Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước
32 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Pháp luật và đời sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGNhà tư tưởng người Anh Giôn lốc đã từng khẳng định rằng ở đâu không có PL, ở đó không có tự do. Em hiểu như thế nào về câu nói này? Tại sao PL có ý nghĩa quan trọng như vậy đối với tư do của mỗi con ngườiVậy pháp luật là gì??I.- Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtHTKT-XH PHONG KIẾNHTKT-XH NÔ LỆHTKT-XH NGUYÊN THỦYHTKT-XH CSCNHTKT-XH TBCNHTKT-XH NGUYÊN THỦYTập quán và tín điều tôn giáoHTKT-XH TBCN Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nướcPL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. ?Bác Hồ có dạy : “Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp.Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác. Cho VD 1.- Pháp luật là gì? 2. Đặc trưng của pháp luậtTính quy phạmphổ biếnb) Tính quyền lực, bắt buộc chungc) Tính xác định chặt chẽ về hình thứcCác đặc trưng của pháp luậtTính quy phạmphổ biếnTính quy phạm : khuôn mẫuTính phổ biến : áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi;Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng bình đẳng trước PL;Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nào nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu PL quy định.Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luậtTính quy phạm phổ biếnLà những nguyên tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung.Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.Được áp dụng cho tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.b) Tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảođảm thực hiện bằngsức mạnh của quyền lực Nhà nước.Tất cả mọi người đều phải thực hiện các quy phạm PL. Tính quyền lực, bắt buộc chungPháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc đối với tất cả đối tượng trong xã hội.Điều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng 1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.Sức mạnh quyền lực của Nhà nước được thể hiện ở những yếu tố nào?+ Quân đội;+ Nhà tù;+ Cảnh sát;+ Toà án Hình thức thể hiện của PL là các văn bản có chứa các quy phạm PLđược xác định chặt chẽ về hình thức :văn phong diễn đạt phải chính xác.Cơ quan ban hành văn bản và hình thức của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật..c) Tính xác định chặt chẽ về hình thứcPháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thứcCác văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành .Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa cho người đọc dễ hiểu và cảm nhận đúng.CƠ QUAN BAN HÀNHHÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTQuốc hộiHiến pháp, Luật, Nghị quyết.Uỷ ban thường vụ Quốc HộiPháp lệnh, Nghị quyết.Chủ tịch nướcLệnh, Quyết định.Chính phủNghị định, Nghị quyếtThủ tướng Chính phủQuyết định, Chỉ địnhBộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang BộQuyết định, Chỉ thị, Thông tư.Hội đồng thẩm phán Toà án NDTCNghị quyếtViện trưởng Viện kiểm sát NDTCQuyết định, Chỉ thị,Thông tưCơ quan Nhà nước, Tổ chức chính trị – xã hộiNghị quyết, Thông tư liên tịchHội đồng nhân dânNghị quyếtUỷ ban nhân dânQuyết định, Chỉ thịCƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNGCƠ QUAN NN Ở ĐỊA PHƯƠNGĐiều 103. Tội đe dọa giết người 1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:a) Đối với nhiều người;b) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;c) Đối với trẻ em;d) Để che giấu hoặc trốn tránh việc bị xử lý về một tội phạm khác.Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều phải được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành( có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành( có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp với Hiến pháp.II. Bản chất của pháp luật. Những quy tắc, văn bản PL phải bảo đảm phổ biến phản ánh nhu cầu lợi ích chung của XH và của cá nhân.Các quy phạm PL bắt nguồn từ đâu?1.- Bản chất xã hội của pháp luật : Các quy phạm PL nhằm phục vụ cho giai cấp nào? Thể hiện ý chí của GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của ND VN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, XH. Tóm lại, pháp luật là một hiện tượng vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp. 2.- Bản chất giai cấp của pháp luật :Quan hệ gia đìnhQuan hệ mua bánQuan hệ hợp tácMột số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủ1. Mối quan hệ giữa PL với kinh tếPháp luật – Kinh tế Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luậtNội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chất và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế.Các quan hệ KT phát triển Nội dung và hình thức của PL thay đổiIII.- Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức.Các quan hệ KT phát triển Nội dung và hình thức của PL thay đổiCho một ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa KT và PL theo sơ đồ trên.Vd: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhân.Vd:Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời phản ánh đúng đắn nhu cầu khách quan và các lợi ích KT đa dạng của mọi thành phần KT, trong nền KT thị trường đã tạo cơ sở pháp lí cho sự ra đời và họat động của hàng chục ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nên hiệu quả KT rất tích cực.2. Mối quan hệ giữa PL với chính trịChính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp XH, là thái độ của giai cấp cầm quyền đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp cầm quyền đặt ra trong tất cả các lĩnh vực đời sống XH. Mối quan hệ giữa pháp lụât với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước.Đảng CSVN lãnh đạo Nhà nước và XH bằng đường lối chính trị, được thể chế hóa thành PL và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước.PL là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh trong toàn XH. Đường lối của đảng cầm quyền có vai trò chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện pháp luật.Thông qua phápluật, ý chí của giai cấp cầmquyền trở thành ý chí của nhà nước. Đồng thời, khi thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền pháp luật còn thể hiện ở mức độ nhất địnhđường lối chính trị của cácgiai cấp và các tầng lớp kháctrong xã hội.Tại sao nói rằng bản chất PL mang tính XH? PL nước ta phục vụ cho giai cấp nào? Bản chất xã hội của Pháp luật : Tính quy phạm phổ biến do bản chất xã hội của pháp luật quy định.Pháp luật của ta là PL thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do , dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động3. Mối quan hệ giữa PL với đạo đức+ Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những qui phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào trong các qui phạm pháp luật.+ Trong hàng loạt các qui phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức.+ Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật của pháp luật như: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá trị đạo đức cao cả của con người luôn hướng tới.+ Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.Sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đứcĐạo đứcPháp luậtNguồn gốcNội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác độngHình thành từ đời sống xã hội.Hình thành từ đời sống xã hội, được NN thể chế hóa.Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận.).Các quy tắc xử sự, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnhTrong nhân thức, tình cảm của con ngườiVăn bản do nhà nước ban hànhDư luận xã hộiGiáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nướcIV.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.Vai trò Pháp luậtNhà nướcCông dânPhươngtiệnhữu hiệuQuản lý XH thống nhất, dân chủ và có hiệu lực Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mọi người