I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỀM CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành,
Chứa đựng các quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự chung cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc quyết định về một vấn đề cụ thể
Được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Một là, quyết định hành chính nhà nước là văn bản được ban hành để thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Hai là, quyết định hành chính nhà nước chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
Ba là, quyết định hành chính nhà nước bao gồm quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, trong đó chủ yếu là các quyết định hành chính cá biệt.
41 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính - Chuyên đề 3: Quyết định hành chính nhà nước - Bùi Quang Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHChuyên đề 3BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNHHôm nay là ngày10 Tháng Mười Hai 2020; giờ chính xác là 9:23 CHTS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Khoa Luật, Đại học tổng hợp Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. NXB Chính trị quốc gia, 1993.2. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hành chính Việt Nam. NXB Công an nhân dân, 2007.3. Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Thống kê, 1999.4. Học viện Hành chính: Giáo trình Thẩm quyền hành chính nhà nước. NXB Khoa học kỹ thuật, 2011.5. Hiệu lực của văn bản pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị quốc gia, 2005.6. Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, 2001.7. Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. NXB Chính trị quốc gia, 2008.I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỀM CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCKHÁI NIỆMLà văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, Chứa đựng các quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự chung cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc quyết định về một vấn đề cụ thể Được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.52. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC6Đặc điểm của quyết định hành chính nhà nướcMột là, quyết định hành chính nhà nước là văn bản được ban hành để thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.Hai là, quyết định hành chính nhà nước chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước ban hành.Ba là, quyết định hành chính nhà nước bao gồm quyết định hành chính quy phạm và quyết định hành chính cá biệt, trong đó chủ yếu là các quyết định hành chính cá biệt.3. Vai trò của quyết định hành chính nhà nướcVai trò của quyết định hành chính nhà nướcCụ thể hóa các đạo luật của Quốc hội và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.Cơ quan hành chính nhà nước có nhiệm vụ tổ chức thực thi các đạo luật của Quốc hội và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trênVai trò của quyết định hành chính nhà nướcĐiều chỉnh, quy định hoặc áp dụng biện pháp giải quyết một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.Góp phần tạo sự nề nếp trong hoạt động quản lý hành chính nhà nướcGóp phần duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực trong đời sống xã hộiCƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH Nhu cầu Môi trường bên ngoài Khả năng của đơn vị Mục tiêu và chiến lược kinh doanh Thời cơ và rủi ro Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo 11 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊTính hợp phápTính khoa họcTính thống nhấtTính tối ưuTính linh hoạtTính cụ thể về thời gian và người thực hiện- Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của tổ chức hoặc cá nhân.- Quyết định không được trái với nội dung mà pháp luật quy định- Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức.- Quyết định phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức- Quyết định phù hợp với quy luật và các xu thế khách quan, các nguyên tắc và nguyên lý khoa học.- Quyết định đưa ra trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa học- Quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể, với tình huống cần đưa ra quyết định, kể cả thế và lực. Các quyết định được ban hàng bởi các cấp và bộ phận chức năng phải thống nhất.Các quyết định ban hành tại các thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn, trái ngược và phủ định nhau12II. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCII. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCQuyết định hành chính nhà nước có rất nhiều loại và việc phân loại có nhiều tiêu chí khác nhau.Có thể phân loại quyết định hành chính nhà nước theo hai tiêu chí cơ bản say đây:1. Phân loại theo tính chất pháp lý2. Phân loại theo chủ thể ban hànhIII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCIII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1. Yêu cầu về tính hợp pháp2. Yêu cầu về tính hợp lýNỘI DUNG QUYẾT ĐỊNHCăn cứ ra quyết định. Quyết định về vấn đề gì, về ai hay về việc gì. Hiệu lực của quyết định đối với ai, đối với cái gì, ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, khen thưởng, xử phạt (nếu thấy cần thiết phải quy định rõ). 17HÌNH THỨC CỦA QUYẾT ĐỊNHNhững hình thức ra quyết định chủ yếu: bằng miệng, bằng văn bản, thông báo, nghị quyết, quyết định chính thức... Yêu cầu: Hình thức của các quyết định phải đơn giản dễ hiểu, gây ấn tượng, phù hợp với nội dung, phù hợp với đối tượng thực hiện quyết định. 18CÁC DẠNG ĐIỀU KIỆN RA QUYẾT ĐỊNHRa quyết định trong điều kiện chắc chắnRa quyết định trong điều kiện có rủi roRa quyết định trong điều kiện không chắc chắnLà trường hợp mà trong đó những người ra quyết định có đầy đủ thông tin về vấn đề cần giải quyết , hay các giải pháp và biết rõ hậu quả của các giải pháp đóLà trường hợp mà trong đó người ra quyết định có thể xác định được vấn đề cần giải quyết, đánh giá được tỷ lệ xác xuất mà các biến cố có thể xảy ra, nhận diện các giải pháp khác nhau và tỷ lệ xác suất về kết quả của mỗi giải pháp . Là trường hợp mà trong đó người ra quyết định có đầy đủ thông tin để ấn định tỷ lệ xác xuất mà đối với kết quả của từng giải pháp thậm chí không nhận diện được giải pháp và tỷ lệ xác suất về kết quả của mỗi giải pháp . 193.1. Yêu cầu về tính hợp phápThứ nhất, phải phù hợp với nội dung và mục đích của pháp luật; không trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên.Thứ hai, trong phạm vi thẩm quyền được pháp luật quy định.Thứ ba, đúng trình tự, thủ tục, hình thức được pháp luật quy định.3.2. Yêu cầu về tính hợp lýThứ nhất, phải phù hợp với thực tiễn khách quan của các mối quan hệ cụ thể trong xã hội. Thứ hai, phải xuất phát từ chính lợi ích thiết thực của người dân; hài hòa lợi ích của Nhà nước, tập thể và người dân. 3.2. Yêu cầu về tính hợp lýThứ ba, cần phải được xem xét hiệu quả.Thứ tư, phải bảo đảm kỹ thuật xây dựng và ban hành quyết định, RA QUYẾT ĐỊNH HỢP LÝVấn đề là rõ ràngMục tiêu đơn giản và rành mạch Tất cả các giải pháp và kết quả được biếtSự ưu tiên là rõ ràngSự ưu tiên là bất biến và ổn địnhKhông có ràng buộc về thời gian và chi phíLựa chọn cuối cùng sẽ tối đa hoá lợi ích kinh tếRA QUYẾT ĐỊNH MANG TÍNH CHÍNH TRỊMô hình ra quyết định mang tính chính trị giới thiệu tiến trình ra quyết định trong giới hạn các lợi ích của bản thân và của các giới hữu quan có quyền lực. Thể hiện sự thoả hiệp về việc ra quyết định khi cân nhắc ảnh hưởng về quyền lực của giới hữu quan trong quá trình ra quyết định24Quyền lực là năng lực ảnh hưởng hoặc kiểm soát các quyết định và mục tiêu của các cá nhân, của nhóm, của bộ phận hoặc của tổ chức. Quyền lực đủ mạnh sẽ ảnh hưởng và kiểm soát các hoạt động :- Định dạng vấn đề - Chọn lựa các mục tiêu- Cân nhắc các phương án - Chọn lựa các phương án để thực thi- Các hoạt động và sự thành công của tổ chức25Bước 1: Xác định yêu cầu về việc sử dụng phương pháp ra quyết định. Bước 2: Xác định hoàn cảnh và các yếu tố ra quyết định. Bước 3: Phân tích mặt mạnh và yếu của từng phương pháp khi áp dụng. Bước 4: Lựa chọn phương pháp ra quyết định hợp lý. PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNHLựa chọn phương pháp ra quyết định26IV. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC12/10/2020IV. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCBước 1Bước 3Bước 2Soạn thảo nghị địnhLấy ý kiến đối với dự thảo nghị địnhLập chương trình xây dựng nghị địnhBước 6Bước 5Bước 4Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo nghị định trước khi trình Chính phủThẩm định dự thảo nghị địnhXem xét, thông qua dự thảo nghị định12/10/2020QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ12345Soạn thảo quyết địnhLấy ý kiến dự thảo quyết địnhThẩm định dự thảo quyết địnhChỉnh lý dự thảo và báo cáo dự thảo quyết địnhKý ban hành quyết địnhBước 1: Soạn thảo thông tưBước 2: Lấy ý kiến dự thảo thông tưBước 3: Thẩm định dự thảo thông tưBước 4: Chỉnh lý dự thảo và báo cáo dự thảo thông tưBước 5: Ký ban hành thông tưQUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ30QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤPQUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNHBước 1: Lập chương trình xây dựng quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnhBước 2: Soạn thảo quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnhBước 3: Lấy ý kiến dự thảo quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnhBước 4: Thẩm định dự thảo quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnhBước 5: Xem xét, thông qua dự thảo quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh3212/10/2020QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN123Soạn thảo quyết định, chỉ thịThẩm định dự thảo quyết định, chỉ thị Xem xét, thông qua dự thảo quyết định, chỉ thị 12/10/2020QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ13Soạn thảo quyết định, chỉ thịXem xét, thông qua dự thảo quyết định, chỉ thị QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC LIÊN TỊCHQuy trình xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội gồm:- Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội do Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo.- Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảo.- Dự thảo nghị quyết liên tịch được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo trong thời gian ít nhất là sáu mươi ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.- Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.- Dự thảo nghị quyết liên tịch được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị quyết liên tịch.- Thủ tướng Chính phủ và người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội cùng ký nghị quyết liên tịch.QUY TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC LIÊN TỊCHQuy trình xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ gồm:Dự thảo thông tư liên tịch Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức soạn thảo dự thảoDự thảo thông tư liên tịch được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo trong thời gian ít nhất là sáu mươi ngày để cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến.Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.Dự thảo thông tư liên tịch được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền ban hành thông tư liên tịch.Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cùng ký thông tư liên tịch.12/10/2020NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNHPhẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả: Kinh nghiệmKhả năng xét đoánTính sáng tạoKhả năng quyết đoánTinh thần trách nhiệmKhả năng định lượng.CÂU HỎI, BÀI TẬP TÌNH HUỐNGTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHCÂU HỎI 1. Phân tích tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính nhà nước?2. Thế nào là tính khả thi của quyết định hành chính nhà nước? Tính hợp pháp, hợp lý có ảnh hưởng như thế nào đến tính khả thi của một quyết định hành chính nhà nước?CÂU HỎI3. Anh (chị) hãy nêu các nguyên tắc trong hoạt động xây dựng, ban hành quyết định hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay? Phân tích vai trò của nguyên tắc bảo đảm tính khách quan trong việc xây dựng, ban hành quyết định hành chính nhà nước?4. Anh (chị) hãy trình bày vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng, ban hành quyết định hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay?CHÚC THÀNH CÔNGBUIQUANGXUAN0913183168 buiquangxuandn@gmail.com