Bài giảng Bồi dưỡng lãnh đạo quản lý - Chuyên đề: Phân tích và phát triển tổ chức - Bùi Quang Xuân

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC  a. Khái niệm “tổ chức”. b. Bản chất và phân loại tổ chức: Bản chất của tổ chức; Phân loại tổ chức. C. Đặc trưng của tổ chức nhà nước: Mục tiêu của tổ chức; Các nguyên tắc hoạt động của tổ chức; Cơ cấu tổ chức; Vấn đề quyền lực trong tổ chức; Các nguồn lực của tổ chức; Môi trường của tổ chức; Chu trình của tổ chức.

pptx148 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng lãnh đạo quản lý - Chuyên đề: Phân tích và phát triển tổ chức - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHĐH NỘI VỤPHÂNTÍCH VÀ PHÁT TRIỂNTỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐH NỘI VỤPHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂNTỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨCa. Khái niệm “tổ chức”.b. Bản chất và phân loại tổ chức:Bản chất của tổ chức;Phân loại tổ chức.C. Đặc trưng của tổ chức nhà nước:Mục tiêu của tổ chức;Các nguyên tắc hoạt động của tổ chức;Cơ cấu tổ chức;Vấn đề quyền lực trong tổ chức;Các nguồn lực của tổ chức;Môi trường của tổ chức;Chu trình của tổ chức.TỔ CHỨC LÀ GÌ ?Tổ chức là khái niệm dùng để chỉ một tập hợp gồm hai người trở lên cùng làm việc với nhau theo cách thức nhất định nhằm đạt tới những mục tiêu chung nào đó. Như vậy, để hình thành 1 tổ chức cần:+ Có nhiều người (từ hai trở lên) cùng làm việc với nhau (có sự phân công công việc)+ Có chung mục tiêu+ Có sự phối hợp  trong hoạt động của các thành viên với nhau vì mục tiêu chung+ Có cơ cấu tổ chức xác địnhTỔ CHỨC LÀ GÌ ?Làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất địnhLàm những gì cần thiết đế tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được một hiệu quả lớn nhất.Làm công tác tổ chức cán bộ.Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ TỔ CHỨC LÀ GÌ ?Tổ chức theo từ gốc Hy Lạp ‘Organon’ nghĩa là ‘hài hòa’, từ tổ chức nói lên một quan điểm rất tổng quát “đó là cái đem lại bản chất thích nghi với sự sống” .Theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức.Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich Công tác tổ chức là “việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp”.TỔ CHỨC LÀ GÌ ?Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp cho mọi người có thể thực hiện các kế hoạch đã đề ra và thỏa mãn các mục tiêu của tổ chức.TỔ CHỨC LÀ GÌ ?Thiết kế một cấu trúc tổ chức hiệu quả nhằm đảm bảo cho các hoạt động quản trị đạt được mục tiêu của nó. Nói cách khác,Chức năng tổ chức bao gồm các công việc liên quan đến xác định và phân chia công việc phải làm, Những người hoặc nhóm người nào sẽ làm việc gì, Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào, Các công việc sẽ được phối hợp với nhau như thế nào, Ai sẽ báo cáo cho ai và những quyết định được làm ra ở cấp nào hay bộ phận nào.TS. BÙI QUANG XUÂN2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 2. CƠ CẤU TỔ CHỨCKhái niệm cơ cấu tổ chức.Các quan hệ trong cơ cấu tổ chức nhà nước.CƠ CẤU TỔ CHỨCCơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức Về các mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc trong tổ chức, Thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng do ai làm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm vụ khác trong tổ chức như thế nào Nhằm tạo ra một sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ chức.CƠ CẤU TỔ CHỨCCách thức mà cơ cấu tổ chức giúp nhân viên có thể làm việc hiệu quả với nhau:Phân chia con người và các nguồn lực khác cho các hoạt động.Làm rõ ràng trách nhiệm của các nhân viên và sự nỗ lực hợp tác của họ bằng cách thông qua các bản mô tả công việc, các sơ đồ tổ chức và quyền hành trực tuyến.Cho phép nhân viên biết được những điều gì đang kỳ vọng ở họ thông qua các quy tắc, các thủ tục hoạt động và tiêu chuẩn công việc.Thiết kế các tiến trình để thu thập và đánh giá thông tin giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định và giải quyết vấn đề.TS. BÙI QUANG XUÂN3. KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔ CHỨC  3. KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TỔ CHỨC  Công cụ, kỹ thuật phân tích môi trường của tổ chức.Vận dụng kỹ năng.Khái niệm & Phạm viMôi trường tổ chức: Là tập hợp tất cả các yếu tố tồn tại bên ngoài ranh giới tổ chức và có khả năng tác động đến một phần hoặc toàn bộ tổ chức.Phạm vi môi trường tổ chức: Là những lĩnh vực môi trường mà trong đó có sự hoạt động của tổ chứcCấu trúc môi trườngMôi trường tác nghiệp: Gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến tổ chức và tiềm lực hoạt động của tổ chức = Ngành sản xuất (quy mô; đối thủ cạnh tranh; các ngành sản xuất liên quan); các đầu vào (cung ứng NVL, lao động, vốn); thị trường tiêu thụ (trong nước, quốc tế)Môi trường tổng quát (chung): Không tác động trực tiếp, có gây ảnh hưởng gián tiếp = Chính trị; Pháp luật; Kinh tế; Văn hóa - Xã hội; Công nghệ; Tài chínhMôi trường quốc tế: Trong những năm gần đây, yếu tố này tác động trực tiếp đến nhiều tổ chức. Tác động của môi trường đến tổ chứcNhu cầu thông tin của tổ chức: Môi trường phức tạp; thay đổi => cần nhiều thông tin hơn và ngược lạiNhu cầu về nguồn lực: Đặc biệt là các nguồn lực khan hiếm & nguồn tài chínhTính không chắc chắnNgười quyết định không có đủ lượng thông tin về các yếu tố của môi trường và họ gặp nhiều khó khăn trong việc phán đoán những thay đổi từ bên ngoài.Tính không chắc chắn = Phức tạp + Biến độngPhức tạp: Biến số này đi từ Đơn giản -> Phức tạpBiến động: Biến số này đi từ Ổn định -> Biến đổiCác cấp độ không chắc chắnKhông ổn địnhĐơn giản + Không ổn định = Tính không chức chắn trung bình -> caoPhức tạp + Không ổn định = Mức độ không chắc chắn caoỔn địnhĐơn giản + Ổn định = Mức độ không chắc chắn thấp Đơn giản + Không ổn định = Mức độ không chắc chắn thấp -> trung bìnhĐơn giảnPhức tạpLàm gì?Không ổn địnhCấu trúc hữu cơ, xây dựng nhóm, khuyên khích sự tham gia, tăng cường phân quyềnÍt phòng ban; nhiều giới hạn phận sựÍt phối hợp nhân viênNhanh chóng mô phỏngĐịnh hướng hoạt động Cấu trúc hữu cơ, hình thành các nhóm làm việc phân quyềnNhiều phòng ban tách biệt, mở rộng giới hạn phận sự Tăng cường phối hợp nhân viênMở rộng mô phỏng Mở rộng hoạch định và dự báo Ổn địnhCấu trúc cơ giới, chính thức và tập trung hóaÍt phòng banKhông có người hợp nhấtÍt mô phỏngĐịnh hướng hoạt động hiện tạiCấu trúc cơ giới, chính thức và tập trungNhiều phòng ban, một vài giới hạn phận sựNhiều nhân viên hợp nhấtCó một vài mô phỏngMột vài hoạch địnhĐơn giảnPhức tạpCông cụ đối phóNâng cao vị trí các phòng ban chức năngCủng cố các trung gian: Xây dựng các phòng ban trung gian làm “vùng đệm”. Hiện nay có xu hướng bỏ trung gian để kết nối trực tiếp với khách hàng & nhà cung ứng.Xác lập rõ ranh giới nhiệm vụ: Giao phó nhiệm vụ rõ ràng cho các bộ phận liên quan đến cập nhật thông tin bên ngoài & phản hồi thông tinCông cụ đối phóPhân chia & Hợp nhất trong tổ chứcPhân chia trong tổ chức: Lựa chọn giữa chuyên môn hóa cao hoặc thấp tùy thuộc vào trạng thái môi trường. Môi trường càng phức tạp & thay đổi nhanh => CMH tăng.Sự liên kết giữa các phòng ban: CMH càng cao => Cần phải có sự hợp nhất hiệu quả => Cần có nhiều người làm công việc hợp nhất này (các hội đồng, cơ cấu điều phối, liên lạc)Công cụ đối phóCơ giớiHữu cơ1. Công việc được phân chia, chuyên môn hóa thành các phần việc riêng biệt1. Các nhân viên cùng nhau đóng góp vào công việc chung của phòng ban2. Công việc được bố trí cố định, được tiêu chuẩn hóa cao, thực hiện theo từng cá nhân2. Công việc linh hoạt, không xác định trước, thực hiện thông qua các nhóm, đội lao động3. Quyền hành theo cấp bậc cứng nhắc và có nhiều luật lệ3. Có ít quyền hành theo cấp bậc, ít kiểm soát và ít luật lệ4. Kiến thức và kiểm soát công việc tập trung vào cấp cao trong tổ chức 4. Kiến thức và kiếm soát công việc bất kỳ chỗ nào trong tổ chức5. Giao tiếp theo chiều dọc5. Giao tiếp theo chiều ngangCông cụ đối phóMô phỏng thể chế tổ chức: Lựa chọn cách làm của các tổ chức khác tương tự để giảm rủi roHoạch định và dự báo: Để giảm rủi ro, cần gia tăng hoạch định và dự báo nhằm lường trước các bất ổn, chuẩn bị trước các nguồn lực đối phóMôi trường & Nguồn lựcCác tổ chức phải phụ thuộc vào các nguồn lực quan trọng từ môi trường nhưng cần phấn đấu để giảm thiểu sự phụ thuộc đó.Vậy, làm gì để giảm phụ thuộc ?!!Hành độngĐẩy mạnh hợp tác giữa các tổ chứcTăng cường quyền lực chi phối với đối tácKiểm soát nguồn lực từ môi trườngKiểm soát nguồn lựcHình thành các liên kết: Liên minh chính thức; mở rộng thành phần ban giám đốc; tuyển mộ giám đốc mới có quan hệ rộng; quảng cáoKiểm soát phạm vi môi trường: Thay đổi phạm vi; tác động vào hệ thống chính trị và luật pháp; hình thành hiệp hội nghề nghiệp; hoạt động “đen”Môi trường & Hình thức tổ chứcHình thức tổ chức = mục tiêu + cấu trúc + sản phẩm + công nghệ + nhân lựcHình thức tổ chức phải thích ứng với môi trường => xác định vị trí của nó trong môi trường (phạm vi nguồn lực; nhu cầu)Quy luật phát triểnThuyết “Chọn lọc tự nhiên”Tiến trình biến đổi: Hình thành -> Chọn lọc -> Duy trì & Phát triểnChiến lược để tồn tại!TẠI SAO PHẢI PHÁT TRIỂN TỔ CHỨCTổ chức ra đời, lớn lên, PT, suy tàn; làm thế nào để tổ chức thích nghi với sự thay đổi và thường xuyên thay đổi với tần xuất lớn của môi trườngPhát triển TC là cách tiếp cận mới để TC thích nghi được với môi trường luôn thay đổi NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨCNhững vấn đề chung về tổ chứca. Khái niệm “tổ chức”.b. Bản chất và phân loại tổ chức:Bản chất của tổ chức;Phân loại tổ chức.PHÁT TRIỂN TỔ CHỨCPhát triển tổ chức được hình thành bởi những thay đổi: + Mục đích, mục tiêu của tổ chức + Quy mô của TC + Cơ cấu của TC + Công nghệ, cách thức thực hiện công việc + Nhiệm vụ của tổ chứcChức năng tổ chức (Organising).....là quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệpCơ cấu tổ chức (Organisation Structure)....là một khuôn khổ chính thức trong đó các công việc được phân chia, tích hợp và điều phối.Thiết kế tổ chức (Organisational design).....là việc phát triển hoặc thay đổi cơ cấu của tổ chức.....gồm : chuyên môn hóa, phân khâu, tuyến mệnh lệnh, phạm vi kiểm soát, tập trung hóa và phân chia quyền hạn, chính thức hóa.Sơ đồ tổ chức (Organisation chart)CHỨC NĂNG TỔ CHỨCPhân chia công việc tổng thể cần triển khai thành các công việc cụ thể và các banGắn các nhiệm vụ và trách nhiệm với các công việc cụ thểPhối hợp các nhiệm vụ khác nhau trong tổ chứcNhóm các công việc (jobs) thành các đơn vịThiết lập quan hệ giữa các cá nhân, nhóm, phòng banThiết lập các tuyến quyền hạn chính thứcPhân bổ và triển khai các nguồn lực tổ chứcCÁC YẾU TỐ CẤU THÀNHcơ cấuMục tiêuCông nghệCon ngườiNhiệm vụPHÁT TRIỂN TỔ CHỨCPhát triển tổ chức giúp nhà QL lập kế hoạch cho những thay đổi cần thiết trong việc TC và QL nhân viên để giúp họ: + Phát triển năng lực + Tăng cường hợp tác, phối hợp giữa các thành viên + Tận tâm với công việcPHÁT TRIỂN TỔ CHỨCPhát triển tổ chức không chỉ nhằm nâng cao hiệu lực của tổ chức mà còn quan tâm chăm lo đến từng thành viên của tổ chứcPhát triển tổ chức can thiệp một cách có kế hoạch vào yếu tố con người của tổ chức, cơ cấu tổ chức, sử dụng các kiến thức về khoa học hành vi và một số kỹ thuật khácKHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN TỔ CHỨCKHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC Quá trình làm cho tổ chức thích ứng một cách có hiệu quả nhất đối với sự thay đổi của cả môi trường bên trong và bên ngoài của tổ chức, Nhằm làm cho tổ chức phát triển bền vững cả trước mắt và lâu dài.KHÁI NIỆM “TỔ CHỨC”.KHÁI NIÊM TỔ CHỨCTổ chức là việc: + Thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết + Xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó.Các vấn đề cụ thểXác định và phân chia công việcPhân bổ công việc cho người/ nhóm người nào?Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào?Ai báo cáo cho ai?Các quyết định nào được làm ở cấp nào, bộ phận nào?.3 MẶT CỦA TỔ CHỨCTổ chức công việcTổ chức bộ máyTổ chức nhân sựAI? MỌI NGƯỜI TRONG TỔ CHỨCCó chiến lược học tập phức tạpTự mình phải vận động, tự bản thân tổ chức phải phân tích và đưa ra ứng xử cần thiết.Nghiên cứu, phê phán, nhận xét chính mình và kết hợp với nhận xét cả môi trường bên ngoàiAI? MỌI NGƯỜI TRONG TỔ CHỨCThành viên của TC phải vẽ được cho mình bức tranh chung về tương lai của TC và kết hợp với các thành viênkhác hòan thiện bức tranh đó. Quá trình tự học tập trong tổ chức là một quá trình liên tục và của nhiều nội dung học tập, từ lắng nghe, giao tiếp, tự nghiện cứu và không chỉ cá nhân mà cảnhóm, tổ chức Vai trò của chức năng tổ chứcĐảm bảo các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế.Tạo môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình.Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất Giảm thiểu những sai sót và lãng phí.ĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC NHÀ NƯỚCTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC NHÀ NƯỚCMục tiêu của tổ chức;Các nguyên tắc hoạt động của tổ chức;Cơ cấu tổ chức;Vấn đề quyền lực trong tổ chức;Các nguồn lực của tổ chức;Môi trường của tổ chức;Chu trình của tổ chức.CƠ CẤU TỔ CHỨCNhững vấn đề khoa học trong công tác tổ chứcTầm hạn Là số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất.Bộ máy ít tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức thấp tầm hạn quản trị rộngBộ máy nhiều tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức cao tầm hạn quản trị hẹpKhái niệm cơ cấu tổ chức.Các quan hệ trong cơ cấu tổ chức nhà nước.Cơ cấu tổ chức1. Mô hình tổ chức: cơ khí và hữu cơ Tổ chức kiểu cơ khí (Mechannistic org.):...cấu trúc được kiểm soát chặt chẽ và cứng nhắcĐặc điểm:Chuyên môn hóa công việcPhân chia thành nhiều khâu, cứng nhắcThống nhất mệnh lệnh cao, quyền hạn chính thứcPhạm vi kiểm soát hẹpChính thức hóa caoTập trung hóa caocảm1. Mô hình tổ chức: cơ khí và hữu cơ Tổ chức kiểu cơ khí (Mechannistic org.):Ưu điểm:Hiệu suất cao, vận hành tốt nhờ các nguyên tắc, quy chếGiảm thiểu những ảnh hưởng do có sự khác biệt về tính cách, tình cảm1. Mô hình tổ chức: cơ khí và hữu cơ Tổ chức kiểu cơ khí (Mechannistic org.):Ưu điểm:Hiệu suất cao, vận hành tốt nhờ các nguyên tắc, quy chếGiảm thiểu những ảnh hưởng do có sự khác biệt về tính cách, tình cảm1. Mô hình tổ chức: cơ khí và hữu cơ Tổ chức hữu cơ (organic org.)Đặc trưngCông việc linh hoạt, có thể thay đổi khi cầnCó phân công lao động nhưng công việc không được tiêu chuẩn hóaLuồng thông tin tự doPhạm vi kiểm soát rộngMức độ chính thức hóa thấpNhân viên được đào tạo tốt và được phân quyềnƯu điểmCấu trúc mang tính linh hoạt và thích ứng caoCơ khíHữu cơ Chuyên môn hóa cao Sự phân khúc cứng nhắc Thống nhất mệnh lệnh caoPhạm vi kiểm soát hẹpTập trung hóa caoMức độ chính thức hóa caoNhững nhóm liên chức năngNhững nhóm liên kết giữa nhiều cấp bậcLuồng thông tin tự doPhạm vi kiểm soát rộngPhân quyền caoMức độ chính thức hóa thấp3. Các dạng mô hình tổ chức Các mô hình tổ chức truyền thống Cấu trúc đơn giản (simple structure) Cấu trúc chức năng (functional structure) Cấu trúc phân bộ (divisional structure) Các mô hình hiện đại Cấu trúc nhóm (team – based structure) Cấu trúc ma trận (Project and matrix structure)GIAÙM ÑOÁCBOÄ PHAÄN SX(P/GIAÙM ÑOÁC)BOÄ PHAÄN KD(P/GIAÙM ÑOÁC)PHAÂN XÖÔÛNG SX1PHAÂN XÖÔÛNG SX2PHAÂN XÖÔÛNG SX3CAÙC CÖÛA HAØNGCAÙC KHO HAØNGCAÙC ÑAÏI LYÙBOÄ PHAÄN KEÁ TOAÙN1 Cơ cấu tổ chức trực tuyếnCác mô hình cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức trực tuyếnƯu điểm: -Tạo sự thống nhất cao -Trách nhiệm rõ ràngNhược điểm: -Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện -Dễ dẫn đến kiểu quản lý gia trưởng =>không phát huy được sự sáng tạo của cá nhânÁp dụng:-Xí nghiệp quy mô nhỏ,sản phẩm không phức tạp và sản xuất liên tục-Giai đoạn đầu khi DN mới thành lập2 Cơ cấu tổ chức chức năng:GIAÙM ÑOÁCBOÄ PHAÄN SX(P/GIAÙM ÑOÁC)BOÄ PHAÄN KD(P/GIAÙM ÑOÁC)PHAÂN XÖÔÛNG SX1CAÙC CÖÛA HAØNGCAÙC KHO HAØNGCAÙC ÑAÏI LYÙCAÙC BOÄ PHAÄN CHÖÙC NAÊNGPHAÂN XÖÔÛNG SX2PHAÂN XÖÔÛNG SX3Ưu điểm: -Không đòi hỏi người quản lý phải có kiến thức toàn diện -Dễ đào tạo-Sử dụng được các chuyên gia giỏiNhược điểm: -Trách nhiệm không rõ ràng -Sự phối hợp giữa các phòng ban khó khăn -Tính thống nhất thấpÁp dụng:-Giai đoạn đầu khi tổ chức phát triển quy mô, đòi hỏi tính chuyên môn hóa caoCơ cấu tổ chức chức năng3 Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năngGIAÙM ÑOÁCBOÄ PHAÄN SX(P/GIAÙM ÑOÁC)BOÄ PHAÄN KD(P/GIAÙM ÑOÁC)PHAÂN XÖÔÛNG SX1CAÙC CÖÛA HAØNGCAÙC KHO HAØNGCAÙC ÑAÏI LYÙCAÙC BOÄ PHAÄN CHÖÙC NAÊNGPHAÂN XÖÔÛNG SX2PHAÂN XÖÔÛNG SX3Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năngƯu điểm: -Kết hợp những ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng -Tạo điều kiện cho các nhà quản lý trẻ phát huy năng lựcNhược điểm: -NQT phải thường xuyên giải quyết nhiều vấn đề -Hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn -Dễ xảy ra xung đột giữa các bộ phận Áp dụng:-Trong các tổ chức có quy mô lớn, tính chuyên môn hóa cao hay trong các lĩnh vực phi sản xuấtGIÁM ĐỐCBỘ PHẬN KINH DOANHBỘ PHẬN SẢN XUẤTBỘ PHẬN MARKETINGBỘ PHẬN NHÂN SỰB.QLÝ DỰÁN 1B.QLÝ DỰÁN 2B.QLÝ DỰÁN 34 Cơ cấu tổ chức ma trận:Ưu điểm: -Tổ chức linh động -Ít tốn kém, sử dụng nhân lực hiệu quả -Đáp ứng tình hình sản xuất biến độngNhược điểm: -Dễ xảy ra tranh chấp giữa lãnh đạo và các bộ phận -Đòi hỏi NQT phải là người có ảnh hưởng lớn -Phạm vi sử dụng hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất địnhÁp dụng:-Trong các tổ chức có quy mô lớn mang tính đa ngành hay đa quốc giaCơ cấu tổ chức ma trậnGiaùm ñoác chinhaùnh mieàn TrungTOÅNG GIAÙM ÑOÁCGiaùm ñoác chinhaùnh mieàn NamGiaùm ñoác chinhaùnh mieàn Baéc5 Cơ cấu tổ chức theo vùng miền địa lý:Cơ cấu tổ chức theo vùng miền địa lýƯu điểm: -Xác định được lợi thế cạnh tranh trong vùng chiến lược -Tận dụng được tính hiệu quả của các hoạt động tại địa phương -Giao trách nhiệm cho cấp thấp hơnNhược điểm: -Cần nhiều người trong công tác quản lý -Chi phí lớn -Đòi hỏi một cơ cấu kiểm soát phức tạpÁp dụng:-Trong các tổ chức có quy mô lớnQUYỀN LỰC3. Sự phân chia quyền lực3.1 Khái niệmPhân quyền: Là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chứcLà cơ sở của việc ủy quyềnKhông thể có sự phân quyền tuyệt đốiQuyền hạn là cơ sở cho phép phương tiện để tác động đến hành động & suy nghĩ của người khác3. Sự phân chia quyền lực3.2 Ủy quyềnLà giao nhiệm vụ cho ai đó trách nhiệm quyền hạn để thay mặt chúng ta thực hiện công việc, tức là thỏa thuận với người khác nhằm:Trao cho họ trách nhiệm và quyền hạn thay mặt chúng ta thực hiện công việcPhân bổ nguồn lực cần thiết cho người được ủy quyền & những người khác để họ có thể thực hiện công việcTập trung và phân quyềnTập trung (centralisation): là mức độ tập trung quyền ra quyết định ở cấp quản lý cao nhất.Phân quyền (decentralisation): là mức độ các nhà quản trị cấp thấp được ra các quyết định thực tế hoặc tham gia vào quá trình ra quyết định của cấp caoTập trung và phân quyềnLý do:làm cho tổ chức trở nên linh hoạt và thích ứng hơn .cấp dưới có thể đưa ra các quyết định tốt nhất trong phạm vi chuyên môn.cấp cao tập trung vào các vấn đề chiến lược.3.2 Ủy quyềnLợi ích của nhà quản lý:Đưa ra quyết định sáng suốt hơnTận dụng thời gian eo hẹpGiảm áp lực công việcĐào tạo nhà quản trị kế cậnỦy quyền bảo đảm cho tổ chức vận hành ổn định và góp phần đào tạo các nhà quản trị cấp dưới và nhân viên để họ phát huy năng lực của mìnhNHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ỦY QUYỀN:Mức độ biến động môi trường.Năng lực và kinh nghiệm của quản lý cấp dưới.Cấp dưới muốn có tiếng nói trong các quyết định.Mức độ quan trọng của các quyết định.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ỦY QUYỀN:Tình trạng doanh nghiệp: khủng hoảng/ổn định.Văn hóa doanh nghiệp (mở/dân chủ).Hiệu quả triển khai các chiến lược có phụ thuộc vào sự tham gia của nhà quản lý và sự linh hoạt khi ra quyết định hay không?QUY TRÌNH ỦY QUYỀN:Nhà quản trị xác định mục tiêu và hiểu rõ kết quả mong muốn.Nhà quản trị lựa chọn những nhân viên có đủ năng lực.Nhân viên được trao đủ quyền hạn, thời gian và các nguồn lực cần thiết để hoàn thành công việc.Nhân viên và nhà quản trị phải duy trì liên lạc với nhau trong suốt quá trình thực hiện công việc.6. Chính thức hóa:Chính thức hóa (formalisation): Là mức độ các công việc trong tổ chức được tiêu chuẩn hóa và người thực hiện phải tuân thủ theo các quy tắc và quy trình. Mức độ chính thức hóa cao: Mức độ chi phối của nhân viên đối với công việc thấp. Mức độ chính thức hóa thấp: Nhân viên tự do hơn trong giải quyết công việc.Kiểm tra theo dõiGiao quyền hạnGiao nhiệm vụXác định kết quả mong muốn QUÁ TRÌNH ỦY QUYỀNNGUYÊN TẮC ỦY QUYỀNNgười được ủy quyền phải có kỹ năng chuyên môn, có hoặc chưa có kinh nghiệm, ham học hỏi, có thể thăng tiến, có thời gian để làm công việcSự ủy quyền không làm mất hoặc thu nhỏ trách nhiệm người ủy quyềnQuyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và được ủy quyền gắn chặt với nhauNguyên tắc ủy quyềnNội dung, ranh giới của nhiệm vụ phải
Tài liệu liên quan