Xây dựng mô hình để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là vấn đề được quan tâm ở
nhiều vùng, nhất là vùng Tây Bắc. Để xây dựng mô hình DLCĐ cần phải có những cơ sở như: tài nguyên du lịch
hấp dẫn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, có bộ máy tổ chức, khả năng hoạt động
kinh doanh, có quy ước về hoạt động du lịch Khi triển khai mô hình cần phải có những nguyên tắc: tập trung
dân chủ, vì lợi ích chung của cộng đồng, phát triển theo quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế - xã hội của vùng,
phát triển hài hòa giữa lợi ích kinh tế và xã hội Xây dựng mô hình phát triển DLCĐ phải đảm bảo được các
mục tiêu: Cải thiện chất lượng cuộc sống; giúp có thời gian trải nghiệm thú vị, hài lòng với hoạt động du lịch
đó; khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững. Dựa trên tiềm năng về tự nhiên, về kinh tế - xã
hội ở vùng Tây Bắc các mô hình phát triển DLCĐ được triển khai như: mô hình hoạt động theo quy luật cung -
cầu, mô hình tổng quát, mô hình cơ cấu tổ chức, quản lý và các hoạt động DLCĐ, mô hình phục vụ khách du
lịch, mô hình phân phối thu nhập. Để triển khai thực hiện mô hình du lịch cần qua 6 bước: nghiên cứu nhu cầu
khách, các yếu tố ảnh hưởng, lựa chọn tuyến, điểm du lịch, nội dung chương trình du lịch, thử nghiệm và đưa
chương trình vào vận hành
12 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ây dựng mô h nh và c chế quản lý vận hành mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
96
TẠP HÍ KHOA HỌ
Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 96 - 107
ÂY DỰNG MÔ H NH VÀ C CHẾ QUẢN LÝ VẬN HÀNH
MÔ H NH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG TÂY BẮC
Đỗ Thúy Mùi
Trường Đại học Tây Bắc
Tóm tắt: Xây dựng mô hình để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là vấn đề được quan tâm ở
nhiều vùng, nhất là vùng Tây Bắc. Để xây dựng mô hình DLCĐ cần phải có những cơ sở như: tài nguyên du lịch
hấp dẫn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, có bộ máy tổ chức, khả năng hoạt động
kinh doanh, có quy ước về hoạt động du lịch Khi triển khai mô hình cần phải có những nguyên tắc: tập trung
dân chủ, vì lợi ích chung của cộng đồng, phát triển theo quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế - xã hội của vùng,
phát triển hài hòa giữa lợi ích kinh tế và xã hội Xây dựng mô hình phát triển DLCĐ phải đảm bảo được các
mục tiêu: Cải thiện chất lượng cuộc sống; giúp có thời gian trải nghiệm thú vị, hài lòng với hoạt động du lịch
đó; khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững. Dựa trên tiềm năng về tự nhiên, về kinh tế - xã
hội ở vùng Tây Bắc các mô hình phát triển DLCĐ được triển khai như: mô hình hoạt động theo quy luật cung -
cầu, mô hình tổng quát, mô hình cơ cấu tổ chức, quản lý và các hoạt động DLCĐ, mô hình phục vụ khách du
lịch, mô hình phân phối thu nhập. Để triển khai thực hiện mô hình du lịch cần qua 6 bước: nghiên cứu nhu cầu
khách, các yếu tố ảnh hưởng, lựa chọn tuyến, điểm du lịch, nội dung chương trình du lịch, thử nghiệm và đưa
chương trình vào vận hành.
Từ khóa: Cơ chế quản lý, du lịch cộng đồng, điểm du lịch, mô hình, Tây Bắc.
1. Đặt vấn đề
D Đ là loại hình du lịch mà mọi hoạt động của nó gắn liền với cộng đồng n cư.
gười n địa phư ng được tham gia và chịu trách nhiệm ra quyết định th c thi điều hành
các hoạt động du lịch. Mục đ ch là tạo cho mọi thành viên trong cộng đồng được tham gia vào
hoạt động du lịch, phát tri n đời sống vật chất, tinh thần n ng cao đời sống của cộng đồng
n cư địa phư ng. Đ phát tri n D Đ mang lại hiệu quả kinh tế cao cần có những mô hình
phát tri n đúng hướng và c c chế quản lý, vận hành phù hợp. Bài viết sẽ đề cập đến xây d ng
mô h nh và c chế quản lý, vận hành mô hình D Đ ở vùng Tây Bắc.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng
Muốn phát tri n và xây d ng được mô hình D Đ cần phải có các yếu tố đ hình thành
đi m D Đ như tài nguyên u lịch các điều kiện về kinh tế, xã hội: c sở hạ tầng c sở vật
chất kỹ thuật, chính sách phát tri n du lịch và s đồng thuận của người dân tại các đi m du lịch
đ . ụ th , cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có tài nguyên du lịch đủ hấp dẫn đ thu hút khách du lịch.
- c sở vật chất c sở hạ tầng và ịch vụ đảm ảo đáp ứng nhu cầu khách u lịch.
gày nhận ài: 15/01/2018. gày nhận đăng: 23/02/2018
iên lạc: Đỗ Thúy Mùi e-mail: maithuydotb@gmail.com
97
- Có bộ máy tổ chức quản lý D Đ, do cộng đồng tín nhiệm và bầu và được cấp có
thẩm quyền công nhận.
- Có khả năng t chủ hoạt đông kinh oanh chủ động sẵn sàng trong các hoạt động kinh
doanh và hội nhập được xu thế của quốc tế.
- đủ điều kiện về tư cách pháp nh n và các điều kiện khác đảm bảo cho liên kết, hợp
tác với các nhà đầu tư các đi m du lịch khác trong khu v c và các t nh thành trong vùng.
- Cộng đồng phải xây d ng được quy ước về hoạt động du lịch của m nh và được cấp
chính quyền phê chuẩn.
- chư ng tr nh hoạt động, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách du lịch, phát
tri n bền vững và đúng định hướng.
- Cộng đồng n cư tham gia và hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách
nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa địa phư ng; giữ gìn an ninh, trật t , an toàn
xã hội, vệ sinh môi trường đ tạo s hấp dẫn du lịch.
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ phải đăng ký kinh oanh và được cấp có thẩm quyền
cho phép.
- Có thị trường khách đủ lớn về số lượng và đảm bảo chất lượng ổn định cho vùng, từ
đ đảm bảo về nguồn thu nhập và tạo được công ăn việc làm ổn định cho nhân dân trong
vùng.
2.2. Các nguyên tắc triển khai mô hình
D Đ muốn phát tri n ền vững cần phải c c chế quản lý và vận hành đúng đắn.
chế quản lý đ cần được x y ng trên những nguyên tắc nhất định. ác nguyên tắc chủ
yếu đ tri n khai mô h nh là:
- Tập trung dân chủ, vì lợi ích chung của cộng đồng. Các thành viên của cộng đồng dân
cư địa phư ng tham gia vào quá tr nh tổ chức th c hiện và ki m soát các hoạt động du lịch tại
cộng đồng. Từ đ , lợi ích kinh tế sẽ được chia sẻ công bằng và rộng khắp, không ch riêng
cho các công ty du lịch mà còn dành cho các thành viên của cộng đồng.
- Phát tri n D Đ đúng theo quy hoạch ngành và quy hoạch phát tri n kinh tế - x hội
của địa phư ng của t nh và quốc gia.
- Mô hình D Đ góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị văn h a tốt đẹp của các dân
tộc ở địa phư ng n ng cao n tr ảo vệ môi trường, bảo tồn văn h a tạo việc làm nhằm
xóa đ i giảm nghèo.
- Phát tri n hài hòa giữa lợi ch kinh tế và phát tri n x hội.
- Mô h nh tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện tr nh độ sản xuất ịch vụ của cộng
đồng. Vận ụng mô h nh sáng tạo và linh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phư ng; phân
công lao động phải phù hợp với năng l c tr nh độ kỹ thuật của người lao động; ph n chia lợi
ích phù hợp với sở hữu tài nguyên u lịch tư liệu sản xuất kết quả và năng suất lao động quan
hệ sản xuất phải phù hợp với l c lượng sản xuất).
- Mô hình D Đ giúp cho cộng đồng địa phư ng nhận thức được vai trò và vị trí của
m nh cũng như những lợi, hại mà việc phát tri n du lịch mang đến. Từ đ , góp phần gìn giữ,
phát huy những giá trị văn h a tốt đẹp của các dân tộc, nâng cao dân trí, bảo vệ môi trường,
bảo tồn văn h a tạo việc làm nhằm giảm nghèo.
98
2.3. Các mục tiêu cần đạt được của mô hình du lịch cộng đồng
Phát tri n D Đ c ý nghĩa rất lớn đối với các t nh miền núi đặc iệt là đối với các t nh
vùng T y ắc. Phát tri n D Đ trong vùng phải đảm ảo các mục tiêu c ản là:
- ải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phư ng.
- Mang lại cho u khách những chuyến u lịch c chất lượng và ấn tượng tốt c thời
gian trải nghiệm thú vị hài lòng với hoạt động u lịch đ .
- ng cao hi u iết của mọi thành viên trong x hội về các tác động từ các hoạt động
u lịch tới môi trường và tập quán sinh sống của cộng đồng và ngược lại.
- Đảm ảo ph n chia công ằng các lợi ch c được từ hoạt động phát tri n u lịch. Đảm
ảo quyền quyết định của mọi thành phần trong x hội đối với các nguồn l c mà ngành u lịch
và các ngành kinh tế khác cùng sử ụng đ phát tri n.
- Khai thác sử ụng các nguồn tài nguyên một cách ền vững: ao gồm cả tài nguyên
thiên nhiên x hội và văn hoá. Việc sử ụng ền vững tài nguyên là nền tảng c ản nhất cho
mô hình D Đ tồn tại l u ài.
- D Đ c s tham gia của các thành viên trong cộng đồng nên ễ àng giúp u
khách hi u được những giá trị của cộng đồng tại đi m đến.
- D Đ g p phần vào quá tr nh ảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên u lịch t nhiên và
nh n văn ao gồm: s đa ạng sinh thái phong tục tập quán i t ch văn h a - lịch sử...
- D Đ g p phần giảm ngh o và x y ng s thịnh vượng kinh tế cho cộng đồng địa
phư ng thông qua việc hưởng lợi từ phát tri n c sở hạ tầng tạo thêm c hội việc làm tăng
thu nhập...
- D Đ cung cấp những sản phẩm u lịch với các đặc trưng tiêu i u về văn h a x
hội và môi trường của cộng đồng địa phư ng.
- Giữ g n ảo vệ được tài nguyên u lịch cả tài nguyên u lịch t nhiên và tài
nguyên u lịch nh n văn đồng thời g p phần ảo vệ môi trường trong thôn ản.
2.4. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc
2.4.1. Cơ sở để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc
Tây Bắc bao gồm 4 t nh: ai h u Điện iên S n a và Hòa nh. Diện tích t
nhiên của vùng là 3.741,6 km2, chiếm 11,3% diện tích cả nước. Dân số năm 2015 là 2.629 3
ngh n người, chiếm 2,8% dân số cả nước [2].
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng đ phát tri n D Đ vị tr địa lý thuận lợi đ kết
nối các đi m du lịch trong vùng. Tài nguyên thiên nhiên giàu có, có nhiều phong cảnh đẹp,
nhiều cao nguyên rộng lớn, núi non hùng vĩ nhiều hang động thác nước đẹp, khí hậu ôn hòa.
Đ y là điều kiện thuận lợi đ Tây Bắc phát tri n D Đ. Du khách c th tham quan, ngắm
cảnh, trải nghiệm cuộc sống của đồng ào vùng cao như làm nư ng hái ch trồng hoa, thu
hoạch hoa Vùng c nhiều di sản văn h a nhiều di tích lịch sử đặc biệt vùng có những nét
văn h a riêng trong ăn mặc, sinh hoạt, có nhiều m n ăn đặc sản, nhiều lễ hội, làng nghề
truyền thống. Các lễ hội mang màu sắc riêng của từng dân tộc đ y là điều kiện đ phát tri n
D Đ và đa ạng hóa các sản phẩm du lịch.
99
Tây Bắc có nhiều đặc sản, mỗi t nh, thành, mỗi địa phư ng đều có những sản vật đặc
trưng riêng thuận lợi cho du khách mua sắm và thưởng thức đặc sản của từng vùng miền.
Vùng c rượu s u ch t Điện iên) rượu Hang Chú (S n a) c nếp tan Mường hanh S n
La), nếp nư ng Điện Biên), có khoai sọ Cụ ang S n a) gà đen nh m hoa quả, các loại
rau đặc sản
Từ năm 2005, vùng Tây Bắc đ c nhiều chiến lược đ phát tri n du lịch nói chung và
D Đ. Trong các t nh của vùng, Hòa Bình là t nh có hoạt động du lịch cộng đồng sớm và có
hiệu quả nhất. S n a từ năm 2006 đ được Tổ chức S V Hà an hỗ trợ tư vấn x y ng
mô hình D Đ 1 ản tại Phụ Mẫu x hiềng Yên, Mộc h u cũ). ăm 2013, Sở Văn h a
Th thao và Du lịch đ và đang tri n khai hỗ trợ x y ng 04 ản D Đ và ước đầu đ thu
hút được khách u lịch trong và ngoài nước. Điện iên D Đ đ phát tri n ở một số ản
thuộc các huyện: Thành phố Điện iên huyện Điện iên huyện Tuần Giáo. ai h u cũng
đ khai thác nhiều đi m D Đ hiệu quả nhất là ản Vàng Pheo huyện Phong Thổ. h n
chung vùng đ ước đầu phát tri n một số h nh thức kinh oanh ịch vụ u lịch với a h nh
thức chủ yếu là: cá th hộ gia đ nh hộ gia đ nh kết hợp với oanh nghiệp đầu tư hợp tác x
tập hợp một số hộ gia đ nh cùng làm u lịch). ác h nh thức đ c những ưu đi m nhược
đi m cụ th là:
- Cá thể hộ gia đình
u đi m của hình thức này là: ác gia đ nh ở địa phư ng c điều kiện t đầu tư và
đ n khách u lịch lưu trú tại gia đ nh c điều kiện đ phục vụ khách ăn uống, thậm chí có th
tổ chức các hoạt động dịch vụ khác cho thuê mướn trang phục phư ng tiện xe đạp, xe máy,
ô tô, xe ng a x ch lô) mang vác thuê
Hạn chế của hình thức này là: Loại hình này còn mang tính t phát đ n lẻ, vì vậy hạn
chế của mô h nh này là chưa huy động được cộng đồng bản cùng tham gia làm du lịch điều
đ c những kh khăn nhất định trong quá tr nh đ n và phục vụ khách du lịch.
- Hộ gia đình kết hợp doanh nghiệp đầu tư
u đi m của hình thức này là: Công ty du lịch liên kết với chủ hộ đi m đến du lịch
đầu tư x y ng c sở vật chất, ch nh trang nâng cấp ngôi nhà sàn truyền thống và trang bị
những vật dụng cần thiết tổ chức đ n và phục vụ khách du lịch (chủ yếu là khách nước ngoài)
lưu trú và tham gia các hoạt động trải nghiệm, ẩm th c giao lưu văn nghệ tại bản nhằm
khai thác những tiềm năng u lịch của địa phư ng.
Hạn chế của hình thức này là: hưa huy động được sức mạnh của cộng đồng cùng
tham gia phát tri n du lịch.
- Hợp tác xã (tập hợp một số hộ gia đình tại điểm du lịch)
u đi m của hình thức này là: phát huy được sức mạnh của cộng đồng cùng chung tay
làm du lịch phát huy được vốn đầu tư chung tạo điều kiện nâng cấp c sở hạ tầng và các điều
kiện dịch vụ chung trong bản.
Hạn chế của hình thức này là: mới ch dừng lại là D Đ cung cấp các dịch vụ du lịch
theo nhu cầu khách du lịch và mang tính t phát chứ phát tri n chưa đồng bộ chưa c s liên
kết giữa các nhà kinh doanh lữ hành với các tổ chức cộng đồng làng bản cho nên s phát tri n
D Đ chưa khai thác hiệu quả và đảm bảo cho s phát tri n bền vững.
100
Việc nghiên cứu x y ng mô h nh D Đ là cả quá tr nh đúc rút kinh nghiệm th c tiễn
từ các hoạt động cụ th của các địa phư ng. Mô h nh phải th hiện được vấn đề c ản là tất cả
các hoạt động u lịch đ o cộng đồng n cư tại đi m đến th c hiện kết hợp với việc khai thác
tài nguyên u lịch của địa phư ng mang lại lợi ch cho cộng đồng. Đ y là một mô h nh kinh
tế nếu x y ng thành công mô h nh này kết hợp cùng những mô h nh kinh tế khác như: mô
h nh kinh tế trang trại vừa và nhỏ mô h nh nông thôn mới mô h nh vườn ao chuồng áp ụng
cho kinh tế hộ gia đ nh và liên kết hộ gia đ nh làm kinh tế,... sẽ g p phần th c hiện c hiệu
quả mục tiêu giảm ngh o.
Mô hình D Đ có c chế hoạt động thông qua việc th c hiện quy ước hư ng ước của
cộng đồng a trên s hợp tác trong lĩnh v c sản xuất và ịch vụ. ợi ch được ph n ổ hài hòa
hợp lý đối với cộng đồng. Từ đ , sẽ khuyến kh ch được cộng đồng tham gia phát huy t nh nội l c
của cộng đồng. Đồng thời khi phát tri n D Đ sẽ g p phần n ng cao nhận thức trách nhiệm của
cộng đồng trong việc giữ g n ảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ảo tồn phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống và là tiền đề cho u lịch S n a phát tri n theo hướng ền vững. ên cạnh đ , sẽ
thu hút được s tham gia của các đ n vị kinh oanh các nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào
lĩnh v c phát tri n u lịch vùng nông thôn miền núi.
Mô hình D Đ ao gồm cả về các yếu tố kinh tế - x hội gắn với ảo vệ môi trường ảo
tồn giá trị văn h a ản sắc n tộc một cách ền vững. D Đ ch thành công khi c s đồng
thuận và tham gia tr c tiếp của cộng đồng vào hoạt động u lịch o đ hoạt động u lịch c hiệu
quả và phát tri n ền vững hay không là o cộng đồng quyết định. Đ mô h nh D Đ hoạt động
tốt đem lại hiệu quả cao rất cần các yếu tố tác động ên ngoài như: các định hướng ch nh sách và
các cộng cụ quản lý điều tiết của hà nước hỗ trợ thúc đẩy mô h nh hoạt động phát tri n đúng
hướng và mang t nh phổ iến.
2.4.2. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc
D Đ mang lại cho u khách những trải nghiệm về ản sắc cộng đồng địa phư ng
trong đ cộng đồng địa phư ng tham gia tr c tiếp vào hoạt động u lịch được hưởng lợi ch
kinh tế - x hội từ hoạt động u lịch và c trách nhiệm ảo vệ tài nguyên môi trường ản sắc
văn h a của cộng đồng. h n chung mô h nh D Đ ao gồm hai yếu tố c ản:
- Một là: Phát tri n l c lượng sản xuất ịch vụ D Đ và ộ máy tổ chức quản lý của
cộng đồng c nhu cầu c tài nguyên u lịch chưa được khai thác cộng đồng đồng thuận làm
dịch vụ u lịch chưa c oanh thu từ u lịch thiếu tổ chức - quản lý - chưa c lợi ch cộng
đồng);
- Hai là: Mô h nh về quan hệ sản xuất ịch vụ D Đ phù hợp với l c lượng sản xuất
đ c khách u lịch tài nguyên u lịch đang được khai thác c ịch vụ u lịch c oanh thu từ
u lịch nhưng thiếu về tổ chức - quản lý - chia sẻ lợi ch).
Hình 1: Mô hình hoạt động theo quy luật cung - cầu
Du khách
hà đầu tư hà cung ứng
dịch vụ du lịch
Cộng đồng dân
tại đi mdu lịch
Chính quyền địa phư ng
101
Mô hình du lịch cộng đồng = ộng đồng(1) + tài nguyên u lịch(2) + Khách u lịch(3) +
Môi trường(4) = ợi ch lợi ch kinh tế - lợi ch x hội - ảo vệ môi trường).
Khởi động từ cộng đồng (nhận thức - tổ chức - hành động), vận hành từ (1) - (2) - (3) -
4) và ngược lại; các hoạt động du lịch theo c chế thị trường có s quản lý của hà nước.
- chế hoạt động của mô h nh thông qua quy chế quản lý thu chi tài ch nh o cộng
đồng thống nhất x y ng thông qua lao động và lợi ch cộng đồng.
- chế vận hành mô hình về yếu tố khách quan là c chế thị trường, các hoạt động
D Đ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng (khách du lịch), yếu tố cạnh tranh, sức thu hút
khách do thị trường khách du lịch quyết định, s cạnh tranh giữa các đi m du lịch vùng lân cận và
giữa các đi m du lịch là điều kiện tồn tại và phát tri n của mô h nh. Đối với lĩnh v c kinh tế của
mô hình, quy luật cung - cầu và quy luật thị trường xác định, chi phối s vận động và xu hướng
phát tri n của mô hình.
- Các yếu tố tác động đến mô h nh là các c chế ch nh sách động l c thúc đẩy mô
hình hoạt động. ác c chế quản lý, vận dụng các chính sách kinh tế xã hội đề xuất những c
chế hoạt động phù hợp cho việc phát tri n hoạt động kinh oanh đầu tư c sở hạ tầng một cách
phù hợp với cảnh quan môi trường.
- S điều tiết và định hướng thông qua các nguyên tắc, quy chế của cộng đồng và Luật du
lịch Việt am. Đi m D Đ các hoạt động được gắn với thiết chế quản lý thôn, bản với hình thức
sở hữu tư liệu sản xuất và hình thức phân chia (phân phối) lợi ích, lợi nhuận đan xen giữ tư nh n
và cá th , giữa tập th và cộng đồng.
Xuất phát từ th c tiễn hoạt động D Đ vùng Tây Bắc chúng tôi đề xuất mô hình phát
tri n D Đ tổng quát như sau:
Hình 2: Mô hình du lịch cộng đồng tổng quát
Khách DL
(khách hàng)
Tài nguyên
du lịch tại điểm đến
Môi trường đầu tư
và các nhân tố tác
động khác
Các sản phẩm
và dịch vụ
du lịch
Tổ chức quản lý
và cộng đồng
dân cư
tại điểm du lịch
102
Hình 3: Cơ cấu tổ chức quản lý và các hoạt động của cộng đồng
chế hoạt động thông qua quy định của hư ng ước quy ước)
2.4.3. Khái quát mô hình theo các nội dung cơ bản
2.4.3.1. cấu tổ chức quản lý và các hoạt động của cộng đồng n cư tại đi m u lịch cộng đồng
h nh quyền địa phư ng và các c quan quản lý u lịch giữ vai trò quản lý vĩ mô tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát tri n D Đ: đặt ra các khung pháp lý về u lịch ảo tồn quản
lý môi trường sử ụng lao động... nhằm hướng các hoạt động u lịch trong cộng đồng theo
hướng ền vững và giúp uy tr hoạt động của mô h nh phát tri n D Đ ở địa phư ng.
ộng đồng n cư địa phư ng đ ng vai trò là người thụ hưởng các kiến thức và các
nguồn hỗ trợ đ c th chủ động tham gia vào hoạt động u lịch từ kh u hoạch định quản lý
tới tr c tiếp kinh oanh. V thế cộng đồng ch nh là nh n tố uy tr s phát tri n u lịch
cộng đồng sau khi mô h nh D Đ đ được x y ng và áp ụng tại địa phư ng.
Mô h nh quản lý tổ chức ph n công lao động) c cấu tổ chức an ch đạo tổ t quản
đội ịch vụ gồm những người th c hiện các hoạt động ịch vụ u lịch tại cộng đồng quy chế
hoạt động và các văn ản mang t nh định hướng trong công tác quản lý hoạt động u lịch cho
một đi m u lịch gắn với cộng đồng; ph n phối được th hiện rõ trong nội ung quy chế quản lý
thu chi tài ch nh của cộng đồng tu n theo quy ước cộng đồng ản u lịch và hư ng ước của ản.
2.4.3.2. Phát tri n về l c lượng sản xuất ịch vụ u lịch cộng đồng
- Về l c lượng sản xuất: Tạo lập l c lượng sản xuất nguồn l c lao động tr nh độ lao
động các đội ịch vụ là những người c tr nh độ kỹ thuật tay nghề c ản nhất định đ phục
vụ ịch vụ u lịch kết hợp với các yếu tố t nhiên tài nguyên u lịch) và nh n văn nét độc
đáo ản sắc văn hóa n tộc) c sở vật chất kỹ thuật các công cụ phư ng tiện lao động trên
c sở được định hướng quy hoạch và kế hoạch khai thác hợp lý các yếu tố đầu vào cho mô
Đội ẩm thực
Đội hướng dẫn
viên du lịch
Đội Văn hóa
văn nghệ
Các nguồn
tài trợ khác
Các nhàđầu tư đơn vị
cung ứng dịch vụ du
lịch
Đội dịch vụ
lưu trú
Tổ TQDLCĐ bản
(có 3 đến 5 người)
Ban chỉ đạo phát triển DLCĐ cấp xã
(có 2 đến 3 người)
Khách du lịch (Khách hàng)
103
h nh điều kiện cần đ mô h nh hoạt động được). X y ng l c lượng sản xuất tại cộng đồng
ao gồm:
+ hững người n làm ịch vụ u lịch c kỹ năng kỹ thuật hi u iết văn hóa ản
địa kiến thức về ngoại ngữ khả năng iễn đạt tr nh độ của người làm ịch vụ và hoạt động du
lịch. Đ y là vấn đề mấu chốt c ản nhất của ịch vụ D Đ.
+ Tư liệu lao động ịch vụ D Đ ao gồm: ông cụ lao động là các chư ng tr nh u
lịch các phư ng án ịch vụ u lịch sử ụng kết hợp với các kỹ năng tr nh độ của cộng đồng đ
phục vụ khách u lịch.
- Về quan hệ sản xuất nhiệm vụ nghiên cứu thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với l c
lượng sản xuất ao gồm 3 yếu tố: Sở hữu của cộng đồng sở hữu tập th ) và sở hữu tư nh n về
tài nguyên u lịch tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nh n văn) tư liệu lao động và phư ng
tiện lao động các ụng cụ nhà cửa sức lao động...), trong đ xác lập quyền sở hữu và s
tham gia của cộng đồng đối với tài nguyên thiên nhiên văn h a truyền thống của địa phư ng
theo hướng phát tri n u lịch ền vững.
Hình 4: Phục vụ khách du lịch của bản du lịch cộng đồng
4.4. Quy trình triển khai vận hành mô hình du lịch cộng đồng
Bước 1: Nghiên cứu nhu cầu khách
Với quan đi m kinh doanh gắn với thị trường và quy luật cung -