Ảnh hưởng của quốc tế cộng sản đối với cách mạng Việt Nam

Một số công trình nh-: Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam, Sơ thảo, tập I (1920-1954), Nxb ST, Hà Nội, 1981; Sự hợp tác quốc tế giữa Đảng Cộng sản Liên Xô và Đảng Cộng sản Việt Nam. Lịch sử và hiện tại,Nxb ST, Hà Nội, 1987;Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địacủa Nguyễn Thành, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1987 đã đề cập đến quan hệ của Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam và Đảng Cộng sản Đông D-ơng. Tuy nhiên, do nội dung quá rộng và tập trung vào chủ đề chính của cuốn sách, thời gian quá dài, vì vậy, các công trình nêu trên chỉ dừng lại ở mức độ rất khái quát, có tính định h-ớng. Tạp chí Lịch sử Đảng số 1-1989 là số chuyên đề kỷ niệm 70 năm thành lập Quốc tế Cộng sản. Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thành, Trình M-u, Đỗ Quang H-ng, Nguyễn Quốc Hùng, Trần Văn Hùng, Trần Ngọc Linh có các bài viết về Quốc tế Cộng sản đăng ở các tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản Liên quan đến đề tài này còn có luận án Phó tiến sỹ (tr-ớc đây), Tiến sỹ nh-: Quốc tế Cộng sản và phongtrào cách mạng Việt Nam (1919-1930)của Nguyễn Đức Thùy (bảo vệ ở Xôphia năm 1987), Quốc tế Cộng sản và sự thành lập Mặt trận dân chủ Đông D-ơng (1936-1939) của Trình M-u (bảo vệ ở Xôphia năm 1984), Chiến l-ợc và sách l-ợc của Quốc tế Cộng sản trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Namcủa Đỗ Quang H-ng (bảo vệ ở LiênXô năm 1986), Mối quan hệ của Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Đông D-ơng của Hồ Thị Tố L-ơng (bảo vệ năm 2001). Các luận án do hạn chế về phạm vi, giới hạn nghiên cứu nên chỉ nghiên cứu những khoảng thời gian nhất định và trọngtâm chủ yếu về đ-ờng lối chiến l-ợc, sách l-ợc của Quốc tế Cộng sản về cách mạng thuộc địa.

pdf399 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 4111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của quốc tế cộng sản đối với cách mạng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học viện chính trị - hành chính quốc gia Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ ảNH HƯởNG CủA quốc tế CộNG SảN ĐốI VớI CáCH MạNG VIệT NAM Chủ nhiệm đề tài: Hồ THị Tố LƯƠNG 6807 17/4/2008 hà nội - 2007 1 Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Thị Tố L−ơng Th− ký đề tài: ThS. Nguyễn Danh Lợi Danh sách cộng tác viên: TS. Nguyễn Hữu Cát Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS. Trình M−u Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh ThS. Nguyễn Danh Lợi Viện Lịch sử Đảng ThS. Nguyễn Bình Viện Lịch sử Đảng Nguyễn Văn Hùng Cục l−u trữ Văn phòng Trung −ơng Đảng 2 Mục lục Trang Danh sách cộng tác viên 1 Mở đầu 3 Ch−ơng I: Đ−ờng lối dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản 9 I. Thành lập Quốc tế Cộng sản 9 II. Đ−ờng lối dân tộc và thuộc địa của Quốc tế Cộng sản 17 III. Quốc tế Cộng sản tự giải thể 45 Ch−ơng II: ảnh h−ởng của Quốc tế Cộng sản đối với Nguyễn ái Quốc và quá trình vận động thành lập Đảng ( 1919-1930) 52 I. Nguyễn ái Quốc lựa chọn con đ−ờng cứu n−ớc d−ới ánh sáng đ−ờng lối của Quốc tế Cộng sản 52 II. Quốc tế Cộng sản với quá trình chuẩn bị và thành lập Đảng 57 Ch−ơng III: Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam (1930- 1943) 85 I. Quốc tế Cộng sản với cao trào cách mạng 1930-1931 và thời kỳ 1932-1935 85 II. ảnh h−ởng của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam 113 III. Những hạn chế của Quốc tế Cộng sản ảnh h−ởng đến cách mạng Việt Nam 121 IV. Một số kinh nghiệm 138 Kết luận 143 Danh mục tài liệu tham khảo 146 3 mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Với khẩu hiệu chiến l−ợc: "Vô sản tất cả các n−ớc và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!", Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin sáng lập và lãnh đạo, trong suốt thời gian tồn tại (3-1919 - 5-1943) thực sự là một tổ chức cách mạng quốc tế rộng lớn nhất, là một Đảng Cộng sản thế giới. Gắn liền với Quốc tế Cộng sản là cả một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và củng cố phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc. Là trung tâm nghiên cứu một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Quốc tế Cộng sản đã đánh bại các khuynh h−ớng hữu và “tả” khuynh trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và gắn chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân trên phạm vi thế giới. Dựa vào kinh nghiệm xây dựng các đảng cộng sản, nhất là Đảng Cộng sản (b) Nga, Quốc tế Cộng sản đã chỉ đạo và giúp đỡ việc thành lập các đảng cộng sản ở các n−ớc theo kiểu mới; đã xác định đ−ờng lối chiến l−ợc và sách l−ợc cho phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc. Những đ−ờng lối của Quốc tế Cộng sản nh−: thành lập mặt trận thống nhất giữa các lực l−ợng chống chủ nghĩa đế quốc, chống chiến tranh; không ngừng mở rộng và củng cố tình đoàn kết giữa giai cấp công nhân các n−ớc trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế vô sản; kết hợp lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp, gắn lợi ích quốc gia với lợi ích quốc tế một cách chặt chẽ và đúng đắn, chống mọi khuynh h−ớng vị kỷ dân tộc và sôvanh; về vai trò lãnh đạo của những ng−ời cộng sản trong phong trào cách mạng và về tính độc lập không đ−ợc hoà lẫn của những ng−ời cộng sản khi tham gia các phong trào... là những vấn đề vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay. Những bài học kinh nghiệm, những truyền thống cách mạng của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Vì vậy, lịch sử của Quốc tế Cộng sản là một di sản khoa học và t− t−ởng - chính trị lớn. Nó đã và sẽ là một trong những đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều ng−ời, nhiều giới khoa học nh−: các 4 nhà sử học, lý luận, tuyên truyền... ở nhiều n−ớc khác nhau nghiên cứu. Gi−ơng cao ngọn cờ cách mạng vô sản, Quốc tế Cộng sản còn đặc biệt chú ý đến cách mạng giải phóng dân tộc. Phát triển những luận điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Quốc tế Cộng sản đã xác định nội dung, tính chất, động lực, ph−ơng h−ớng và tiền đồ của phong trào giải phóng dân tộc trong thời đại mới phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử. Phân tích đặc điểm xã hội các n−ớc ph−ơng Đông, Quốc tế Cộng sản chỉ rõ các n−ớc đó tất yếu phải trải qua cuộc cách mạng dân chủ t− sản kiểu mới (ngày nay gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và từng b−ớc tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải trải qua giai đoạn t− bản chủ nghĩa. Quốc tế Cộng sản không chỉ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc bằng đ−ờng lối cách mạng đúng đắn, mà còn bằng hành động cách mạng thực sự: đào tạo cán bộ cho các đảng cộng sản ở các n−ớc thuộc địa và nửa thuộc địa, hỗ trợ về tài chính, tăng c−ờng mối quan hệ quốc tế để thúc đẩy cuộc đấu tranh cách mạng ở các n−ớc ph−ơng Đông phát triển. Đối với cách mạng Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có ảnh h−ởng và đóng góp vô cùng quan trọng. Từ năm 1927, trong tác phẩm Đ−ờng cách mệnh, Nguyễn ái Quốc đã khẳng định: “ An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam Quốc tế”. Cách mạng Việt Nam ngay từ đầu đã vận động trong mối quan hệ mật thiết với Quốc tế Cộng sản. Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn con đ−ờng cứu n−ớc d−ới ánh sáng đ−ờng lối của Quốc tế Cộng sản. Quốc tế Cộng sản đã trực tiếp giúp đỡ và chỉ đạo việc thành lập Đảng, đào tạo cán bộ, chỉ đạo về đ−ờng lối chiến l−ợc, sách l−ợc, ủng hộ các phong trào cách mạng Việt Nam. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam gắn chặt với đ−ờng lối cách mạng triệt để của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nghiên cứu đề tài: ảnh h−ởng của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam để khẳng định sự đóng góp quan trọng của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam và góp phần vào công tác nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và t− t−ởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, qua nghiên cứu để thấy rõ bản lĩnh cách mạng, sự lãnh đạo đúng đắn, tính chủ động, sáng tạo của Lãnh tụ Hồ Chí Minh và của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm trong quan hệ hợp 5 tác quốc tế. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n−ớc hiện nay, nhất là trong quá trình chúng ta đang tiến hành hội nhập quốc tế. II. Tình hình nghiên cứu Một số công trình nh−: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập I (1920- 1954), Nxb ST, Hà Nội, 1981; Sự hợp tác quốc tế giữa Đảng Cộng sản Liên Xô và Đảng Cộng sản Việt Nam. Lịch sử và hiện tại, Nxb ST, Hà Nội, 1987; Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địa của Nguyễn Thành, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1987 đã đề cập đến quan hệ của Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam và Đảng Cộng sản Đông D−ơng. Tuy nhiên, do nội dung quá rộng và tập trung vào chủ đề chính của cuốn sách, thời gian quá dài, vì vậy, các công trình nêu trên chỉ dừng lại ở mức độ rất khái quát, có tính định h−ớng. Tạp chí Lịch sử Đảng số 1-1989 là số chuyên đề kỷ niệm 70 năm thành lập Quốc tế Cộng sản. Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thành, Trình M−u, Đỗ Quang H−ng, Nguyễn Quốc Hùng, Trần Văn Hùng, Trần Ngọc Linh có các bài viết về Quốc tế Cộng sản đăng ở các tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản Liên quan đến đề tài này còn có luận án Phó tiến sỹ (tr−ớc đây), Tiến sỹ nh−: Quốc tế Cộng sản và phong trào cách mạng Việt Nam (1919-1930) của Nguyễn Đức Thùy (bảo vệ ở Xôphia năm 1987), Quốc tế Cộng sản và sự thành lập Mặt trận dân chủ Đông D−ơng (1936-1939) của Trình M−u (bảo vệ ở Xôphia năm 1984), Chiến l−ợc và sách l−ợc của Quốc tế Cộng sản trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam của Đỗ Quang H−ng (bảo vệ ở Liên Xô năm 1986), Mối quan hệ của Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Đông D−ơng của Hồ Thị Tố L−ơng (bảo vệ năm 2001). Các luận án do hạn chế về phạm vi, giới hạn nghiên cứu nên chỉ nghiên cứu những khoảng thời gian nhất định và trọng tâm chủ yếu về đ−ờng lối chiến l−ợc, sách l−ợc của Quốc tế Cộng sản về cách mạng thuộc địa. Năm 1998-2000, Viện Hồ Chí Minh thực hiện đề tài khoa học cấp bộ Nguyễn ái Quốc với Quốc tế Cộng sản (1920-1943) do TS Lê Văn Tích làm Chủ nhiệm. ở Liên Xô (tr−ớc đây) và Nga ngày nay, một số tác giả đã viết về lịch sử Việt Nam. Đó là X.A.Mkhitarian với các tác phẩm: Cao trào cách mạng ở Đông D−ơng vào đầu 6 những năm 30 của thế kỷ XX, Matxcơva, 1975; Cách mạng Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, Matxcơva, 1986; M.P.Ixaiep và A.X.Cherờn−sép: Quan hệ Xô - Việt, Matxcơva, 1975. Các công trình trên đề cập ở mức độ rất sơ l−ợc đến sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản đối với Việt Nam. U.A.Ôgờnhetốp: Quốc tế Cộng sản và ph−ơng Đông, Matxcơva, 1969; A.B.Redờnhicốp: Chiến l−ợc và sách l−ợc của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Những vấn đề lý luận và lịch sử, Matxcơva, 1978; đây là những cuốn sách viết về lịch sử của Quốc tế Cộng sản với cách mạng thuộc địa. Trong mối quan hệ của Quốc tế Cộng sản với các n−ớc thuộc địa rộng lớn nh− Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia và các n−ớc ả Rập, các tác giả mới chỉ dừng lại một đôi nét chấm phá về quan hệ của Quốc tế Cộng sản với Đông D−ơng. A.A.Xôcôlốp: Quốc tế Cộng sản và Việt Nam, Matxcơva, 1998, viết về quá trình đào tạo cán bộ chính trị cho Việt Nam ở các tr−ờng cộng sản ở Liên Xô trong những năm 20-30 của thế kỷ XX. Các tác phẩm của Việt Nam và Nga đề cập đến vấn đề này ở mức độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho các tác giả của đề tài kế thừa thành quả cả về t− liệu, ph−ơng pháp và cùng với những t− liệu mới đ−ợc khai thác ở kho l−u trữ của Nga để thực hiện một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều ng−ời, nh−ng cho đến nay ch−a có một công trình nào phản ánh đầy đủ và có hệ thống về ảnh h−ởng của Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam trong suốt cả thời kỳ từ khi thành lập và đến lúc Quốc tế Cộng sản tự giải thể ( 1919-1943). III. Mục tiêu nghiên cứu - Bằng những tài liệu lịch sử, đề tài sẽ dựng lại bức tranh chân thực quá trình Quốc tế Cộng sản chỉ đạo, giúp đỡ cách mạng Việt Nam và Đảng Cộng sản Đông D−ơng, khẳng định những đóng góp của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam là vô cùng quan trọng và phân tích những hạn chế của Quốc tế Cộng sản do những yếu tố chủ quan và khách quan đã ảnh h−ởng đến cách mạng Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. - Từ mối quan hệ giữa Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Đông D−ơng, rút ra những kinh nghiệm. Những kinh nghiệm sẽ là bài học tốt cho quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang tiến hành hội nhập quốc tế. 7 IV. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào ba phần chính: Một là: Nghiên cứu về đ−ờng lối dân tộc và thuộc địa Quốc tế Cộng sản, trong đó có đề cập đến quá trình chuẩn bị thành lập Quốc tế Cộng sản và Quốc tế Cộng sản tự giải thể. Hai là: ảnh h−ởng của Quốc tế Cộng sản đối với Nguyễn ái Quốc và quá trình vận động thành lập Đảng (1919-1930). Ba là: Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ: 1930-1931, 1932-1935, 1935-1943, những hạn chế của Quốc tế Cộng sản ảnh h−ởng đến Đảng và cách mạng Việt Nam. V. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng chủ yếu ph−ơng pháp lịch sử và lôgíc, thống kê, so sánh, đối chiếu - Tổ chức hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến cán bộ nghiên cứu. VI. Lực l−ợng nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu đề ra, lực l−ợng tham gia nghiên cứu là một số cán bộ nghiên cứu của Viện Lịch sử Đảng và Học viện Chínhtrị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Ngoài ra, chủ nhiệm mời một số nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn lịch sử tr−ớc cách mạng tháng Tám trong và ngoài Học viện tham gia t− vấn đề tài và góp ý bản thảo tổng quan. VII. Triển vọng nghiên cứu Sản phẩm nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy Lịch sử Đảng. Kết quả nghiên cứu góp phần gợi mở một số kinh nghiệm vào công tác lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng. 8 VIII. Kết cấu của tổng quan Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, tổng quan đ−ợc kết cấu thành 3 ch−ơng : Ch−ơng I: Đ−ờng lối dân tộc và thuộc địa Quốc tế Cộng sản Ch−ơng II: ảnh h−ởng của Quốc tế Cộng sản đối với Nguyễn ái Quốc và quá trình vận động thành lập Đảng (1919-1930) Ch−ơng III: Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam ( 1930- 1943) và kết luận. 9 Ch−ơng I đ−ờng Lối dân tộc và thuộc địa Của Quốc tế Cộng sản I. Thành lập Quốc tế Cộng sản Sau khi Ph.Ăngghen mất (năm 1895), cơ quan lãnh đạo của Quốc tế II dần dần rơi vào tay các lãnh tụ cơ hội. Họ công khai xét lại chủ nghĩa Mác và thoả hiệp một cách vô nguyên tắc với giai cấp t− sản. Vì vậy, ngay sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vừa mới nổ ra, trong tác phẩm Chiến tranh và phong trào dân chủ - xã hội Nga, viết tháng 11-1914, V.I.Lênin đã nêu rõ sự cần thiết thành lập một Quốc tế mới, cách mạng: "Bất chấp mọi trở ngại, quần chúng công nhân sẽ tạo ra một Quốc tế mới. Thắng lợi hiện nay của chủ nghĩa cơ hội chỉ là tạm thời" và tuyên bố khẩu hiệu: “ Muôn năm tình hữu nghị quốc tế của công nhân chống chủ nghĩa sôvanh và chủ nghĩa ái quốc của giai cấp t− sản các n−ớc. Muôn năm quốc tế vô sản đ−ợc thoát khỏi chủnghĩa cơ hội”1. Từ đó, V.I.Lênin đã khẩn tr−ơng chuẩn bị cơ sở lý luận và công tác tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ trọng đại này. Sự sụp đổ của Quốc tế II diễn ra cùng với những loạt súng đầu tiên của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bắt đầu từ tháng 8-1914. Cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc từ cả hai phía đã đ−ợc dùng làm sự kiểm nghiệm nghiệt ngã tất cả các khuynh h−ớng tồn tại lúc bấy giờ trong phong trào công nhân quốc tế, lột trần sự phá sản về t− t−ởng- chính trị của Quốc tế II, đã phơi bày toàn bộ sự biến chất của phần lớn các đảng xã hội- dân chủ. Ngày 4-8-1914, tất cả các đại biểu của Đảng Xã hội - dân chủ Đức - đảng mạnh nhất và có ảnh h−ởng nhất của Quốc tế II, cùng với các đại biểu của giai cấp t− sản và địa chủ biểu quyết ở nghị viện Đức, ủng hộ ngân sách chiến tranh. Các đảng xã hội chủ nghĩa ở áo, Hung, Pháp, Anh, Bỉ và hàng loạt n−ớc khác cũng ủng hộ chính phủ "mình" trong cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Điều đó chứng tỏ rằng các 1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 26, tr. 26. 10 thủ lĩnh cơ hội đã công khai chuyển sang phía giai cấp t− sản dân tộc "mình", phản bội lại quyền lợi của giai cấp công nhân. Trong thời gian chiến tranh, phong trào công nhân quốc tế và phong trào xã hội chủ nghĩa đã hình thành ba phái khác nhau: phái chủ nghĩa xã hội - sôvanh, phái giữa và phái cách mạng - quốc tế chủ nghĩa. Phái chủ nghĩa xã hội - sôvanh hay là những kẻ cơ hội công khai do E.Bécstanh cầm đầu. Phái này liên minh công khai với giai cấp t− sản “n−ớc mình" tiến hành chiến tranh đế quốc. Chúng ký kết với giai cấp t− sản các hoà −ớc và núp d−ới khẩu hiệu "Bảo vệ Tổ quốc" trong chiến tranh đế quốc, thực tâm giúp đỡ giai cấp thống trị lùa đuổi nhân dân lao động ra trận chiến vì lợi nhuận của giai cấp t− sản. Phần lớn các lãnh tụ nổi tiếng của các đảng xã hội - dân chủ đều theo quan điểm của chủ nghĩa xã hội - sôvanh nh−: Ph.Ebéctơ, Ph.Saiđêman (Đức); V. átlơ (áo); P. Renôđen, S. Gét, M. Xamba (Pháp), G. Gaiđờman (Anh); G. Plêkhanốp (Nga); L. Bítxôlati (Italia); Ê.Vanđécvenđơ (Bỉ); Ia. Brantinh (Thụy Điển)... ở Pháp, Bỉ, Anh, những ng−ời xã hội - sôvanh tham gia vào nội các chính phủ t− sản. ở tất cả các n−ớc, họ chuyển sang phía giai cấp t− sản dân tộc "mình" và trở thành kẻ thù của giai cấp vô sản. Phái giữa (hay là những phần tử cơ hội giấu giếm), thực chất là tay sai của chủ nghĩa xã hội - sôvanh. Nếu nh− phái xã hội - sôvanh biện hộ cho việc công nhân Pháp bắn công nhân Đức, công nhân Đức bắn công nhân Pháp vì sự nghiệp "Bảo vệ Tổ quốc", công khai kêu gào quần chúng lao động lao vào cuộc chém giết lẫn nhau, đổ máu vì quyền lợi của giai cấp t− sản thì những phần tử giấu mặt nh− C.Cauxky biện hộ sự bảo vệ chiến tranh của mình một cách tinh vi và khéo léo bằng cách núp d−ới chiêu bài chủ nghĩa quốc tế, đ−a ra khẩu hiệu lừa bịp đầy nguy hại là "Hoà bình trong n−ớc". Họ cho rằng chỉ có thể tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp trong thời bình, còn trong thời chiến thì chỉ tiến hành đấu tranh vì hoà bình. Họ từ chối kêu gọi nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh. V.I.Lênin đã viết về C.Cauxky rằng: "Chủ nghĩa Cauxky không phải ngẫu nhiên mà có, nó là sản phẩm xã hội của những mâu thuẫn của Quốc tế II, của thái độ miệng thì nói trung thành với chủ nghĩa Mác, nh−ng trên thực tế thì lại phục tùng chủ 11 nghĩa cơ hội"1. Những đại biểu của phái giữa là: C.Cauxky, G.Gheđơ, G.Leđeburờ (Đức), Ph.átlơ (áo), S.Lôngghê, A.Brétxman (Pháp), R.Mác Đôman, Ph.Xnaođen (Anh), L.Máctốp, L.Tờrốtxky (Nga), Ph.Turati, V.Môđinlianhi (Italia), M.Khincờvít (Mỹ), R.Grin (Thụy Sĩ)... V.I.Lênin đã lên án khuynh h−ớng này hoàn toàn nh− chủ nghĩa cơ hội và đặt ra nhiệm vụ "phải hoạt động kiên trì nhằm làm cho phong trào cách mạng của giai cấp vô sản đoạn tuyệt hoàn toàn với chủ nghĩa cơ hội"2. Đối lập với phái chủ nghĩa xã hội - sôvanh và phái giữa là những ng−ời cách mạng - quốc tế chủ nghĩa. Họ trung thành với chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng chống giai cấp t− sản n−ớc mình, chống chủ nghĩa đế quốc và phản ánh những quyền lợi căn bản của quần chúng vô sản. Phái này do V.I.Lênin lãnh đạo. ở Nga, V.I.Lênin và Đảng Bônsơvích tuyên bố khẩu hiệu: "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến". Phái cách mạng - quốc tế chủ nghĩa gồm những ng−ời bônsơvích Nga; những ng−ời chexniác là những ng−ời chống lại chủ nghĩa cơ hội ở Bungari đứng đầu là Đ.Bờlagôiépv−u, G.Kyrơcôv−u, V.Côlarôv−u; những ng−ời thuộc cánh tả Đức: C.Liếpnếch, R.Lúcxămbua, Ph.Mêrinh; những ng−ời xã hội chủ nghĩa Xécbi: Ph.Philipốp, D.Bôbôvích, T.Caxlerôvích; những ng−ời cánh tả xã hội dân chủ Ba Lan: Ia.Ganhexky, A.Varơxky; những ng−ời xã hội - dân chủ Látvia: Ia.Berơdin; những ng−ời xã hội chủ nghĩa cánh tả Thụy Điển, Na uy, Italia, áo - Hung, Pháp, Anh, Mỹ, áchentina, Đan Mạch, Thụy Sĩ và các n−ớc khác. Sự phản bội nhục nhã của các lãnh tụ các đảng xã hội - dân chủ đối với chủ nghĩa Mác, đối với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản và đoàn kết quốc tế vô sản, sự chia rẽ Quốc tế II thành những đảng thù địch lẫn nhau - những đảng đó đã tiến hợp với chính phủ đế quốc n−ớc mình - những điều đó đã chứng minh sự phá sản hoàn toàn về t− t−ởng và tổ chức của Quốc tế II, về sự chấm dứt sự tồn tại của Quốc tế II nh− một tổ chức vô sản quốc tế. Nh− vậy, không phải những ng−ời bônsêvích và V.I. 1 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.26, tr. 408. 2 Sđd, tr. 192-193. 12 Lênin làm tan rã Quốc tế II nh− những kẻ chống cộng khẳng định mà chính là những kẻ xã hội - sôvanh, những kẻ cơ hội đã phá hoại sự thống nhất trong phong trào công nhân quốc tế. Sự phá sản của Quốc tế II là biểu hiện nổi bật nhất trong việc số đông các đảng dân chủ - xã hội chính thức ở châu Âu phản bội một cách hèn hạ niềm tin của họ và những nghị quyết mà họ đã trịnh trọng thông qua ở Stútga và Balơ. Phong trào vô sản thế giới đặt tr−ớc sự lựa chọn: hoặc từ bỏ khỏi những mục tiêu cách mạng và chuyển sang con đ−ờng thoả hiệp với giai cấp t− sản, hoặc kiên quyết đoạn tuyệt với chủ nghĩa xã hội - sôvanh, đoàn kết tất cả các lực l−ợng cách mạng và quốc tế và thành lập Quốc tế mới, có khả năng tiếp tục những truyền thống cách mạng vẻ vang đã đ−ợc những ng−ời thầy vĩ đại của giai cấp công nhân là C.Mác và Ph.Ăngghen đặt nền móng. Bởi vì, thời đại mới, những nhiệm vụ cách mạng lớn lao đứng tr−ớc giai cấp vô sản đòi hỏi không cải tổ lại Quốc tế cũ đã bị phá sản, mà đòi hỏi sự thành lập một tổ chức Quốc tế mới. Tổ chức đó có khả năng khôi phục tính chất quốc tế của phong trào vô sản và đ−a công nhân vào cuộc tiến công chế độ t− sản. Nhấn mạnh ý t−ởng này, V.I.Lênin viết: "Quốc tế III có nhiệm vụ tổ chức những lực l−ợng của giai cấp vô sản nhằm tiến
Tài liệu liên quan