Bài giảng An toàn sức khỏe môi trường - Chương 2: Vệ sinh môi trường lao động

2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động 2.2 Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất 2.3 Phòng chống bụi trong sản xuất 2.4 Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 2.5 Chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp 2.6 Thông gió trong sản xuất công nghiệp 2.7 An toàn phóng xạ 2.8 Phòng chống ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác

pdf35 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn sức khỏe môi trường - Chương 2: Vệ sinh môi trường lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/25/2021 1 CHƯƠNG 2. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG SUBTITLE 2.1 Những vấn đề chung về vệ sinh lao động 2.2 Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất 2.3 Phòng chống bụi trong sản xuất 2.4 Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 2.5 Chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp 2.6 Thông gió trong sản xuất công nghiệp 2.7 An toàn phóng xạ 2.8 Phòng chống ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác CHƯƠNG 2. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 2 1/25/2021 2 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG - Đối tượng của vệ sinh lao động - Nhiệm vụ của vệ sinh lao động - Các yếu tố có hại trong môi trường lao động - Các biện pháp phòng chống 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 3 4 1/25/2021 3 Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. 2.1.1 Đối tượng của vệ sinh lao động Các nguy cơ trong sản xuất Quá trình sản xuất Các yếu tố nguy hiểm An toàn lao động Các yếu tố có hại Vệ sinh lao động Tai nạn và cháy nổ Ngộ độc và bệnh Các yếu tố có hại trong môi trường lao động 5 6 1/25/2021 4 Tiếng ồn Hóa chất độc Vi sinh vật Làm việc quá sức Rung động Bụi Ánh sáng Vi khí hậu YẾU TỐ CÓ HẠI Các yếu tố có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động ở nhiều mức độ khác nhau như - mệt mỏi, suy nhược, - giảm khả năng lao động, - làm tăng các bệnh thông thường (như: cảm cúm, viêm họng, đau dạ dày) - gây ra các bệnh nghề nghiệp (như bệnh viêm phổi, bệnh lao, vẹo cốt sống, cận thị, nhiễm xạ) 2.1.1 Đối tượng của vệ sinh lao động 7 8 1/25/2021 5 - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất; - Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hoá của cơ thể; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lí; - Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong LĐ; - Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh và chế độ bảo hộ lao động; 2.1.2 Nhiệm vụ của vệ sinh lao động - Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lí công nhân vào làm ở các bộ phận sản xuất khác nhau trong xí nghiệp; - Tổ chức khám sức khỏe định kì, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp; - Giám định khả năng lao động cho công nhân bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; - Đôn đốc, kiểm tra thực hiện các biện pháp VSATLĐ trong SX. 2.1.2 Nhiệm vụ của vệ sinh lao động 9 10 1/25/2021 6 * Các yếu tố có hại liên quan đến QTSX - Yếu tố vật lý và hóa học: - Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp; - Bức xạ điện từ, bức xa cao tần, tia hồng ngoại, tử ngoại ; - Tiếng ồn, rung động và áp suất cao - Bụi và các chất độc hại trong sản xuất. - Yếu tố sinh vật: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm mốc gây bệnh 2.1.3 Các yếu tố có hại trong môi trường lao động * Các yếu tố có hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, liên tục không nghỉ; - Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí không hợp lí; - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các giác quan; - Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng lượng, hình dáng, kích thước. 2.1.3 Các yếu tố có hại trong môi trường lao động 11 12 1/25/2021 7 * Các yếu tố có hại liên quan đến điều kiện VSATLĐ - Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lí (thừa, thiếu ánh sáng); - Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu (quá nóng hoặc quá lạnh); - Sắp xếp nơi làm việc lộn xộn mất trật tự, không ngăn nắp; - Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, tiếng ồn, chống khí độc; - Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng sử dụng, bảo quản không tốt; - Việc thực hiện quy tắc VSATLĐ chưa tốt, chưa triệt để. 2.1.3 Các yếu tố có hại trong môi trường lao động Ngoài ra dựa theo tính chất nghiêm trọng của các yếu tố có hại và phạm vi tồn tại của nó người ta còn phân làm 4 loại - Loại có tác hại tương đối rộng (các chất độc trong sản xuất); - Loại có tính tương đối nghiêm trọng, nhưng hiện nay phạm vi ảnh hưởng còn chưa phổ biến (hợp chất hữu cơ kim loại, á kim); - Loại có ảnh hưởng rộng nhưng tính chất tác hại không rõ lắm (tia tử ngoại, tiếng ồn, rung động); - Những vấn đề có tính chất đặc biệt và mới (áp suất, sóng cao tần) 2.1.3 Các yếu tố có hại trong môi trường lao động 13 14 1/25/2021 8 1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cần cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng những chất không độc, ít độc thay cho những hợp chất có tính độc cao 2. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv 3. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây là một biện pháp bổ trợ, đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 2.1.4 Các biện pháp phòng chống 4. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học: Phân công lao động hợp lý, tìm ra những biện pháp cải tiến cho lao động thích nghi với công cụ sản xuất, vừa làm có năng suất lao động cao hơn đồng thời an toàn hơn 5. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe: Bao gồm việc khám tuyển dụng; Khám định kỳ nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp; Giám định lại khả năng lao động; Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.4 Các biện pháp phòng chống 15 16 1/25/2021 9 2.2 ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT Nhóm Các yếu tố môi trường 1 Vi khí hậu 2 Tiếng ồn và rung động 3 Bụi 4 Chiếu sáng 5 Thông gió Chia làm 5 nhóm nghiên cứu trước về tác hại của các yếu tố môi trường đến vệ sinh lao động 2.2 ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT 17 18 1/25/2021 10 Khái niệm, định nghĩa Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong một khoảng không gian hẹp Phân loại các yếu tố Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Chúng phụ thuộc quy trình công nghệ và khí hậu địa phương Ảnh hưởng và tác hại Ảnh hưởng tới sức khỏe, bệnh tật của công nhân như thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi, bệnh lao Biện pháp phòng chống Tổ chức lao động hợp lí; Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị; Làm nguội; Thông gió; Thiết bị và quy trình công nghệ; Phòng hộ cá nhân; Chế độ uống. Thiết bị công nghệ Hệ thống thông gió; Máy lạnh; Vật liệu cách nhiệt; Màn chắn nhiệt; Màn phản xạ nhiệt; Quần áo bảo hộ. 2.2 ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT Các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động cá nhân 19 20 1/25/2021 11 2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Khái niệm, định nghĩa Tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí. Phân loại theo nguồn gốc (kim loại, cát, gỗ, hoá chất; Theo kích thước (lắng, bay, khói, mù); Theo tác hại (gây nhiễm độc, dị ứng, ung thư) Ảnh hưởng và tác hại Gây nhiều tác hại cho người, trước hết là bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh về đường tiêu hoá. 2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT 21 22 1/25/2021 12 Biện pháp phòng chống Cơ khí hóa và tự động hóa QTSX Thay đổi PP công nghệ: dùng phương pháp sản xuất ít sinh bụi hơn, dùng nguyên vật liệu dạng lỏng, viên nén hơn là dạng bột, dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô Che chắn: ngăn cách giữa bụi và người lao động Thông gió Thao tác lao động không làm phát tán bụi Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ Sử dụng trang bị BHLĐ Thiết bị công nghệ Hệ thống thông gió; Quần áo bảo hộ, mặt nạ, khẩu trang; Máy hút bụi, máy lọc bụi 2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Theo nguồn gốc Điển hình Theo kích thước Kích thước micromet Theo tác hại Điển hình Bụi kim loại Mn, Si, gỉ sắt Bụi bay 0,001-10 Bụi gây nhiễm độc Pb, Hg, benzen Bụi cát, bụi gỗ Các hạt mù 0,1 - 10 Bụi gây dị ứng Bụi động, thực vật lông, xương bột Các hạt khói; Bụi lắng 0,001-0,1 Bụi gây ung thư Nhựa đường phóng xạ, Bụi hoá chất bột phấn, vôi, ... >10 Bụi gây xơ phổi bụi silic, amiang, ... Bảng 1. phân loại bụi trong sản xuất 2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT 23 24 1/25/2021 13 Bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường có nhiều bụi Bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường có nhiều bụi 25 26 1/25/2021 14 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VA ̀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT Tiếng ồn trong môi trường lao động 27 28 1/25/2021 15 Khái niệm, định nghĩa Tiếng ồn nói chung là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người. con người cảm nhận được rung động trong tần số 12-8.000 Hz Phân loại Ồn: Theo dải tần số (cao, trung bình, thấp) Theo môi trường truyền âm (tiếp xúc trực tiếp, lan truyền) Theo nguồn phát sinh (cơ học, va chạm, khí động, nổ, xung) Rung: Theo hình thức tác động (rung động chung, rung động cục bộ) 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX Ảnh hưởng và tác hại Ồn: tác động lên hệ thần kinh trung ương, hệ thống tim mạch, cơ quan thính giác. Phụ thuộc vào tần số và cường độ tiếng ồn. Gây điếc tạm thời, điếc vĩnh viễn, gây căng thẳng tâm lý và thể chất, giảm năng suất làm việc, ảnh hưởng đến thông tin giao tiếp và sự tập trung, gây tai nạn lao động. Rung: Rung động tác động đến hệ thần kinh trung ương và các bộ phận khác (tuyến giáp, tuyến sinh dục), gây mệt mỏi, viêm khớp, vôi hóa các khớp 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 29 30 1/25/2021 16 Ảnh hưởng của rung động - Rung động cục bộ: gây đau và gây hỏng hay rối loạn chức năng mạch máu, thần kinh và các khớp xương - Rung động chung: gây đau lưng 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn, [dB] Tiếng ồn cơ học Do chuyển động chi tiết máy có khối lượng không cân bằng Máy phay Máy tiện: 93-96 Máy bào: 97 Tiếng ồn va chạm Sinh ra do một số quy trình công nghệ. Rèn dập, tán Xưởng rèn: 98 Gò, tán: 113-117 Tiếng ồn khí động Sinh ra khi không khí, hơi chuyển động với vận tốc cao. Động cơ phản lực Môtô: 105 Turbine PL:135 Tiếng nổ / Xung động Sinh ra khi động cơ đốt trong hoạt động. xưởng ôtô, Bảng 1. Phân loại tiếng ồn theo nguồn 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 31 32 1/25/2021 17 Tiếng ồn va chạm Mức ồn [dB] Tiếng ồn cơ khí Mức ồn [dB] Xưởng rèn 98 Máy tiện 93 - 96 Xưởng gò 113 - 114 Máy khoan 114 Xưởng đúc 112 Máy bào 97 Xưởng tán 117 Máy đánh bóng 108 Xưởng nồi hơi 99 Bảng 2. Trị số gần đúng về tiếng ồn va chạm và cơ khí 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX Giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc ở nơi làm việc Nguồn: QCVN 24:2010/BYT Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn Giới hạn cho phép (dBA) 8 giờ 85 4 giờ 88 1 phút 112 30 giây 115 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 33 34 1/25/2021 18 Mức cho phép đối với rung cục bộ Mức cho phép đối với rung toàn thân Nguồn: QCVN 27:2010/BYT Dải tần số (Hz) Mức cho phép Gia tốc rung (m/s2) Vận tốc rung (m/s) 8 (5.6-11.2) 1.4 2.8 63 (45-90) 5.4 1.4 1000 (700-1,400) 85 1.4 Dải tần số (Hz) Mức cho phép Gia tốc rung (m/s2) Vận tốc rung (m/s) Rung đứng Rung ngang Rung đứng Rung ngang 1 (0.08-1.4) 1.1 0.39 20.0 . 10-2 6.3 . 10-2 8 (5.6-11.2) 0.60 1.62 1.3 . 10-2 3.2 . 10-2 63 (45-90) 4.49 12.76 1.1 . 10-2 3.2 . 10-2 Biện pháp phòng chống Thứ tự ưu tiên kiểm soát ồn và rung (1) Biện pháp kỹ thuật (a) Xử lý tại nguồn (b) Xử lý đường lan truyền (c) Xử lý người chịu tác động (2) Biện pháp quản lý (3) Phương tiện bảo hộ cá nhân Thiết bị công nghệ Bộ giảm chấn bằng lò xo hoặc cao su; Buồng tiêu âm; ống tiêu âm; Bao ốp tai, bịt tai; Giày có đế chống rung 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 35 36 1/25/2021 19 (1) Biện pháp kỹ thuật (a) Xử lý tại nguồn ▪ Thay đổi: giảm tốc độ khí động dư, giảm hay tối ưu hóa vận tốc, v.v. ▪ Trang bị thêm cho thiết bị ▪ Bộ giảm rung ▪ Cách ly nguồn rung ▪ Bộ giảm thanh ▪ Thay nguồn phát sinh ồn, rung ▪ Đổi vị trí nguồn phát sinh ồn, rung Bộ giảm xóc (giảm rung) 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX (b) Xử lý đường lan truyền ▪ Dùng vật liệu hút âm ▪ Dùng vật liệu cách âm ▪ Cô lập nguồn ồn ▪ Che chắn nguồn ồn (c) Xử lý người chịu tác động ▪ Cô lập người lao động: dùng phòng điều khiển ▪ Thay đổi vị trí: người lao động đứng xa nguồn ồn hơn ▪ Lắp đặt thiết bị ồn ở vị trí xa 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 37 38 1/25/2021 20 giải pháp cách âm, tiêu âm để giảm ồn (2) Biện pháp quản lý ▪ Lịch làm việc ▪ Bảo dưỡng thiết bị (3) Phương tiện bảo hộ cá nhân 2.4 PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SX 39 40 1/25/2021 21 2.5 CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Các dạng chiếu sáng Nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo Chiếu sáng tự nhiên Dùng ánh sáng mặt trời Chiếu sáng nhân tạo dùng đèn Thiết bị chiếu sáng Có những nhiệm vụ: Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng; Bảo vệ mắt, nguồn sáng tránh va chạm và có thể thay đổi quang phổ khi cần thiết. Thiết kế chiếu sáng Phải hướng tới mục tiêu tạo ra ánh sáng tự nhiên càng tốt. Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiện sáng cho lao động tốt nhất, hợp lý nhất mà kinh tế nhất. 2.5 CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 41 42 1/25/2021 22 Loại phòng, công việc, hoặc các hoạt động Độ rọi duy trì (Em) (Lux) Căng tin 150 Cầu thang (máy, bộ), thang cuốn 150 Phòng y tế 500 Nhà kho, kho lạnh 100 Khu vực đóng gói hàng gửi đi 300 CÔNG NGHIỆP DỆT Thiết kế bằng tay, vẽ mẫu 750 In vải tự động 500 Kiểm tra màu, kiểm tra vải 1000 Nguồn: QCVN 22:2016/BYT 2.5 CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 43 44 1/25/2021 23 Hệ thống cửa chiếu sáng trong công nghiệp Mục đích của thông gió ▪ chống nóng ▪ khử bụi và hơi độc nhằm đảm bảo môi trường trong sạch Phân loại ▪ Thông gió tự nhiên: Sự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và ngược lại thực hiện nhờ các yếu tố tự nhiên như thiệt thừa và gió tự nhiên ▪ Thông gió nhân tạo sử dụng quạt chạy bằng điện để lấy không khí sạch từ ngoài trời thổi vào trong nhà hoặc hút không khí bẩn độc hại ra ngoài 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 45 46 1/25/2021 24 Các giải pháp thông gió công nghiệp 2 kiểu hệ thống thông gió ▪ Hệ thống thông gió chung: có phạm vi trong toàn bộ không gian phân xưởng, nhằm giảm nồng độ chất ô nhiễm bằng cách trộn chất ô nhiễm với không khí sạch. ▪ Hệ thống thông gió cục bộ: Có phạm vi tác dụng trong từng vùng riêng biệt, nhằm hút chất ô nhiễm ở ngay tại / rất gần nguồn phát sinh và thải chúng ra ngoài 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 47 48 1/25/2021 25 Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn kiểu thông gió ▪ Nồng độ chất ô nhiễm ▪ Độc tính c của chất ô nhiễm ▪ Khoảng cách từ người lao động đến nguồn chất ô nhiễm ▪ Số nguồn phát thải 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Tiêu chuẩn TCVN 5687:2010 Thông gió - Điều hòa không khí - Tiêu chuẩn thiết kế 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 49 50 1/25/2021 26 Một số vấn đề cần quan tâm khi thiết kế thông gió - TCVN 3254:1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung - TCVN 5279:1990 An toàn cháy nổ - Bụi cháy – Yêu cầu chung - Quyết định 3733/2002/BYT về giới hạn cho phép các khí độc hại trong môi trường lao động - Cần cung cấp một lượng khí sạch gấp 6 lần thể tích/ giờ cho một xưởng sản xuất công nghiệp (Phụ lục G của TCVN 5687:2010) - Các tài liệu khác 2.6 THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ 51 52 1/25/2021 27 Khái niệm, định nghĩa Nguyên tố phóng xạ có hạt nhân nguyên tử phát ra các tia có khả năng ion hóa vật chất, các tia đó gọi lạ tia phóng xạ. Phân loại Bức xạ Anpha (α): Khả năng đâm xuyên yếu, tránh chiếu trong khi làm việc với nguồn hở. Trong không khí, hạt anpha chỉ đi được vài cm, trong tế bào vài µm. Tia Beta (ß) khả năng đâm xuyên mạnh, tránh chiếu trong hay chiếu ngoài khi làm việc với nguồn hở. Trong không khí bức xạ beta có thể đi được vài cm đến một mét. Trong tế bào có thể đâm xuyên được nhiều cm. Che chắn chiếu ngoài bằng nhôm 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ Phân loại Tia gamma (γ) và tia X: Tia gamme cũng giống như tia X, nhưng thường là có năng lượng lớn hơn, cả 2 loại tia đều là sóng điện tử, không có khối lượng, không mang điện tích, khả năng đâm xuyên rất mạnh. Tia gamme và tia X chỉ khác nhau ở chỗ là tia gamme phát ra từ hạt nhân nguyên tử còn tia X thì từ vành điện tử.che chắn chiếu ngoài bằng barit và chì. Tia Neu tron: khả năng đâm xuyên cực mạnh, rất nguy hiểm, phải che chắn bằng vật liệu có chứa nguyên tử Hydro (nước, paraphin). 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ 53 54 1/25/2021 28 Electromagnetic spectrum Bức xạ không ion hóa và ion hóa 55 56 1/25/2021 29 Ảnh hưởng và tác hại Không có cơ thể sinh vật nào có khả năng miễn dịch với tia phóng xạ và cũng không có phương pháp nào điều trị đặc hiệu. Các nạn nhân bị nhiễm xạ sau vài giờ biểu hiện: Nhức đầu khủng khiếp, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa dữ dội, nạn nhân bị ỉa chảy, nhiễm độc, rối loạn điện giải đưa đến truỵ tim mạch và chết. Trong trường hợp người lao động tiếp xúc với liều thấp nhưng thời gian dài vẫn có nguy cơ bị nhiễm xạ. Những triệu chứng của bệnh nhiễm xạ là gây tổn thương da, viêm thận mãn tính, viêm loét giác mạc, làm đục nhân mắt, tổn thương các tuyến sinh dục, huỷ diệt tinh trùng, làm rụng tóc, teo đét da, gây nhiễm độc thai nhi, làm biến đổi gien di truyền 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ Ảnh hưởng và tác hại Nếu tiếp xúc liều dưới 100 rems gây bệnh âm ỉ làm tổn thương cơ quan tạo huyết, bạch cầu, tiểu cầu giảm, tuỷ xương bị suy nặng dẫn đến xuất huyết, nhiễm trùng nặng đưa nạn nhân đến hôn mê và chết. Người bị nhiễm xạ có nguy cơ ung thư thượng bì, ung thư máu, ung thư xương, ung thư vú, ung thư tuyến giáp, ung thư phổi, ung thư dạ dày... 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ 57 58 1/25/2021 30 Biện pháp phòng chống - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục để cho mọi người hiểu tác hại của phóng xạ và các biện pháp phòng tránh - Cần bố trí cơ sở làm việc có nguồn bức xạ xa khu dân cư, nhà trẻ, trường học, công sở v.v... cơ sở phải đặt cuối chiều gió, cuối nguồn nước khu vực trên. - Phòng làm việc phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh về kích thước, độ dầy của tường, phải có hệ thống che chắn nguồn bức xạ. Phải thu gom các chất thải có nguồn phóng xạ (rắn, lỏng...) để xử lý theo đúng quy phạm an toàn bức xạ ion hóa. 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ Biện pháp phòng chống - Thường xuyên tẩy xạ nơi làm việc và các thiết bị. - Phải sử dụng đầy đủ trang bị phòng hộ lao động thích hợp mới được làm việc. - Nhân viên tiếp xúc với nguồn bức xạ phải được tập huấn về an toàn - vệ sinh lao động và phải được cấp chứng chỉ. - Người tiếp xúc nguồn phóng xạ phải được khám sức khoẻ định kì 6 tháng một lần và phải có đầy đủ các xét nghiệm cần thiết có liên quan đến tác hại nghề nghiệp. - Phải tổ chức kiểm tra, theo dõi liều chiếu cá nhân liên tục nhằm quản lý số liệu chiếu xạ cho từng nhân viên. 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ 59 60 1/25/2021 31 Biện pháp phòng chống - Phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt các thiết bị có nguồn phóng xạ, khi có dấu hiệu bất thường phải báo với người có trách nhiệm hoặc ngừng hoạt động ngay. - Cơ sở phải có đội cấp cứu tại chỗ khi xảy ra sự cố và phải được tập huấn thường xuyên. - Buồng làm việc phải được che chắn xung quanh bằng tấm chì, cao su chì; tường trát vữa ba-rít và phải có biển báo hiệu theo quy định của nhà nước. - Căn cứ vào tính nguy hiểm nguồn phóng xạ bố trí các phòng làm việc thích hợp theo từng khu vực một. 2.7 AN TOÀN PHÓNG XẠ Biện pháp phòng chống - Phải có hệ thống thông gió, lọc sạch bụi, lọc sạch khí. - Phải có hệ thống cấp nước và thoát nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. - Có nhà tắm riêng cho nhân viên tiếp xúc, có chậu giặt và tủ đựng quần áo bảo hộ riêng, tủ dán phoóc-mi-ca để hạn chế bụi bám vào. - Các chất thải sau khi thu gom lại phải để ở khu vực riêng trong một thời gian cho ng
Tài liệu liên quan