụng với kiềm, không tác dụng với kim
loại khác, chỉ tác dụng với kim loại kiềm.
* Khi este hoá hỗn hợp 2 r−ợu khác nhau, ta thu đ−ợc 3 ete; khi ete hoá hỗn
hợp 3 r−ợu khác nhau ta thu đ−ợc 6 ete.
* Khi oxi hoá r−ợu bậc 1 không ho n to n có thể thu đ−ợc axit, anđehit
t−ơng ứng (số nguyên tử C nh− nhau), r−ợu d− v n−ớc. Hoá tính của sản
phẩm n y rất phức tạp, cần xét cụ thể từng tr−ờng hợp.
VD: Khi oxi hoá không ho n to n r−ợu metylic
H COOH
[O] H CHO
CH 3OH → CH 3OH (d−)
o
xt,t H2O
Trong hỗn hợp sản phẩm có 4 chất. Nó sẽ cho phản ứng tráng bạc (của
HCHO, HCOOH), phản ứng với bazơ (của HCOOH)
* R−ợu đa chức có 2 nhóm –OH trở lên liên kết với các nguyên tử C kế tiếp
nhau đều cho phản ứng ho tan Cu(OH) 2 tạo th nh dd m u xanh lam.
VD:
2CH 2 OH CH 2 O O CH 2
+ Cu(OH) 2 → Cu
CH 2 OH CH 2 O O CH 2
H H
* Nếu có 2 hoặc 3 nhóm –OH cũng đính v o 1 nguyên tử C, r−ợu sẽ tự huỷ
th nh các chất khác bền hơn.
OH
R CH → R CHO + H 2O
OH
OH
R C OH → R C OH + H 2O
OH O
OH
R C R’ → R C R’ + H 2O
OH O
* Nếu có nhóm –OH tính v o C có nối đôi, r−ợu kém bền, tự huỷ th nh chất
khác:
18
R CH = CH OH → R CH 2 CHO
2. Toán anđehit:
* Ta dựa v o số mol Ag trong phản ứng tráng bạc suy ra số nhóm chức
CHO
R(CHO) x + xAg 2O NH 3 R(COOH) x + 2xAg ↓
t o
* Ta dựa v o tỉ lệ số mol anđehit v số mol H 2 trong phản ứng cộng hợp để
xác định anđehit no hay đói.
VD: CH 2 = CH CHO + 2H 2 Ni CH 3 CH 2 CH 2OH
t o
* Chỉ có anđehit fomic khi tham gia phản ứng tráng g−ơng cho ta tỉ lệ: 1 mol
anđehit → 4 mol Ag. Cho nên khi giải b i toán tìm công thức của anđehit
đơn chức, b−ớc 1 nên giả sử anđehit n y không phải l anđehit fomic, v sau
khi giải xong phải thử lại nếu l anđehit fomic thì có phù hợp với đầu b i hay
không.
3. Toán axit:
* Phản ứng trung ho axit:
R(COOH) x + xNaOH → R(COONa) x + xH 2O
* Axit fomic có thể cho phản ứng tráng g−ơng, hay phản ứng khử Cu(OH) 2:
H COOH + Ag 2