3.1 Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa
3.2 An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất
3.3 An toàn lao động trong ngành cơ khí
3.4 An toàn điện
3.5 An toàn thiết bị áp lực
3.6 An toàn lao động trong xây dựng
3.7 An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất
3.8 An toàn lao động trong không gian hạn chế
90 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An toàn sức khỏe môi trường - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/25/2021
1
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG
SUBTITLE
3.1 Các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa
3.2 An toàn trong thiết kế các cơ sở sản xuất
3.3 An toàn lao động trong ngành cơ khí
3.4 An toàn điện
3.5 An toàn thiết bị áp lực
3.6 An toàn lao động trong xây dựng
3.7 An toàn lao động trong quản lý và sử dụng hóa chất
3.8 An toàn lao động trong không gian hạn chế
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG
1
2
1/25/2021
2
3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN
PHÁP PHÒNG NGỪA
3.1 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA
3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
3
4
1/25/2021
3
3.1.1 Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất
Nguyên nhân
kỹ thuật
• Máy, thiết bị, quá
trình công nghệ có
các yếu tố nguy
hiểm, có hại
• Thiếu thiết bị che
chắn an toàn, hệ
thống phát tín hiệu
an toàn
•
Nguyên nhân
tổ chức
• Không gian làm việc
chật hẹp
• Không tập huấn bảo
hộ lao động
•
Nguyên nhân vệ
sinh công nghiệp
• Thiết kế nhà xưởng
không phù hợp yêu
cầu vệ sinh công
nghiệp
• Chiếu sáng không
phù hợp, trang bị
bảo hộ cá nhân
không phù hợp
• .
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
5. Tín hiệu an toàn, biển báo phòng
ngừa
6. Khoảng cách và kích thước an
toàn
7. Phương tiện bảo vệ cá nhân
8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
1. Biện pháp an toàn dự phòng
tính đến yếu tố con người
2. Thiết bị che chắn an toàn
3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
4. Cơ khí hóa, tự động hóa và
điều khiển từ xa
Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản
5
6
1/25/2021
4
1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu
tố con người:
- Thao tác lao động, nâng và mang các vật
nặng đúng nguyên tắc an toàn, tránh tư
thế cúi gập người, lom khom, vặn mình
giữ cột sống thẳng
- Đảm bảo không gian thao tác vận động
trong tầm với tối ưu, thích ứng với 90%
người sử dụng: tư thế làm việc, điều kiện
thuận lợi với cơ cấu điều khiển, ghế ngồi
phù hợp
:
- Đảm bảo điều kiện lao động về
thị giác, thính giác, xúc giác
- Đảm bảo thể trọng phù hợp
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh
quá tải đơn điệu
- Kiểm tra thanh tra thường xuyên
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
2. Thiết bị che chắn an toàn
Mục đích
- Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động
- Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người
Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn an toàn
- Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận cuả thiết bị sản xuất gây ra
- Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động
- Không ảnh hưởng năng suất lao động và công suất của thiết bị
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
7
8
1/25/2021
5
Phân loại một số thiết bị che chắn
- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động
- Che chắn các vùng văng bắn của dụng cụ và vật liệu gia công
- Che chắn bộ phận dẫn điện
- Che chắn nguồn bức xạ có hại
- Rào chắn các vùng làm việc trên cao, hố sâu
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
- Nhằm ngăn chặn tác động xấu do sự cố sản xuất như quá tải, chuyển động
vượt quá giới hạn quy định, nhiệt độ chưa đạt yêu cầu
- Nhiệm vụ: tự động điều chỉnh hoặc ngắt máy, thiết bị, bộ phận của máy khi
có thông số nào đó vượt quá giá trị giới hạn cho phép
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
9
10
1/25/2021
6
4. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa
- Tự động hóa: ví dụ khóa liên động là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây
ra tai nạn lao động khi người lao động thao tác vi phạm quy trình vận hành
máy
- Điều khiển từ xa có tác dụng đưa người lao động ra ngoài vùng nguy hiểm
đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
Mục đích
- Báo trước cho người lao động những mối nguy hiểm có thể xảy ra
- Hướng dẫn thao tác cho người lao động
- Nhận biết các quy định kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
11
12
1/25/2021
7
Một số yêu cầu đối với tín hiệu an toàn
- Dễ nhận biết
- Khả năng nhầm lẫn thấp, độ tin cậy
cao
- Dễ thực hiện, phù hợp với phong tục
tập quán, và yêu cầu của tiêu chuẩn
hóa
Tín hiệu an toàn có thể dùng
- Ánh sáng, màu sắc; âm thanh
- Màu sơn, hình vẽ bằng chữ
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường các
thông số kỹ thuật
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
6. Khoảng cách và kích thước an toàn
7. Phương tiện bảo vệ cá nhân
8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
3.1.2 Các biện pháp và phương tiện kỹ thuận an toàn cơ bản
13
14
1/25/2021
8
3.2 AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT
3.2 AN TOÀN TRONG THIẾT KẾ CÁC CƠ SỞ SẢN
XUẤT
3.2.1 An toàn trong thiết kế tổng mặt bằng
3.2.2 An toàn trong thiết kế các phân xưởng sản xuất
3.3.3 Cấp thoát nước và làm sạch nước thải
15
16
1/25/2021
9
3.2.1 An toàn khi thiết kế tổng mặt bằng
Cần chú ý
- Hướng mặt trời, hướng gió chính khi chọn vùng đất đặt công trình nhà
xưởng
- Phân xưởng phát ra hơi khí độc bố trí cuối hướng gió so với khu dân cư
- Khoảng cách vệ sinh từ kho nguyên liệu nhiều bụi đến nhà sinh hoạt
- Đường giao thông trong xí nghiệp
- Bố trí cống thoát nước, che chắn miệng cống
- Nhà vệ sinh cách nơi sản xuất không quá 100m
- Phòng nghỉ tạm thời cho phụ nữ
3.2.2 An toàn khi thiết kế các phân xưởng sản xuất
Cần chú ý
- Kích thước, diện tích, thể tích, chiều cao phân xưởng, cấu tạo mặt bằng
phân xưởng,
- Bố trí diện tích làm việc, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu
- Hệ thống thông gió, cách âm
- Cửa ra vào
- Hướng trục của nhà xưởng
- Công đoạn sinh hơi khí độc hại đặc biệt bố trí ngoài nhà xưởng
- Bố trí hành lang, đường hầm, lối rẽ
17
18
1/25/2021
10
3.2.3 Cấp thoát nước và làm sạch nước thải
Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa nhiễm bẩn cần được
thu gom và xử lý, sau đó thải ra nguồn tiếp nhận để đảm bảo sức khỏe cho
người lao động.
Thiết kế nhà xưởng cần tính đến các hệ thống này.
3.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
NGÀNH CƠ KHÍ
19
20
1/25/2021
11
3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CƠ KHÍ
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
3.3.3 Ứng phó khi xảy ra tai nạn
Ngành cơ khí là ngành công
nghiệp quan trọng của phát
triển kinh tế
Tiềm tàng nhiều mối nguy
hại, tai nạn cho người lao
động
21
22
1/25/2021
12
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
Các mối nguy điển hình của ngành cơ khí
01 MỐI NGUY VỀ BỤI
02MỐI NGUY VỀ TIẾNG ỒN
03 MỐI NGUY VỀ ĐIỆN
04
MỐI NGUY VỀ MÁY
CHUYỂN ĐỘNG
Các mối nguy của ngành cơ khí phát sinh do:
- hình dạng
- kích thước
- sự chuyển động
của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận
chuyển
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
23
24
1/25/2021
13
Các mối nguy trong gia công nguội:
- Các dụng cụ cầm tay va chạm vào người
(vô ý hoặc cố tình).
- Các máy móc đơn giản có kết cấu khô
đảm bảo bền, thiếu cơ cấu an toàn.
- Gá, kẹp các chi tiết không chắc chắn
không đúng kỹ thuật.
- Động tác và tư thế thao tác không đúng.
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
Các mối nguy trong gia công cắt gọt:
- Tốc độ cao làm phôi ra nhiều và liên tục
thành dây quấn vào người hoặc thành
miểng văng ra xung quanh.
- Do phôi có nhiệt độ cao hoặc phoi cứng
bắn vào người.
- Do lắp không chắc, mũi khoan văng ra
- Do thiếu bền chắc, đá mài vỡ và văng ra.
- Do các bộ phận cơ thể chạm vào hoặc
quần áo không gọn gàng bị cuốn vào máy.
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
25
26
1/25/2021
14
Các mối nguy trong hàn – cắt kim loại:
- Giật điện khi hàn điện
- Hồ quang hàn làm bỏng da, đau mắt
- Cháy nổ bởi ngọn lửa hàn – cắt
- Que hàn cháy sinh ra khí độc và bụi như
CO2, bụi silic, bụi mangan, bụi oxit kẽm
- Hàn - cắt ở những nơi nguy hiểm như trong
ống, trên cao
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
Các mối nguy trong gia công áp lực:
- Quá trình cán, rèn, dập ở trạng thái nóng
gây bỏng.
- Bất cẩn trong sử dụng búa, kềm,...
- Kẹp phôi không chắc hoặc kẹp không
đúng vị trí gây bung rơi, văng ra.
3.3.1 Các mối nguy của ngành cơ khí
27
28
1/25/2021
15
1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người
2. Nguyên tắc bố trí an toàn nha ̀xưởng
3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị
5. Nguyên tắc an toàn trong lắp ráp, bố trí va ̀sử dụng điện
6. Thiết bị che chắn an toàn
7. Tín hiệu an toàn, màu sắc tín hiệu và dấu hiệu an toàn
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người:
- Thao tác lao động
- Đảm bảo không gian thao tác vận động
- Đảm bảo điều kiện lao động về thị giác, thính giác, xúc giác
- Đảm bảo thể trọng phù hợp
- Đảm bảo tâm lý phù hợp
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
29
30
1/25/2021
16
2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng
Thông gió và chiếu sáng tự nhiên
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng
- Bộ phận SX có sử dụng hoặc phát sinh chất ăn mòn phải có kết cấu
thông thoáng, từ các vật liệu chống mòn
- Bộ phận SX có bức xạ lớn, tỏa nhiệt hoặc dễ cháy phải làm từ các vật
liệu không cháy
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
31
32
1/25/2021
17
2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng
Bằng phẳng, không trơn trượt
Các bộ phận có thải nước hoặc chất lỏng
phải đảm bảo không thấm nước
Có độ dốc thích hợp để dễ thoát nước
Không sinh bụi, đảm bảo vệ sinh
NỀN
NHÀ
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
2. Nguyên tắc bố trí an toàn nhà xưởng
01
02
03
Ống thải khói, hơi nóng, bụi
phải cao hơn điểm cao nhất
của các công trình xung
quanh trong phạm vi 20m
Phải có HT cấp thoát nước,
HTXLNT
Cửa phải đủ rộng, ít nhất 2
cửa cho 1 phân xưởng
Cửa mở ra phía ngoài
(phòng cháy nổ)
33
34
1/25/2021
18
3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc
Những
nơi dễ
cháy nổ
Cấm sử dụng công việc có ngọn lửa trần
hoặc phát sinh tia lửa
Các thiết bị điện phải là loại phòng nổ hoặc
có thiết bị phòng cháy nổ đi kèm
Định kỳ đo nồng độ bụi, khí cháy nổ
Trang thiết bị báo hiệu cháy nổ
Trang bị phương tiện và vật liệu chữa cháy
3. Nguyên tắc an toàn nơi làm việc
Không bố trí nơi làm
việc, đường đi lại
dưới thiết bị nâng
Nếu buộc bố trí thì
phải có chuông cảnh
báo, biển báo
Thiết bị nâng phải bố trí đầy
đủ thiết bị an toàn: phanh
hãm, cơ cấu phòng quá tải,
cơ cấu phòng tuột cáp
Thiết bị phải đảm
bảo các thông số cơ
bản
Sức nâng phù hợp,
tốc độ hợp lý, phù
hợp điều kiện sản
xuất
Duy trì chế độ bảo trì, bảo dưỡng,
kiểm tra nghiêm ngặt
Nơi làm việc
có thiết bị
nâng
35
36
1/25/2021
19
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng
Đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng
Khoảng cách giữa các máy hợp lý
Nền chịu được trọng lượng của máy và các lực cắt gọt
khi gia công gây ra
Tránh ồn và rung
Các máy gây rung động lớn bố trí xa các máy cần
chính xác hoặc có cách ly chống lan truyền rung động
Nền đủ độ cứng, vững
Các máy nguy hiểm, có thể gây tai nạn nên bố trí ở
góc xưởng, nhằm hạn chế nguy hiểm xảy ra
Máy, thiết bị có chuyển động qua lại cần bố trí không
gian phù hợp
Như máy bào giường, máy phay giường, máy phỉa
Bố trí máy cơ
khí
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng
Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ
Mỗi máy phải có hồ sơ, tài liệu hướng dẫn, nội quy, quy trình làm việc
của thiết bị đó
Máy, thiết bị phải được kiểm tra trước khi sử dụng. Kiểm tra theo định
kỳ
Các máy có phát sinh bụi hoặc các chất độc hại phải có bộ phận hút
bụi, hút chất độc
Các bộ phận chuyển động của máy phải được che chắn, bảo vệ an
toàn
Ví dụ: bánh răng, đai truyền, trục truyền
Những thiết bị khi hoạt động có khả năng văng bắn chất lỏng hoặc
vật rắn phải có thiết bị che chắn, bảo vệ
37
38
1/25/2021
20
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng
Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ
Cấu tạo và vị trí lắp đặt các bộ phận điều khiển phải loại
trừ khả năng đóng/khóa ngẫu nhiên
Cấm sử dụng máy, thiết bị, dụng cụ sản xuất khi chúng
bị hư hỏng, không đảm bảo an toàn
Hết ca sản xuất phải ngắt điện, lau chùi, thu dọn dụng
cụ
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng
Vận hành, sử dụng các thiết bị máy móc và dụng cụ
Các phần dẫn
điện phải được
che chắn cách ly
Cấm dùng 1
cầu dao cho 2
thiết bị điện trở
lên
Các đầu dây nối
vào thiết bị điện
phải được che
kín
Vỏ kim loại máy,
thiết bị điện phải
được nối đất bảo
vệ theo QPVN 13 -
78
01 02 03 04
Máy, thiết bị sử dụng năng lượng điện phải đảm bảo
39
40
1/25/2021
21
4. Nguyên tắc an toàn máy, thiết bị trong nhà xưởng
Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị
Trong khi máy móc đang hoạt động: Không được lau chùi, tra dầu mỡ.
Không được rời khỏi vị trí làm việc
Người sửa chữa phải có chuyên môn. Ngắt điện tháo dây đai, đặt biển
báo trong quá trình sửa chữa
Máy cao quá 2m phải có dàn giáo, thắt lưng an toàn khi sửa chữa
Khi sửa chữa xong phải hiệu chỉnh, kiểm tra, lắp toàn bộ thiết bị an toàn
mới được thử máy
5. Nguyên tắc an toàn trong lắp ráp, bố trí, sử dụng điện
Hệ thống
đường
dây điện
Đường dây bố trí
ngầm dưới nền nhà
và có ống bảo vệ
Khi sử dụng cả 2
nguồn điện phải có
biện pháp loại trừ
khả năng mất cả 2
nguồn điện
Cấm mắc đèn chiếu
sáng bằng cách đấu 1
đầu dây với dây pha.
Đầu còn lại cắm xuống
đất
Cấm đấu nối một đầu dây pha
nguồn điện này và dây trung tính
của nguồn khác
Đường dây phải đi
trên sứ cách điện
Cấm quấn dây hay đi
dây trực tiếp trên các
kết cấu kim loại
41
42
1/25/2021
22
5. Nguyên tắc an toàn trong lắp ráp, bố trí, sử dụng điện
Lắp đặt chắc chắn ở vị
trí độ cao thích hợp
Nhiều cầu dao bố trí
cạnh nhau phải ghi
rõ đối tượng phục
vụ
Cấm đấu dây trực tiếp
với cầu dao không
qua dây bảo vệ
Có nắp đậy.
Dây đúng thông
số
Các đầu dây
phải được bắt
chặt bằng đai
ốc.
Đặt ngoài trời phải
được che mưa,
nắng
Cấm để cầu dao trên mặt đất
Cầu dao
điện
6. Thiết bị che chắn an toàn
7. Tín hiệu an toàn, màu sắc tín hiệu và dấu hiệu an toàn
3.3.2 Các biện pháp an toàn cơ khí
43
44
1/25/2021
23
Kêu to để những người xung quanh biết và hỗ trợ
Xác định sơ bộ loại tai nạn để có biện pháp sơ cứu kịp
thời
Gọi 115 để được cấp cứu chuyên nghiệp hoặc xin thông
tin hướng dẫn sơ cứu
Báo cho người quản lý nơi làm việc và người phụ trách an
toàn lao động
3.3.3 Ứng phó khi xảy ra tai nạn
3.4 AN TOÀN ĐIỆN
45
46
1/25/2021
24
3.4 AN TOÀN ĐIỆN
3.4.1 Tình hình và đặc điểm tai nạn điện
3.4.2 Các mối nguy và nguyên nhân
3.4.3 Các biện pháp an toàn điện
3.4.4 Các văn bản pháp lý về quản lý an toàn điện
3.4.5 Cấp cứu tai nạn điện
3.4.1 Tình hình và đặc điểm tai nạn điện
TAI NẠN
ĐIỆN
Phỏng điện
Điện giật
Cháy nổ do điện
Phân loại tai nạn điện
47
48
1/25/2021
25
- Tỉ lệ chết / tai nạn là cao nhất trong các
loại tai nạn lao động
- Chiếm 20% tổng số người chết do tai nạn
lao động
- Số người chết do hạ áp chiếm 85%, cao
áp 15%
- Số người chết có chuyên môn điện: 38%
3.4.1 Tình hình và đặc điểm tai nạn điện
3.4.2 Các mối nguy và nguyên nhân
Do vi phạm các quy trình, quy phạm về an toàn điện (Nguyên
nhân do tổ chức thực hiện 62%, do kỹ thuật thực hiện 38%)
Do không có kiến thức về điện
Do không áp dụng các biện pháp phòng ngừa
tai nạn điện
Do người bị tai nạn điện không được cấp cứu kịp thời
49
50
1/25/2021
26
Chạm điện trực tiếp Khác Chạm điện gián tiếp
Chạm vào các phần tử
bình thường có điện áp
Chạm vào các phần tử
bình thường không có
điện áp
Hồ quang điện
Xuất hiện trong khu
vực điện trường
mạnh
Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
Chạm vào các phần tử bình thường có
điện áp
Chạm vào các phần tử bình thường
không có điện áp
51
52
1/25/2021
27
3.4.3 Các biện pháp an toàn điện
Các biện pháp quản lý
- Tổ chức các lớp đào tạo về an toàn điện
- Kiểm soát chặt chẽ quá trình làm việc đảm bảo tính khoa học, hợp lý, tuân
thủ quy định an toàn điện
- Thống kê các tai nạn điện, tìm nguyên nhân và giải pháp.
- Phân công chức năng nhiệm vụ, ban hành các quy trình, quy định, quy
phạm và các yêu cầu khác liên quan đến an toàn điện
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
Các biện pháp kỹ thuật an toàn bảo vệ chống điện giật
Chống tiếp
xúc điện
trực tiếp
Sử
dụng
cách
điện
Chống tiếp
xúc điện
gián tiếp
Khoảng
cách an
toàn
Cách ly
và che
chắn
Tín hiệu,
biển báo,
khóa liên
động
Dụng cụ,
phương
tiện an
toàn
Nguồn
điện áp
thấp
Nối đất
Nối dây
trung
tính
Tự
động
cắt
mạch
53
54
1/25/2021
28
Các biện pháp kỹ thuật
Thiết bị kiểm tra điện và chống giật
Các biện pháp kỹ thuật
Cảnh báo an toàn điện
55
56
1/25/2021
29
3.4.4 Các văn bản pháp lý về quản lý an toàn điện
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành luật điện lực về an toàn điện
- QCVN 01:2008/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
- TCVN 4086: 1985 An toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung
- TCVN 5308: 1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
- TCVN 4756: 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
- Các tiêu chuẩn ngành của ngành điện lực
- Khác
Sơ cứu nhanh chóng, kịp thời và đúng phương pháp là những yếu tố quyết
định để cứu sống nạn nhân.
- Từ lúc điện giật đến 1 phút sau: nếu được cứu chữa thì 90% trường hợp
cứu sống được
- để 6 phút sau mới sơ cứu: chỉ cứu sống được 10%
- để từ 10 phút mới cấp cứu: rất ít trường hợp cứu sống được
3.4.5 Cấp cứu tai nạn điện
57
58
1/25/2021
30
3.4.5 Cấp cứu tai nạn điện
Tách nạn nhân khỏi mạch điện
Hô hấp nhân tạo
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Chuyển đến bệnh viện (trong khi vẫn tiếp tục cấp cứu
liên tục)
Cách ly an toàn
59
60
1/25/2021
31
Hô hấp nhân tạo
Xoa tim ngoài lồng ngực
61
62
1/25/2021
32
3.5 AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC
3.5 AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC
3.5.1 Thiết bị chịu áp lực
3.5.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
3.5.3 Nguyên nhân của sự cố thiết bị áp lực
3.5.4 Biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị áp lực
63
64
1/25/2021
33
3.5.1 Thiết bị chịu áp lực
Thiết bị chịu áp lực là các thiết bị dùng để tiến
hành các quá trình nhiệt học, hóa học, sinh
học, cũng như để bảo quản và vận chuyển các
môi chất ở trạng thái có áp suất như khí nén,
khí hóa lỏng và các chất lỏng khác.
3.5.1 Thiết bị chịu áp lực
Thiết bị chịu áp lực gồm nhiều loại khác
nhau: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh,
chai, bình sinh khí axêtylen, thùng chứa,
nồi hấp
Chúng có thể là những thiết bị đơn và trọn
bộ, cũng có thể là những tổ hợp thiết bị.
65
66
1/25/2021
34
Nồi hơi
Phân loại: 4 loại thiết bị chịu áp lực
- Hạ áp
- Trung áp
- Cao áp
- Siêu áp
3.5.1 Thiết bị chịu áp lực
67
68
1/25/2021
35
3.5.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
- Nguy cơ nổ
- Nguy cơ bỏng
- Các chất nguy hiểm, có hại
3.5.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
Nguy cơ nổ
Do xu thế cân bằng áp suất của các thiết bị
chịu áp lực kèm theo sự giải phóng năng lượng
lớn, khi điều kiện độ bền của thiết bị không
đảm bảo dẫn đến hiện tượng nổ.
Hiện tượng nổ thiết bị chịu áp lực có thể đơn
thuần là nổ vật lý nhưng cũng có trường hợp
kết hợp cả hai hiện tượng nổ là nổ vật lý và nổ
hóa học.
69
70
1/25/2021
36
Nguy cơ bỏng
- chủ yếu do xì hở môi chất, nổ vỡ thiết bị, người vận hành tiếp xúc với các
bộ phận có nhiệt nổ cao (chủ yếu ở nồi hơi) không được bọc cách nhiệt
hoặc cách nhiệt hư hỏng v.v...
3.5.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
Nguy cơ bỏng
- Bỏng do thiết bị chịu áp lực có thể là bỏng
nóng (do nhiệt độ cao), bỏng lạnh (do nhiệt
độ thấp), bỏng hóa chất (do tiếp xúc với
các chất lỏng có hoạt tính cao như acid,