Bài diễn thuyết Chính sách tiền tệ và giá tài sản

Giá tài sản ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ như thế nào? Câu hỏi khá cơ bản này có những câu trả lời đáng chú ý khác nhau. Trong một vài chế độ, cả cổ xưa lẫn hiện đại, chính sách tiền tệ là gắn chặt với giá tài sản. Dưới chế độ bản vị vàng, và trong hệ thống cai trị với tỷ lệ trao đổi là cố định, chính sách tiền tệ hoàn toàn phục vụ cho việc định giá tiền tệ trong nước của một tài sản đơn lẻ nào đó vàng hay một loại tiền tệ quốc tế như đô la. Giá tài sản chắc chắn là theo mức giá trong nước. Ngược lại, giá tài sản không phải tính toán mọi quy luật tiền tệ đơn giản cho sự gia tăng tỷ lệ khối lượng tiền tệ. Và dù ở đâu mục tiêu của chính sách tiền tệ là điều khiển tỷ lệ lạm phát giá cả của hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp, nó không thể hiện vai trò trực tiếp rõ ràng, nếu không giá tài sản sẽ được thực hiện trong sự sắp đặt của khung chính sách. Trong trang này tôi sẽ tập trung vào vai trò của giá tài sản khi chính sách tiền tệ nhắm đến mục tiêu lạm phát một cách hoàn toàn hay gần như hoàn toàn– như ở Anh trong bảy năm qua. Cuộc thảo luận sẽ được tổ chức xung quanh 03 vấn đề chính: - Giá tài sản đo lường mục tiêu lạm phát bởi chính sách tiền tệ? - Giá tài sản có thế cho chúng ta biết một cách trực tiếp những vấn đề gì về chính sách tiền tệ? - Giá tài sản tăng thêm làm những người lập nên chính sách tiền tệ nói những gì? Không cần thiết phải nói, có những vấn đề lớn với những tài liệu lớn, và những bình luận của tôi sẽ được chọn lọc và không có cách bao hàm toàn diện. Cụ thể, tôi sẽ vẽ một vài sự minh họa từ phân tích giá tài sản ủng hộ chính sách tiền tệ tại ngân hàng Anh Quốc. Trước khi làm những việc khác, để tôi lọc ra những vấn đề về giá những tài sản mà tôi đang nói tới. Những vấn đề này bao gồm giá của các tài sản tài chính ví dụ như trái phiếu, giá trị tài sản bị cầm cố, và những phát sinh như sự trao đổi, hàng hóa giao sau và quyền mua dựa trên chúng – và các tài sản không thuộc về tài chính bao gồm tài sản dân cư. Tôi sẽ không nỗ lực để kiểm soát tỷ giá hối đoái hay giá cả hàng hóa lâu bền như vàng. Ngày nay có nhiều giá cả tài sản hơn trước. Đây là một phần bởi vì, cảm ơn sự cách tân về tài chính, có nhiều loại tài sản, và cũng vì các tài sản đều được mua bán thông qua thị trường. Ví dụ, những khoản nợ an toàn, không giống như những khoản vay ngân hàng, có những mức giá đáng chú ý. Tương lai và sự khẳng định của thị trường thì còn mới hoàn thành, nhưng chúng là một phần chưa đầy đủ hơn như trước đây. Tuy nhiên nhiều tài sản tài chính, bao gồm hầu hết những món nợ của các đoàn thể cũng nhiều như số lượng món nợ cá nhân ở Anh, không được trao đổi. Giá cả thị trường cho những tài sản đó vì vậy mà không sẵn sàng để thực hiện hành động đánh giá chính sách tiền tệ, mặc dù những tiến trình có những đơn vị đo lường khác nhau về điều kiện tín dụng (gồm giá cả và số lượng). Vì vậy trong khi thông tin về giá cả tài sản trở nền hết sức phong phú, nó phải được giữ trong ý nghĩ đề những tác động của chính sách tiền tệ tiếp tục hoạt động thông qua các kênh bao hàm các tài sản như nợ vay ngân hàng mà không theo giá cả thị trường. Giá trị của những tài sản được trao đổi buôn bán dù sao cũng có những tác động quan trọng đến tài chính trung gian thông qua giá trị phụ thêm và quả thực là bảng cán cân của trung gian tài chính.

doc21 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài diễn thuyết Chính sách tiền tệ và giá tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi diễn thuyết được thực hiện tại Hội nghị Tiền tệ, Vĩ mô và Tài chính ngày 31 hàng năm. Trường Đại Học Oxford Ngày 22/09/1999 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GIÁ TÀI SẢN John Vickers (1) Nhà kinh tế học và Giám đốc điều hành Ngân hàng Anh Quốc (1) Bài thuyết trình này căn cứ vào tác phẩm của Nivi Anderson và James Talbot trong tài liệu chính thức về tiền tệ và phân chia thị trường của Ngân hàng, mà tôi rất biết ơn. Đồng thời cảm ơn Bill Allen, Peter Andrews. Andrew Bailey, Hasan Bakhashi, Roger Clews, Roy Cromb, Spencer Dale, Shamik Dhar, Tolga Ediz, Mark Gertler, Charles Goodhart, Simon Hall, Neal Hatch, Nigel Jenkinson, De Anne Julius, Mervyn King, Jo Paisley, Chris Salmon, Andrew Scott, Clifford Smout and Peter Westaway cho những buổi đàm luận và những lời bình luận có ích. Tôi bản thân chịu trách nhiệm về những quan điểm được diễn đạt trong bài này mà không cần thiết chia sẻ bởi các thành viên MPC khác Lời giới thiệu Giá tài sản ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ như thế nào? Câu hỏi khá cơ bản này có những câu trả lời đáng chú ý khác nhau. Trong một vài chế độ, cả cổ xưa lẫn hiện đại, chính sách tiền tệ là gắn chặt với giá tài sản. Dưới chế độ bản vị vàng, và trong hệ thống cai trị với tỷ lệ trao đổi là cố định, chính sách tiền tệ hoàn toàn phục vụ cho việc định giá tiền tệ trong nước của một tài sản đơn lẻ nào đó vàng hay một loại tiền tệ quốc tế như đô la. Giá tài sản chắc chắn là theo mức giá trong nước. Ngược lại, giá tài sản không phải tính toán mọi quy luật tiền tệ đơn giản cho sự gia tăng tỷ lệ khối lượng tiền tệ. Và dù ở đâu mục tiêu của chính sách tiền tệ là điều khiển tỷ lệ lạm phát giá cả của hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp, nó không thể hiện vai trò trực tiếp rõ ràng, nếu không giá tài sản sẽ được thực hiện trong sự sắp đặt của khung chính sách. Trong trang này tôi sẽ tập trung vào vai trò của giá tài sản khi chính sách tiền tệ nhắm đến mục tiêu lạm phát một cách hoàn toàn hay gần như hoàn toàn– như ở Anh trong bảy năm qua. Cuộc thảo luận sẽ được tổ chức xung quanh 03 vấn đề chính: Giá tài sản đo lường mục tiêu lạm phát bởi chính sách tiền tệ? Giá tài sản có thế cho chúng ta biết một cách trực tiếp những vấn đề gì về chính sách tiền tệ? Giá tài sản tăng thêm làm những người lập nên chính sách tiền tệ nói những gì? Không cần thiết phải nói, có những vấn đề lớn với những tài liệu lớn, và những bình luận của tôi sẽ được chọn lọc và không có cách bao hàm toàn diện. Cụ thể, tôi sẽ vẽ một vài sự minh họa từ phân tích giá tài sản ủng hộ chính sách tiền tệ tại ngân hàng Anh Quốc. Trước khi làm những việc khác, để tôi lọc ra những vấn đề về giá những tài sản mà tôi đang nói tới. Những vấn đề này bao gồm giá của các tài sản tài chính ví dụ như trái phiếu, giá trị tài sản bị cầm cố, và những phát sinh như sự trao đổi, hàng hóa giao sau và quyền mua dựa trên chúng – và các tài sản không thuộc về tài chính bao gồm tài sản dân cư. Tôi sẽ không nỗ lực để kiểm soát tỷ giá hối đoái hay giá cả hàng hóa lâu bền như vàng. Ngày nay có nhiều giá cả tài sản hơn trước. Đây là một phần bởi vì, cảm ơn sự cách tân về tài chính, có nhiều loại tài sản, và cũng vì các tài sản đều được mua bán thông qua thị trường. Ví dụ, những khoản nợ an toàn, không giống như những khoản vay ngân hàng, có những mức giá đáng chú ý. Tương lai và sự khẳng định của thị trường thì còn mới hoàn thành, nhưng chúng là một phần chưa đầy đủ hơn như trước đây. Tuy nhiên nhiều tài sản tài chính, bao gồm hầu hết những món nợ của các đoàn thể cũng nhiều như số lượng món nợ cá nhân ở Anh, không được trao đổi. Giá cả thị trường cho những tài sản đó vì vậy mà không sẵn sàng để thực hiện hành động đánh giá chính sách tiền tệ, mặc dù những tiến trình có những đơn vị đo lường khác nhau về điều kiện tín dụng (gồm giá cả và số lượng). Vì vậy trong khi thông tin về giá cả tài sản trở nền hết sức phong phú, nó phải được giữ trong ý nghĩ đề những tác động của chính sách tiền tệ tiếp tục hoạt động thông qua các kênh bao hàm các tài sản như nợ vay ngân hàng mà không theo giá cả thị trường. Giá trị của những tài sản được trao đổi buôn bán dù sao cũng có những tác động quan trọng đến tài chính trung gian thông qua giá trị phụ thêm và quả thực là bảng cán cân của trung gian tài chính. Một chủ đề nổi bật đáng giá khi bắt đầu là sự kỳ vọng, đó là vấn đề chủ yếu của bất kỳ cuộc thảo luận nào về giá trị tài sản. Giá trị tài sản phụ thuộc vào – và vì vậy có thể bộc lộ ra – sự kỳ vọng của hành động tương lai, và nhìn chung giá tài sản được định đoạt một cách linh hoạt trên thị trường với quan điểm hiện đại, và có lẽ những người tham gia nhìn xa trông rộng. Cụ thể, kể từ khi giá trị tiền tệ phụ thuộc vào chính sách tiền tệ, sự trông đợi về chính sách tiền tệ tương lai là chìa khóa để định giá tối thiểu những tài sản được hoàn lại đó được gọi là những kỳ hạn nhỏ. Vì vậy sự kết hợp kỳ phiều được quy ước thường là 5 năm, giữa những điều khác bao gồm rủi ro và khả năng tham gia EMU của UK, sự trông đợi của thị trường về kết quả của 60 cuộc hợp MPC sắp tới. Một trong những câu hỏi thú vị, là chính sách tiền tệ có lập nên giá tài sản nhằm mang lại sự mong đợi của thị trường về tiến trình tương lai của chính nó. Giá tài sản là đơn vị đo lạm phát? Giá tài sản có thể tác động đển chính sách tiền tệ theo hai hướng khái niệm riêng biệt. Nó có thể đóng vai trò là mục tiêu mà người đưa ra chính sách tiền tệ theo đuổi, và/hoặc đóng vai trò là thông tin mà người đưa ra chính sách nhìn thấy, kể từ đó một yếu tố trong chính sách “trách nhiệm của sự phản ứng lại”. Hầu hết những điều liên quan đến sự lan truyền về vai trò của giá trị tài sản, nhưng có một câu hỏi được chấp nhận trước về mục tiêu của chính sách – giá cả tài sản là đơn vị đo ngân sách của lạm phát? Câu hỏi này mang tính học thuật, bởi vì thước đo giá trị sẵn có, như thước đo gia đình RPI, những thước đo tiền tệ nói chung của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà để tiêu dùng ở hiện tại? (2) Hơn nữa dưới sự sắp đặt ở Anh sự lựa chọn mục tiêu chính sách tiền tệ là tất nhiên do Thủ tướng đặt ra. Nếu tính thiết thực hiện tại phụ thuộc vào sự tiêu dùng hiện tại – quá trình này bao gồm sản xuất và cung ứng dịch vụ hiện tại bởi tài sản – sau đó, đến những vấn đề đo lường được biết đến (3), hành động trong bảng chỉ dẫn đó có thể được giải thích bằng sự thay đổi về chi phí cuộc sống. Tuy nhiên, thực tiễn cuộc sống phụ thuộc vào tiêu dùng tương lai cũng như tiêu dùng hiện tại. Vì vậy những hành động trong bảng chỉ dẫn về giá căn bản là dựa vào tiêu dùng hiện tại sẽ đo lường sai sự thay đổi giá trị tiền tệ đạt được trong cuộc sống thực tế - sự thay đổi trong giá trị cuộc sống, như nó vốn có – trừ khi quan hệ giá cả hiện tại và sự tiêu dùng tương lai xảy ra liên tục. Trên thực tế, Alchian và Klein (1973) thảo luận rằng có đơn vị đo lường lạm phát đúng đắn nên bao gồm giá cả tài sản bởi vì nó cho thấy bản chất giá trị tiền tệ hiện tại sẽ được đòi hỏi trong tương lai, cũng như sự tiêu dùng ở hiện tại (4). Ví dụ sự giảm tỷ lệ lãi suất thực tế dài hạn ở Anh năm rồi hay sự tăng đáng kể giá trị tiền tệ hiện tại của sự tiêu dùng ở tương lai.(5) Đo lường tiêu chuẩn lạm phát không được chọn lựa điều đó. Đúng vậy, nhưng khi Alchian và Klein chỉ rõ, sự thích hợp của chỉ số giá phụ thuộc vào câu hỏi sắp tới. Vấn đề đặt ra cho chính sách tiền tệ là sự ổn định về giá. Tôi tin rằng điều này có nghĩa là sự ổn định vượt thời gian của giá trị tiền tệ về sự tiêu dùng hiện tại, và không ổn định của giá trị tiền tệ về sự tiêu dùng hiện tại - tương lai. (2) Thật vậy, đây là điều không chính xác. Ví dụ, các lý do thực tiễn trước đây về thước đó giá cả bán lẻ bao gồm giá cả của hàng hóa lâu bền như tủ lạnh, hơn là giá cả của dịch vụ hiện tại mà chúng ta sản xuất. Một mức đo giá trị căn nhà thì thường là sự sụt giảm giá nhà, điều này nhằm vào sự ủy nhiệm của người sử dụng chi phí của căn nhà. Vì vậy, có một vài tác động trực tiếp về giá nhà trên chỉ số PRIX. Và bởi vì nguồn gốc của giá nhà theo khuynh hướng tăng theo vốn cho vay thế chấp, cũng có tác động trên sư thanh toán lãi suất thế chấp cấu thành RPI. (3) Xem tập tiểu luận về thước đo Chỉ số giá tiêu dùng ở Mỹ mùa đông năm 1981 phát hành phát hành trên tập san Triển vọng kinh tế. (4) Goodhart (1999), giữa những vấn đề khác, sự thỏa thuận. (5) Ngược lại, rơi vào thời kỳ ngắn tỷ lệ lãi suất không đáng kể giảm RPI bởi khoản trả lãi suất thế chấp thấp (được loại trừ từ RPIX thước đo lạm phát là muajc tiêu của chính sách tiền tệ Mỹ) Đầu tiên, tiền tệ là trung gian của sự trao đổi, bao gồm trao đổi về mặt thời gian, ví dụ trao đổi bao gồm hàng hóa tiêu dùng (không thiết thực) vào những ngày khác nhau. Khả năng trao đổi có thể hiện diện đề cao hơn tỷ lệ trao đổi vào mỗi ngày giữa tiền và sự tiêu dùng là ổn định hay tối thiếu là có thể dự báo được.Việc đạt được sự ổn định – chính là sự ổn định về mặt mức giá của tiêu dùng hiện tại – dường như là tốt nhất để chính sách tiền tệ có thể được thực hiện trong những thời kỳ trao đổi thuận tiện về mặt thời gian. Cụ thể, giả định thực tại thị trường không tồn tại sự trao đổi hàng hóa tiêu dùng theo thời gian (gồm dịch vụ) (6), nhưng chúng có thể tồn tại sự trao đổi tiền theo thời gian ví dụ có nhiều thị trường trái phiếu. Vì vậy các đối tác muốn trao đổi hàng hóa hiện tại để đổi lấy hàng hóa ở một thời điểm t nào đó không thể trao đổi một cách trực tiếp được. Tuy nhiên chúng có thể trao đổi tiền bây giờ với tiền tại thời điểm t bằng trao đổi trái phiếu. Điều này sẽ tái tạo (không sắn có) cơ hội cho việc trao đổi hàng hóa không đồng thời gian, điều mà các đối tác thích thực hiện, nếu tỷ lệ trao đổi giữa tiền tại thời điểm t và hàng hóa tại thời điểm t được định ra trước. Trong trường hợp này, sự mất mát của thị trường cho việc trao đổi hàng hóa theo thời gian sẽ mang lại hiệu quả thật sự. Điều này đề nghị rằng cách tốt nhất để chính sách tiền tệ có thể có hiệu quả thuận tiện nhất khi trao đổi hàng hóa theo thời gian là thực hiện việc dự báo, cho mỗi thời điểm t, tỷ lệ trao đổi giữa tiền tại thời điểm t và hàng hóa tại thời điểm t. Cuộc thảo luận này gợi ý rằng trong yếu tố cơ bản (không thực tiễn), mục tiêu ổn định giá của chính sách tiền tệ có liên quan cố định đến kỳ hạn tiền tệ về giá của sự tiêu dùng hiện tại. Thứ hai, việc giới thiệu sự cân nhắc về yếu tố thời gian đối với sự đo lường giá cả đúng là làm tăng thêm một tầm mới của sự tăng thêm đo lường các vấn đề về chi phí thực tế từ tính đa dạng giữa các đại lý kinh tế (mà không có sự trao đổi mua bán, vì vậy không cần trung gian trao đổi). Khái niệm chi phí cuộc sống thực tế vì vậy là một đơn hàng với tầm quan trọng khó giải quyết hơn chi phí cuộc sống hiện tại, chính bản thân nó cũng thấy khó mà minh bạch. Thứ ba, thâm chí sự khái niệm chỉ ra một cách rõ ràng, tôi không biết chúng ta hy vọng như thế nào để đo lường giá cả và số lượng của tài sản có liên quan, hay quyết định chúng là cái gì? (7) (6) Tất nhiên có nhiều chỉ số liên hệ trên thị trường trái phiếu, nhưng với quan hệ với vài người phát hành (hầu hết là chính phủ) Tất nhiên có nhiều khó khăn về sự đo lường như là quan hệ về chất lượng – cũng quan trọng trong việc đo lường giá cả hiện tại, nhưng theo thời gian chắc chắn chúng sẽ được phóng đại lên hết sức to lớn. Vấn đề đo lường tất cả các loại trên theo các lý do trước đây gồm sự định rõ và sự ép buộc các hợp đồng liên kết về chỉ giá, kể cả những hợp đồng hoàn toàn tuyệt đối – ví dụ tiêu biểu rõ ràng trong mục tiêu lạm phát – giữa quyền lực của tiền tệ và những cái mà chúng phải chịu trách nhiệm. Hơn nữa, tính chất không ổn định của giá cả tài sản – hay tối thiểu là một phần của nó vì sự không ổn định của tỷ lệ giảm giá thực tế - sẽ được truyền đến thước đo giá cả, hơn nữa là thước đo và trách nhiệm giải trình rắc rối. Một vấn đề riêng đáng tranh cãi giá trị kể cả giá trị tài sản trong thước đo lạm phát được sử dụng cho mục đích chính sách tiền tệ, điều đó sẽ làm các hoạt động có uy tín theo cách hợp thời gây ra sức ép từ lạm phát (giảm lạm phát). Với chỉ số tiêu dùng như là một dụng cụ hay mục tiêu chính sách tiền tệ, Alchian và Klein nói rằng, “sự thay đổi chính sách thường sẽ đến trễ và chậm chuyển dịch”. Người người tin tưởng quan điểm này sẽ chỉ ra những đoạn giữa những năm cuối thập kỷ 80 lạm phát về giá nhà ở Anh hay giá cả tài sản ở Nhật. Cuộc thảo luận của họ dường như cho thấy rằng những người lập nên chính sách nên có những mục tiêu bao hàm giá cả tài sản, với kết quả là mục tiêu đó bị chệch đi. Nói một cách đơn giản, nếu chính sách hướng theo đường quanh co, và giá cả tài sản dẫn đầu nó, sau đó chính sách sẽ tốt hơn nếu mục tiêu của nó bao gồm giá cả tài sản. Chú ý rằng cuộc thảo luận này thì khác với những cuộc thảo luận về những đòi hỏi trên, như là vấn đề về nguồn gốc, mục tiêu chính sách sau cùng nên bao gồm giá cả hàng hóa tương lai. Điều đó nói rằng, khi một vấn đề thực tế, những người có thẩm quyền nên thành lập một mục tiêu khác với mục tiêu cơ bản (mà chỉ liên quan đến lạm phát giá hàng hóa ở hiện tại) để bù đắp việc nhận thức về xu hướng chống lại hoạt động hàng ngày. Nhưng nếu như một vấn đề tồn tại, nhiều giải pháp trực tiếp đòi hỏi cách thức chính sách lôi kéo thông tin giá cả tài sản, và giải pháp tốt thứ hai là đặt giá cả tài sản trong mục tiêu chính sách. Vì những lý do này, tôi không mô tả tầm nhìn của giá cả tài sản trong thước đo mục tiêu của lạm phát trong mục đích của chính sách tiền tệ. (7) Alchian và Klein (1973, trang 187-89) thảo thuận vấn đề thước đo. Chúng bao gồm những ghi chú chi phí của chỉ số giá dọc theo các điểm thì ít phù hợp hơn những ghi chú về lợi nhuận của chính sách hoàn thiện căn cứ vào “những vấn đề sai lạc của lạm phát” Giá tài sản có thể nói cho chúng ta về chính sách tiền tệ là gì? Giá tài sản đưa ra chính sách tiền tệ vừa trực tiếp vừa rộng rãi hơn. Giá trị trực tiếp của thông tin giá tài sản được đưa ra bởi sự trả lời câu hỏi: giá tài sản thuộc sở hữu của họ có thể nói cho chúng ta về những gì chính sách tiền tệ có thể hay mong đợi điều gì? Nhiều giá trị chung của thông tin giá tài sản (ở phần tiếp theo) có thể được định giá bằng việc hỏi những gì mà thông tin giá tài sản còn có thể cho chúng ta những thông tin khác nữa có liên quan đến khả năng lạm phát. Sự thu hút của thông tin từ giá tài sản tiêu biểu bao gồm tập trung vào ba loại câu hỏi: Dữ liệu đối tượng thị trường liên quan đến những sự biến đổi của lợi ích kinh tế như thế nào? Giá tài sản phản ánh giá trị chủ yếu – ví dụ như tiền được khấu trừ (giảm bớt rủi ro) được mong đợi sự hoàn trả? Thái độ với rủi ro của người tham gia thị trường là gì? Như thường lệ trong kinh tế học, thế tiến thoái lưỡng nan tạo nên nhiều giả định sinh ra kẻ lừa đảo nhưng cho nhiều kết quả đáng ngờ hơn. (Nhiều người có thể mở nhiều hơn khả năng có thể nhưng nội dung họ nhận được không chắc chắn hơn). Ví dụ đường cong lợi tức thực và danh nghĩa có thể cung cấp nhiều thông tin rõ ràng về sự mong chờ lạm phát nếu một ai đó đủ can đảm để đánh giá rằng nó có một kỹ thuật ước lượng đường cong lợi tức thiết thực và sự mong đợi dựa trên lý trí và thái độ trung lập với rủi ro. Dựa vào thế tiến thoái lưỡng nan này, nó là điều luôn luôn quan trọng để được có kiến thức mà kết quả phụ thuộc vào những giả định, đến mức mà đặc biệt khi những vấn đề dị thường hay khó trả lời xuất hiện, những giả định (và dữ liệu, phương pháp) là vấn đề hoàn toàn thích hợp trước khi kết quả được định sẵn. Đối với những nhiệm vụ liên quan đến dữ liệu kinh tế đối với sự thay đổi kinh tế, một vài công cụ cơ bản của kết luận là đường cong lợi tức và ám chỉ chức năng phân phối theo xác suất (PDF). 8 Đường cong lợi tức có thể được ước tính cho lợi ích thực hoặc danh nghĩa hoặc ám chỉ tỉ lệ ở tương lai. 9 Lợi ích đặc biệt là khoảng cách lợi tức – tức là sự khác nhau giữa các loại lợi tức. Ví dụ, khoảng cách giữa lợi ích thực và danh nghĩa đem lại tỉ lệ lạm phát gián đoạn như nhau (break-even), 10 mà những giả định chắc chắn dưới đây có thể được làm sáng tỏ như tỉ lệ lạm phát mong đợi. Và khoảng cách giữa lợi tức thuộc về chính phủ và công ty (hoặc giữa những lợi tức trên số tiền nợ hiện tại của các nước khác nhau) cung cấp những dụng cụ đo lường rủi ro vỡ nợ liên quan. Việc đường cong lợi tức (và PDF) bao gồm sự đưa ra những vấn đề thuộc về kỹ thuật của sách hướng dẫn để nhận được những đường cong từ dữ liệu thị trường, và những vấn đề về kinh tế của sách hướng dẫn để giải thích chúng. Theo những gì mà tôi hoàn toàn cho rằng đường cong lợi tức (và PDFs) có thể được chú ý lập tức, và vì vậy tránh được những vấn đề thử thách và hấp dẫn của của sách hướng dẫn tốt nhất nhận được từ dữ liệu thị trường. Nhưng phụ lục của bài này bởi niki Anderson của Bank’s Monetary Instruments và sự phân chia thị trường chứa đựng sự thảo luận ngắn gọn của vài khía cạnh của những vấn đề này, và chúng ta đang giải quyết chúng tại ngân hàng như thế nào. 8 Lời cảm ơn đến sự phát triển của thị trường bắt nguồn từ sự hợp lý và của kỹ thuật của phân tích thị trường tài chính, bây giờ nó có thể đưa ra những kết luận về sự phân bố xác suất toàn bộ, không có của cái của những sự phân bố này. Söderlind and Svensson (1997) cung cấp sự khảo sát xuất sắc gần đây của những kỹ thuật này. 9 Campbell (1995) đưa ra cái nhìn tổng thể của đường cong lợi tức kinh tế, xem phụ lục của bài này. Lợi tức tại thời hạn phải thanh toán là tỉ lệ thanh toán liên tiếp của lãi suất trong trái phiếu không có phiếu lãi của kỳ hạn thanh toán đó. Tỉ lệ trong tương lai tại kỳ hạn phải thanh toán - hoặc ngụ ý về tương lai nếu không có thị trường tương lai – là lợi tức thời kỳ “s” cho những thời kỳ sau đây. Những đường cong lợi tức cho thấy cấu trúc thời hạn tức là tỉ lệ như là một chức năng của . Lạm phát mong đợi Sự đo lường của những mong đợi về lạm phát là trung tâm của việc phân tích chính sách tiền tệ. Những viễn cảnh của lạm phát chịu ảnh hưởng bởi những mong đợi về lạm phát, ví dụ thông qua quy trình của sự quyết định giá cả và tiền lương. Những mong đợi về lạm phát ổn định và thấp hơn là then chốt để thiết lập giá cả và lợi ích kinh tế mở rộng lưu lượng từ nó. Và những mong đợi về lạm phát cung cấp hướng đánh giá sản lượng lạm phát MPCæ là không chắc xảy ra và những mong đợi về lạm phát là một hướng dẫn về chính sách quyết định quyền lợi chung được mong đợi là tốt nhất cho những gì có thể hy vọng. Điểm này đưa ra sự xem xét bên trong bởi MPC cũng như sự đánh giá bên ngoài. Ví dụ, nếu tỉ lệ lạm phát hoà vốn (break-even inflation rates) mong đợi bởi đường cong lợi tức tăng lên theo giá cả sinh hoạt và danh nghĩa thực chất trên hoặc dưới mục tiêu lạm phát là 2.5%, sau đó (a) thị trường mong đợi lạm phát không đến mức như mục tiêu đề ra và/hoặc (b) tỉ lệ lạm phát hoà vốn mong đợi không đo lường mong đợi của thị trường (nghĩa là) của tỉ lệ lạm phát trong tương lai. 10 Điều kiện tỉ lệ lạm phát hoà vốn được đặc biệt sử dụng trong thị trường để nói đến tỉ lệ trung bình của lạm phát mà làm cho thu nhập thực bằng nhau trong hai sự hào nhoáng có thể so sánh được: một theo quy ước và một tăng lên theo giá cả sinh hoạt. Kỳ hạn được sử dụng rộng rãi hơn để quy sự khác nhau giữa đường cong lợi tức thực và danh nghĩa đã nhận được từ thị trường mạ vàng. Trong trường hợp (a), nó mong đợi rằng MPC cũng mong đợi lạm phát ở mức trung bình và không đến mức mục tiêu đề ra – ví dụ nếu sự va chạm hợp với nền kinh tế và tầm nhìn quá ngắn một cách hợp lý để bù đắp cho chúng. Mặt khác, sự giải thích rằng mong đợi của thi trường về khả năng phát triển thị trường và chức năng phản ứng lại cùng với ám chỉ không đạt đến mục tiêu trung bình. Trong trường hợp đó nó có thể nghĩ tích cực về việc tại sao hành động đánh giá rõ ràng của thị trường không đồng tình với MPC. Trong khả năng phán đoán thị trường như là sự báo thời tiết bên ngoài mà đặt của cải của nó vào nơi mà miệng của nó không thể.11 Nhưng trường hợp (b) công nhận, tỉ lệ lạm phát hoà vốn được ám chỉ có thể không nhất thiết được đánh đồng với lạm phát mong đợi của thị trường. Giá thực tế là khó để đo lường, những người đại diện có khả năng thanh toán bằng tiền mặt hoặc có tính chất là cơ quan có thể được làm cảm động giá cả và rủi ro lạm phát khác
Tài liệu liên quan