Hệ thống hồ sinh học ổn định nước thải (thường gọi là
hồ sinh học) là các hồ nhân tạo lớn, không sâu, thường
là hình chữ nhật sử dụng để xử lý nước thải.
Hồ sinh học được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu và Nam
Mỹ, đây là loại công trình xử lý nước thải phù hợp với
các nước đang phát triển ở vùng khí hậu nóng.
Các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ cao và giàu ánh sáng
mặt trời có khả năng thúc đẩy sự phát triển nhanh của
các loại vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn và vi tảo)
Hồ sinh học có khả năng xử lý các chất hữu cơ (BOD)
trong nước thải theo cả hai cách hiếu khí và kỵ khí.
Các quá trình chuyển hoá sinh học diễn ra trong hồ là
các chu trình tự nhiên và liên tục
60 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các quá trình sinh học trong kỹ thuật môi trường - Chương 5: Đồng hồ sinh học và các hệ thống xử lý tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BAØI GIAÛNG
CAÙC QUAÙ
TRÌNH SINH HOÏC TRONG
KYÕ THUAÄT MOÂI TRÖÔØNG
CHÖÔNG 5: HOÀ
SINH HOÏC VAØ
CAÙC HEÄ
THOÁNG XÖÛ
LYÙ
TÖÏ
NHIEÂN
GVHD: TS. Leâ
Hoaøng
Nghieâm
Email: hoangnghiem72@gmail.com
hoangnghiem72@yahoo.com
2XÖÛ
LYÙ
NÖÔÙC THAÛI BAÈNG
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
3HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Hệ thống hồ sinh học ổn định nước thải (thường gọi là
hồ sinh học) là các hồ nhân tạo lớn, không sâu, thường
là hình chữ nhật sử dụng để xử lý nước thải.
Hồ sinh học được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu và Nam
Mỹ, đây là loại công trình xử lý nước thải phù hợp với
các nước đang phát triển ở vùng khí hậu nóng.
Các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ cao và giàu ánh sáng
mặt trời có khả năng thúc đẩy sự phát triển nhanh của
các loại vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn và vi tảo)
Hồ sinh học có khả năng xử lý các chất hữu cơ (BOD)
trong nước thải theo cả hai cách hiếu khí và kỵ khí.
Các quá trình chuyển hoá sinh học diễn ra trong hồ là
các chu trình tự nhiên và liên tục.
4HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Quá trình XLNT thường diễn ra trong hai hoặc nhiều hồ.
Sự xắp xếp bố trí và kích thước, độ sâu thiết kế của hồ
có thể tạo ra các điều kiện hiếu khí ở hồ này hoặc kỵ khí
ở hồ khác.
Dòng nước thải ra khỏi hồ thường giàu dinh dưỡng do
nồng độ tảo lớn.
Số lượng các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật
nguồn gốc từ chất thải sinh họat trong dòng ra khỏi hồ
sinh học giảm đáng kể [Mara và cs., 1992; Mara và
Pearson, 1987; U.S. EPA, 1977a].
Hệ thống hồ sinh học ổn định nước thải dễ xây dựng,
giá thành thấp, tính đệm lớn và hiệu quả xử lý cao.
5HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Ưu
điểm của hồ
sinh
học
Dễ xây dựng: công tác xây dựng chủ yếu là đào đất, ngoài ra cũng có thể
tận dụng các ao hồ tự nhiên phù hợp để làm hồ sinh học.
Chi phí thấp: Do cấu tạo đơn giản, hồ ổn định nước thải là loại công trình
rẻ nhất so với các công trình XLNT khác.
Tính đệm: Hồ sinh học ổn định nước thải có thể chịu được hàm lượng
kim loại nặng cao (đến khoảng 30mg/l). Hồ còn có thể tự điều tiết được
các hiện tượng sốc hữu cơ hoặc thuỷ lực không ổn định của dòng nước
thải đầu vào [Mara & Pearson, 1986].
Hiệu quả cao: Các hệ thống hồ được thiết kế đúng có thể đạt hiệu suất
xử lý theo BOD > 90%, nitơ từ 70 ÷ 90% và phôtpho là 30 ÷ 50%.
HSH có khả năng xử lý các loại sinh vật gây bệnh cao mà không cần
sử dụng các biện pháp xử lý bậc cao khác như clo hoá, ozon hoá, UV,
có thể diệt được vi khuẩn gây bệnh và có thể đáp ứng được các quy định
của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đối với chất lượng nước tưới cây
[WHO, 2006; WHO,1989].
Kết hợp nuôi cá, trồng tảo mang hiệu quả kinh tế cao.
6HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Nhược
điểm của hồ
sinh
học
Hàm lượng các chất lơ lửng trong nước thải ra khỏi hồ
cao hơn so với các công trình xử lý sinh học khác do sự
xuất hiện tảo trong dòng nước thải ra khỏi hồ.
Thời gian lưu thuỷ lực lâu đi đôi với thể tích hồ lớn để
XLNT có thể là yếu tố hạn chế đối với quá trình này do
yêu cầu diện tích và chi phí đất sử dụng cao.
Phát sinh mùi hôi
Khó kiểm soát quá trình
7HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Có 3 loại HSH:
•
Hồ
kỵ
khí
•
Hồ
tuỳ
tiện
•
Hồ
hiếu
khí/ Hồ
xử
lý
triệt
để.
Chức năng của hồ kỵ khí và hồ tùy tiện là xử lý BOD cà hồ xử lý
triệt để là tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh (chỉ tiêu faecal
coliform thường được sử dụng để chỉ thị cho quá trình xử lý).
Hồ sinh học kỵ khí có ưu điểm chính là xử lý được nước thải ô
nhiễm hữu cơ cao có hàm lượng chất lơ lửng lớn.
Hồ sinh học tuỳ tiện và HSH hiếu khí có quần thể tảo lớn. Tảo
đóng vai trò chú yếu trong quá trình ổn định nước thải. Các hồ này
đôi khi còn được gọi là HSH quang hợp hay là HSH làm thoáng
tự nhiên.
8HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Các
quá
trình
lên
men kỵ
khí và oxy hoá hiếu
khí: Lên
men kỵ
khí
gồm
hai
giai
đoạn:
Giai đoạn thứ nhất là sự thối rữa chất hữu cơ, tại đây vi khuẩn sẽ
lên men để tạo thành sinh khối mới và hình thành các sản phẩm
trung gian khác la axit hữu cơ.
vi khuẩn
Chất hữu cơ → tế
bào
vi khuẩn mới + hỗn hợp
axit
hữu cơ
Giai đoạn thứ hai là phân huỷ các CHC hình thành giai đoạn một
nhờ các loại vi khuẩn mêtan tạo thành khí mêtan và các sản phẩm
đơn giản khác.
Vi khuẩn
Hỗn hợp
axit
hữu cơ → tế
bào
VK mới + CH4
+ CO2
+ H2
O + NH3
, v.v
9HOÀ
OÅN ÑÒNH CHAÁT THAÛI
Oxy hoá hiếu khí có thể biểu diễn bằng các quá trình đơn
giản như saU:
Vi khuẩn
Chất hữu cơ
+ O2
→
tế
bào
VK mới + H2
O + CO2
+ PO43-
+ NH3
, v.v
Một lượng lớn oxy được cung cấp nhờ quá trình quang hợp
của tảo:
Vi khuẩn
H2
O + CO2
→
tế
bào tảo mới + H2
O + O2
10
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
KỴ
KHÍ
HSH kỵ khí thường sâu từ 2 đến 5 m (có thể lên đến 9 m). Hồ tiếp nhận
nước thải thô có tải lượng hữu cơ cao 220 – 560 kg BOD5/ha.ngày. Hồ
được sử dụng như một bể tự hoại hở để xử lý sơ cấp nước thải ô nhiễm
hữu cơ nặng.
Các loại cặn trong nước thải lắng xuống đáy hồ tạo thành lớp bùn cặn, tại
đây quá trình lên men kỵ khí nhờ các loại VK tạo axit, VK tạo axetat và
VK tạo mêtan thực hiện trong điều kiện nhiệt độ trên 15oC.
HSH kỵ khí hoạt động rất tốt đối với vùng khí hậu ấm. BOD được xử lý đạt
hiệu suất cao, từ khoảng 40% ở 10oC hoặc thấp hơn cho đến trên 60% ở
> 20oC.
Các lớp váng thường được hình thành trên bề mặt, các loại ruồi muỗi có
thể phát triển trên bề mặt trong mùa hè. Vì vậy cần có các biện pháp xử lý
thích hợp như phun nước sạch, nước sau xử lý hoặc một số trường hợp
đặc biệt có thể phun các hoá chất diệt muỗi phù hợp, dễ phân huỷ sinh
học.
11
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
KỴ
KHÍ
Quá
trình
phân
hủy chất hữu cơ
trong
hò
kỵ
khí.
12
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
KỴ
KHÍ
Sự xuất hiện mùi (phần lớn là hydrô sunfua) là một trong những
nhược điểm chính của HSH kỵ khí.
Các loại VK khử sunfat như Desulfovibrio khử sunfat thành hydro
sunfua có mùi khó chịu như mùi trứng thối. Một phần hydro sunfua hoà
tan trong nước sẽ tham gia một loạt các phản ứng hoá học. Đó là các
phản ứng phân ly phân tử H2S thành ion bisunfua (HS-) và phân ly ion
bisunfua thành ion sunfua (S2-).
Sự phân bố hàm lượng H2S, HS- và S2- trong nước phụ thuộc vào pH
trong HSH kỵ khí cao sẽ làm giảm mức độ bốc mùi hôi thối.
Mùi sinh ra không phải là vấn đề lớn nếu như thông số thiết kế theo tải
lượng BOD cho phép được chọn đúng và nồng độ SO42- trong nước thải
đầu vào không vượt quá 500 mg/L [Mara và cs., 1992].
Đôi khi trong HSH kỵ khí xuất hiện các vẫn bùn màu đỏ sẫm hoặc màu
đỏ tía. Đây là các dạng VK quang hợp oxy hoá sunfua kỵ khí. Sự xuất
hiện của chúng có lợi và có thể giảm được sự tạo mùi hydro sunfua [Mara
& Pearson, 1987].
13
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC TÙY TIỆN
Có hai dạng hồ sinh học tùy tiện:
Hồ sinh học tùy tiện sơ cấp thu nhận trực tiếp nước thải từ nguồn
thải;
Hồ sinh học thứ cấp thu nhận nước thải sau khi xử lý một phần
(thường sau hồ sinh học kỵ khí, bể tự hoại, hồ sinh học tùy tiện sơ
cấp).
Các hồ tùy tiện thường có độ sâu từ 1 đến 2m (trung bình là 1,5 m).
HSH tuỳ tiện được thiết kế để xử lý tải trọng BOD bề mặt tương đối nhỏ
(100 ÷ 400 kg BOD/ha.ngđ) nhằm thúc đẩy sự phát triển của tảo.
Lượng oxy hoà tan cung cấp cho các loại VK trong hồ để xử lý BOD do
các hoạt động quang hợp của tảo cung cấp Ö hoạt động của HSH tuỳ tiện
dựa vào sự phát triển tự nhiên của tảo.
HSH tuỳ tiện thường có màu lam thẫm do mật độ đậm đặc của tảo, các
loại tảo lam (Chlamydomonas và Euglena) chiếm ưu thế hơn so với tảo
lục (Chlorella).
14
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC TÙY TIỆN
Đối với HSH tuỳ tiện sơ cấp có hai cơ chế xử lý BOD như sau [Mara và Pearson, 1987]:
•
Lắng cặn và
tiếp theo đó
là
lên men kỵ
khí
bùn cặn lắng; đến 30% lượng BOD trong
nước thải đầu vào có
thể
chuyển thành khí
mêtan.
•
VK hiếu khí
oxy hoá
các hợp phần hữu cơ không lắng được trong nước thải cũng như
sản phẩm của quá
trình lên men kỵ
khí.
•
Lượng oxy cần thiết cho quá
trình này một phần được tạo thành từ
quá
trình quang hợp
của vi tảo. Chúng phát triển mạnh và
làm cho hồ
có
màu xanh thẫm.
•
Tảo hấp thụ được phần lớn cacbon diôxit là
sản phẩm trao đổi chất cuối cùng của VK.
Trong HSH tùy tiện thứ cấp, Các hợp phần hữu cơ theo BOD còn lại không lắng được oxy
hoá bởi các loại VK dị dưỡng (Pseudomonas, Flavobacter và Alcaligenes). Lượng oxy
cần thiết cho quá trình xử lý BOD do hoạt động quang hợp của vi tảo trong HSH tuỳ tiện
cung cấp.
Gió tác động quan trọng trong hoạt động của HSH tuỳ tiện vì nó làm tăng sự khuyếch tán
oxy không khí vào nước và xáo trộn các tầng nước trong hồ. Sự xáo trộn này tạo điều kiện
phân bố đồng nhất BOD, oxy hoà tan, VK, tảo và làm tăng cường độ ổn định chất thải.
15
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
Hoà
tuyø
tieän
Toàn taïi 03 vuøng:
9 (1) ôû beà maët, vi khuaån vaø taûo soáng coäng sinh;
9 (2) ñaùy hoà, tích luõy caën laéng vaø caën naøy bò phaân
huûy nhôø vi khuaån kî khí;
9 (3) khu vöïc trung gian, chaát höõu cô chòu söï phaân
huûy cuûa vi khuaån tuøy tieän.
Söû duïng maùy khuaáy taïo ñieàu kieän hieáu khí treân beà
maët khi taûi troïng cao.
16
CÔ CHEÁ
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÀ
TUØY TIEÄNÁ Ï Ä Û À Ø Ä
17
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC TÙY TIỆN
Đối với HSH tuỳ tiện sơ cấp có hai cơ chế xử lý BOD như sau [Mara và Pearson, 1987]:
•
Lắng cặn và
tiếp theo đó
là
lên men kỵ
khí
bùn cặn lắng; đến 30% lượng BOD trong
nước thải đầu vào có
thể
chuyển thành khí
mêtan.
•
VK hiếu khí
oxy hoá
các hợp phần hữu cơ không lắng được trong nước thải cũng như
sản phẩm của quá
trình lên men kỵ
khí.
•
Lượng oxy cần thiết cho quá
trình này một phần được tạo thành từ
quá
trình quang hợp
của vi tảo. Chúng phát triển mạnh và
làm cho hồ
có
màu xanh thẫm.
•
Tảo hấp thụ được phần lớn cacbon diôxit là
sản phẩm trao đổi chất cuối cùng của VK.
Trong HSH tùy tiện thứ cấp, Các hợp phần hữu cơ theo BOD còn lại không lắng được oxy
hoá bởi các loại VK dị dưỡng (Pseudomonas, Flavobacter và Alcaligenes). Lượng oxy
cần thiết cho quá trình xử lý BOD do hoạt động quang hợp của vi tảo trong HSH tuỳ tiện
cung cấp.
Gió tác động quan trọng trong hoạt động của HSH tuỳ tiện vì nó làm tăng sự khuyếch tán
oxy không khí vào nước và xáo trộn các tầng nước trong hồ. Sự xáo trộn này tạo điều kiện
phân bố đồng nhất BOD, oxy hoà tan, VK, tảo và làm tăng cường độ ổn định chất thải.
18
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC TÙY TIỆN
Đối với HSH tuỳ tiện sơ cấp có hai cơ chế xử lý BOD như sau [Mara và Pearson, 1987]:
•
Lắng cặn và
tiếp theo đó
là
lên men kỵ
khí
bùn cặn lắng; đến 30% lượng BOD trong
nước thải đầu vào có
thể
chuyển thành khí
mêtan.
•
VK hiếu khí
oxy hoá
các hợp phần hữu cơ không lắng được trong nước thải cũng như
sản phẩm của quá
trình lên men kỵ
khí.
•
Lượng oxy cần thiết cho quá
trình này một phần được tạo thành từ
quá
trình quang hợp
của vi tảo. Chúng phát triển mạnh và
làm cho hồ
có
màu xanh thẫm.
•
Tảo hấp thụ được phần lớn cacbon diôxit là
sản phẩm trao đổi chất cuối cùng của VK.
Trong HSH tùy tiện thứ cấp, Các hợp phần hữu cơ theo BOD còn lại không lắng được oxy
hoá bởi các loại VK dị dưỡng (Pseudomonas, Flavobacter và Alcaligenes). Lượng oxy
cần thiết cho quá trình xử lý BOD do hoạt động quang hợp của vi tảo trong HSH tuỳ tiện
cung cấp.
Gió tác động quan trọng trong hoạt động của HSH tuỳ tiện vì nó làm tăng sự khuyếch tán
oxy không khí vào nước và xáo trộn các tầng nước trong hồ. Sự xáo trộn này tạo điều kiện
phân bố đồng nhất BOD, oxy hoà tan, VK, tảo và làm tăng cường độ ổn định chất thải.
19
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC HIẾU KHÍ
Coù dieän tích roäng, noâng.
Chaát höõu cô ñöôïc xöû lyù nhôø söï coäng sinh giöõa taûo vaø vi khuaån
döôùi daïng lô löûng.
OÂxy cung caáp cho vi khuaån nhôø söï khueách taùn qua beà maët vaø
quang hôïp cuûa taûo. Chaát dinh döôõng vaø CO2 sinh ra ñöôïc taûo söû
duïng.
Hoà hieáu khí coù hai daïng: (1) toái öu saûn löôïng taûo, chieàu saâu hoà
caïn 0,15 – 0,45 m; (2) toái öu löôïng oâxy cung caáp cho vi khuaån,
chieàu saâu hoà 1,5m.
Taêng cöôøng cung caáp oâxy baèng caùch thoåi khí nhaân taïo.
Hồ hiếu khí có chức năng chính là xử lý BOD và diệt các loại VK gây
bệnh. Ngoài ra hồ có thể tách được một lượng đáng kể các chất
dinh dưỡng ra khỏi nước.
20
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC HIẾU KHÍ
Cơ chế chính của quá trình khuẩn feacal coliform trong HSH
tuỳ tiện và HSH xử lý triệt để như sau:
•
Thời gian và
nhiệt độ;
•
pH cao (>9) cùng với ánh sáng mặt trời;
•
Cường độ
bức xạ
ánh sáng lớn kết hợp với nồng độ
oxy hoà
tan cao. Giá trị pH cao (khoảng 9) trong nước hồ do quá trình quang
hợp của tảo diễn ra mạnh, đó là sự tiêu thụ CO2 nhanh hơn so
với sự hình thành từ quá trình hô hấp của VK. Kết quả là:
2HCO3-
→
CO32-
+ H2
O + CO2
(4.1)
CO32-
+ H2
O →
2OH-
+ CO2
(4.2)
Sự cố định CO2 của tảo tích luỹ ion hydroxyl trong nước
thường làm cho giá trị pH tăng lên đến 9.
21
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC HIẾU KHÍ
-
Diệt VK gây bệnh
Các yếu tố chính tác động đến quá trình diệt khuẩn gây bệnh là
cường độ ánh sáng, nhiệt độ, pH và thời gian lưu nước.
Mức độ diệt khuẩn tăng lên trong điều kiện nhiệt độ cao, pH lớn,
thời gian lưu nước lâu và cường độ bức xạ ánh sáng mạnh [Mara và
cs, 1992].
Trong HSH ổn định nước thải, VK faecal (với trường hợp cá biệt là
VK tả Vibrio cholerae) chết rất nhanh khi pH lớn hơn 9 [Pearson và
cs, 1987].
Năng lượng mặt trời đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các
loại VK gây bệnh: Giữ ấm → cung cấp đầy đủ năng lượng để thúc
đẩy quá trình quang hợp của tảo → tăng pH và hình thành oxy với
nồng độ lớn → bù đắp cho sự oxy hoá quang hoá.
Quá trình lắng đọng bùn cặn kéo theo các loài động vật nguyên sinh
và trứng giun sán xuống đáy hồ.
Thời gian lưu nước trên 11 ngày hầu như không có các loài động
vật phù du gây bệnh và trứng giun sán trong nước thải đầu ra.
22
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
HỒ
SINH HỌC HIẾU KHÍ
-
Diệt VK gây bệnh
Các yếu tố chính tác động đến quá trình diệt khuẩn gây bệnh là
cường độ ánh sáng, nhiệt độ, pH và thời gian lưu nước.
Mức độ diệt khuẩn tăng lên trong điều kiện nhiệt độ cao, pH lớn,
thời gian lưu nước lâu và cường độ bức xạ ánh sáng mạnh [Mara và
cs, 1992].
Trong HSH ổn định nước thải, VK faecal (với trường hợp cá biệt là
VK tả Vibrio cholerae) chết rất nhanh khi pH lớn hơn 9 [Pearson và
cs, 1987].
Năng lượng mặt trời đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các
loại VK gây bệnh: Giữ ấm → cung cấp đầy đủ năng lượng để thúc
đẩy quá trình quang hợp của tảo → tăng pH và hình thành oxy với
nồng độ lớn → bù đắp cho sự oxy hoá quang hoá.
Quá trình lắng đọng bùn cặn kéo theo các loài động vật nguyên sinh
và trứng giun sán xuống đáy hồ.
Thời gian lưu nước trên 11 ngày hầu như không có các loài động
vật phù du gây bệnh và trứng giun sán trong nước thải đầu ra.
23
HOÀ
SINH HOÏC TÖÏ
NHIEÂN
Hoà
xöû
lí
boå
sung
Aùp duïng sau xöû lyù sinh hoïc (aeroten, beå loïc
sinh hoïc hoaëc sau hoà sinh hoïc hieáu khí, tuøy
tieän)
Khöû nitô vaø xöû lyù trieät ñeå chaát oâ nhieãm
Thôøi gian löu nöôùc:18 – 20 ngaøy.
Taûi troïng thích hôïp 67 – 200 kg BOD5/ha ngaøy.
24
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
1. Diện tích hồ
sinh
học
tính
theo
công
thức: A = L/Ls
(5.1)
A –
diện tích cần thiết của hồ
(ha)
L –
tổng
BOD trong
dòng
vào
(chất
hòa
tan và
các
hạt) (kg BOD5
/ngày)
Ls
– tải trọng
bề
mặt (kg BOD5
/ha.ngày)
9 Vùng có mùa đông ấm và nhiều nắng: Ls = 240 đến 350 kgBOD5/ha.ngày
9 Vùng có mùa đông ôn hòa và có nắng: Ls = 120 đến 240 kgBOD5/ha.ngày
9 Vùng có mùa đông lạnh và ít nắng: Ls = 100 đến 180 kgBOD5/ha.ngày
2. Thể
tích
hồ
sinh
học
tính
theoo
công
thức: V = L/Lv
(5.2)
V –
thể
tích
cần thiết của hồ
(m3)
L –
tổng
tải trọng
dòng
vào
(chất
hòa
tan và
các
hạt) BOD (kg BOD5
/ngày)
Lv
– tải trọng
thể
tích
(kg BOD5
/m3.ngày)
25
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Chế độ thủy lực Công thức tính S
Dòng chảy pittong KteSS −= 0 (5.3)
Khuấy trộn hoàn toàn (bể đơn)
Kt
S
S += 1
0 (5.4)
Khuấy trộn hoàn toàn (chuỗi nhiều bể phản ứng)
nnKt
S
S
)/1(
0
+= (5.5)
Dòng chảy phân tán
dtKa
eaea
aeSS dada
d
..41
)1()1(
4. 2/2/22
2/1
0
+=
−−+= − (5.6)
Trong đó:
So
– tổng nồng độ BOD đầu ra (mg/l); S – nồng độ BOD đầu ra (mg/l)
K – hệ sô xử lý BOD (ngày-1); t – tổng thời gian lưu trong hệ thống (ngày) ;
n – số bể trong hệ thống; d –
số
khuếch tán
Công
thức tính nồng
đô ̣ BOD5
hòa
tan đầu ra (S)
26
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Giá
trị
K
Hồ K (200C)
Hồ
sơ
cấp (nhận nước thải
thô)
Hồ
thứ
cấp (nhận nước thải từ
một cái hồ
trước
đó)
0,3 –
0,4 ngày-1
0,25 –
0,32 ngày-1
Theo Arceivala
(1981):
K = 0,132 . (log10Ls
) –
0,146
(5.7)
Theo Vidal (1983):
K = 0,091 + 2,05.10-4.Ls
(5.8)
27
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Số
khuếch tán d
Hệ
số
khuếch tán d được xác định bởi công
thức sau:
d = D/U.L = D.t/L2
(5.9)
Trong
đó:
d –số
khuếch
tán
D –
hệ
số
khuếch
tán
theo
chiều dọc (m2/ngày)
U –
vận tốc
trung
bình
theo
chiều dọc của phản
ứng
(m/ngày).
L –
Độ
dài
di
chuyển của
phân
tử
theo
chiều dọc
(m);
28
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Số
khuếch tán d
Agunwamba (1992), công thức đơn giản theo cách truyền thống:
Yanez (1993)
Von Sperling (1999)
L –
chiều
dài
của hồ
(m); B –
chiều rộng
của hồ
(m); H –
chiều sâu của hồ
(m);
t –
thời gian lưu
(ngày); ν
– hệ
số
nhớt
động
học của nước (m2/ngày)
Hệ
số
nhớt
động
học của nước là một hằng
số
phụ
thuộc
vào
nhiệt
độ:
Cho T = 10 đến 300C, R2
= 0,986
).(..
...
.)..(.,
)/.,,(,
105
4
231020
38519810410 BH
B
H
L
H
HBL
tHBd
+−−
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += ν
).(
)/.(,)/.(,,
)/( 115
014125402610 2BLBL
BLd ++−=
).(
)/(
1251
BL
d =
).(., , 1353250 450−= Tν
29
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Số
khuếch tán d
Bảng: Khoảng giá trị của hệ số khuếch tán d, sử dụng các công thức của
Agunwamba (1992), Yanez (1993) and von Sperling (1999)
Công thức Chiều dài (m) Chiều cao (m) L/B = 1 L/B = 2 –
4 L/B = 5 –
10
Agunwamba
L ≤
100 1,5
2,5
0,4 –
0,7
0,5 –
0,9
0,1 –
0,4
0,1 –
0,5
0,03 –
0,17
0,02 –
0,22
L > 100 1,5
2,5
0,6 –
1,1
0,7 –
1,3
0,2 –
0,5
0,2 –
0,7
0,07 –
0,23
0,1 –
0,3
Yanez - - 1 0,24 –
0,46 0,1 –
0,2
Von Sperling - - 1 0,25 –
0,5 0,1 –
0,2
30
THIẾT KẾ
HỒ
SINH HỌC
Bảng: Các
thông
sô ́ thiết kế đặc trưng
cho
hê ̣ thống
hồ ổn
định
Thông
số thiết kế Kỵ khí Tùy
tiện Tùy
tiện
– thổi khí
Thổi khí
hòa
trộn
hoàn
toàn
Lắng Kỵ khí bổ
sung
Thời gian lưu
t (ngày)
Tải trọng
bề mặt Ls
(kg BOD5
/ha.ngày)
Tải trọng
thể tı ́ch
Lv
(kgBOD5
/m3.ngày)
Độ sâu H (m)
Tỉ số L/B
3 –
6
-
0,1 –
0,35
3 –
5
1 –
3
15 –
45
100 –
350
-
1,5 –
2
2 –
4
5 –
10
-
-
2,5 –
4
2-4
2 –
4
-
-
2,5 –
4
1 –
2
~2
-
-
3 –
4
-
(*)
-
-
0,8 –
1,2
(**)
Hiệu quả xử lý BOD K(trộn hoàn toàn, 200C,
1/ngày)
Hệ số nhiệt độ (khuấy trộn hoàn toàn)
-
-
0,25 –
0,4
1,05 –
1,085
0,6 –
0,8
1,035
1 –
1,5
1,035
-
-
-
-
Hiệu quả xử lý BOD K(dòng chảy phân tán,
200C, 1/ngày)
Hệ số nhiệt độ (dòng chảy phân tán )
-
-
0,13 –
0,17
1,035
-
-
-
-
-
-
-
-
Số phân tán d (L/B = 1)
Số phân tán d (L/B = 2 –
4 )
Số phân tán d (L/B = ≥
5)
-
-
-
0,4 –
1,3
0,1 –
0,7
0,02 –
0,3
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0,4 –
1,1
0,1 –
0,5
0,03 –
0,23
BOD đầu ra (mg BOD5
/mgSS) - 0,3 –
0,4 0,3 –
0,4 0,3 –
0,6 - -
O2 cần thiết (kgO2
/kgBOD5
xử lý)
Mức năng lượng (W/m3)
-
-
-
-
0,8 –
1,2
< 2
1,1 –
1,4
≥
3
-
-
-
-
Hệ số xử lý Coliform Kb
(trộn hoàn toàn,
200C,1/ngày)
Hệ số nhiệt độ (khuấy trộn hoàn toàn)
-
-
0,4 –
5
1,07
-
-
-
-
-
-
0,6 –
1,2
(***)
1,07
Hệ số xử lý Colifor