Auguste Comte

Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phức tạp. + CNTB đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những làn sóng chuyển dịch dân cư lớn. + Các mâu thuẫn về giai cấp, dân tộc, tôn giáo diễn ra căng thẳng. + Các quan hệ xã hội ngày càng thêm đa dạng và phức tạp.

pptx20 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 5395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Auguste Comte, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm VIAuguste Comte Auguste comteBối Cảnh Lịch SửTiểu SửĐóng GópKết LuậnI. Bối cảnh lịch sử.Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phức tạp.+ CNTB đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những làn sóng chuyển dịch dân cư lớn.+ Các mâu thuẫn về giai cấp, dân tộc, tôn giáo diễn ra căng thẳng.+ Các quan hệ xã hội ngày càng thêm đa dạng và phức tạp.=> Xã hội rơi vào trạng thái biến động.Ở Pháp và châu Âu, có sự biến đổi chính trị - xã hội dẫn đến sự thay đổi căn bản thể chế chính trị, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội. Đặc biệt cuộc cách mạng Pháp 1789 với khẩu hiệu “tự do – bình đẳng - bác ái” là một điểm xuất phát lớn cả về nhận thức tư tưởng lẫn tiến bộ xã hội.I. Bối cảnh lịch sửII. Tiểu SửAuguste Comte: (tên đầy đủ: Isidore Auguste Marie Francois Xavier Comte). ông sinh ra trong gia đình kito giáo.(1798 – 1857)Comte là người có tư chất thông minh, sau khi học xong phổ thông, ông học ở trường đại học bách khoa Pari (1814). Là nhà triết học, nhà thực chứng luận người Pháp.Đến năm 1817, ông được Sain Simon nhận làm thư ký. Comte cũng từng theo học với simon nhưng do sự bất đồng trong quan điểm nên ông đã bỏ thầy và tự mở trường dạy học và đã sáng lập ra trường phái triết học mới-triết học thực chứng.II. Tiểu SửTác phẩm chính: "Giáo trình triết học thực chứng" (1830 - 1842), "Những bài diễn văn về toàn bộ chủ nghĩa thực chứng" (1848), "Hệ thống chính trị thực chứng chủ nghĩa" (1851 - 1854).III. Đóng góp của Auguste Comte1. Về mặt lý thuyếtTên gọi: Auguste comte gọi xã hội học là vật lý học xã hộiNhiệm vụ của xã hội học: tổ chức lại xã hội và lập lại trật tự xã hội dựa trên các quy luật tổ chức và biến đổi xã hộiIII. Đóng góp của Auguste Comte1. Về mặt lý thuyếtPhân loại khoa họcKhoa học Cụ thểKhoa học cơ bảnXHH vừa là một khoa học cơ bản vừa là mộtkhoa học cụ thể. Có nhiệm vụ làm ổn định XH Pháp.=> XHH là khoa học của mọi khoa học III. Đóng góp của Auguste Comte1. Về mặt lý thuyết3 nguyên tắc để xây dựng xã hội họcChủ nghĩaKinh nghiệmThực chứngLuậnThuyếtVật lýIII. Đóng góp của Auguste Comte1. Về mặt lý thuyếtĐối tượng nghiên cứu của xã hội học làCác quy luật xã hộiIII. Đóng góp của Auguste ComteTĩnh học xã hộiCá nhânGia đìnhCơ cấu xã hộitổng thểtiểu cơ cấuNghiên cứu cơ cấu, trật tự xã hội và xem xét mối quan hệ trong cơ cấu đóHệ thông lý luậnIII. Đóng góp của Auguste ComteĐộngHọcXãHộiQuyLuật3TrạngTháiTư DuyThần họcSiêu hìnhThực chứngIII. Đóng góp của Auguste Comte2. Phương pháp cụ thểQuan sátXây dựng chủ đích củaquan sátXác định không gian và thời gianThống kêIII. Đóng góp của Auguste Comte2. Phương pháp cụ thểThựcNghiệmXã HộiGián tiếp:nghiên cứu một sự kiện rộng lớn,đã qua và phải sử dụngcác công trình nghiên cứucủa những người đi trướcTrực tiếp:nghiên cứu một sự kiện xã hộimột cách dứt điểm và có kết luậnmột cách khách quan,rõ ràng. So sánh: phải dựa trên nguyên tắc trục thời gian kết hợp với vòng không gian Công lao to lớn là xây dựngnên ngành xhh qua việc đặt tên,hệ thống lý luận và phương pháp.IV. Kết luậnAuguste Comte được xem là cha đẻ của ngành xã hội học. với những đóng góp của mình, Comte đã có công lao rất lớn đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học.Auguste Comte là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của một khoa học về các quy luật tổ chức xã hội.Chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học.Auguste Comte cũng có một số hạn chế nhất định:Các nghiên cứu về gia đình của Auguste Comte chỉ mang tính khám phá, gợi mở.Cơ cấu XH của XH loài người rất đa dạng và phức tạp. Trong khi đó Comte lại cho rằng nó chỉ bao gồm 2 phần: phần tĩnh và phần động. Auguste comte đã nhìn xã hội dưới con mắt của một nhà vật lý họcÔng chưa chỉ ra đầy đủ, chính xác các đặc điểm, các thủ tục, các quy tắc cụ thể của các phương pháp nghiên cứu xã hội họcNhư vậy với những đóng góp cho một ngành khoa học mới, A.Comte xứng đáng là “ông tổ” khai sinh ra ngành xã hội học. Đồng thời chúng ta cũng cần có cài nhìn đúng đắn, khách quan về các quan điểm, tư tưởng của Comte.Thank You !Thành viên nhómNguyễn Thái DươngTrương Minh CảnhNguyễn Thị TháiNguyễn Văn ThiNguyễn Thị MinhPhan Thị thủy
Tài liệu liên quan