Bài giảng Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác - Bài 5: Đường lối đổi mới, phát triển kinh tế tập thể của Đảng cộng sản Việt Nam

ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Sự cần thiết phải đổi mới kinh tế tập thể ● Kinh tế tập thể ở nước ta đã được hình thành từ nửa cuối những năm 1950 và phát triển mạnh mẽ thành phong trào hợp tác trong những năm 1960 ở miền Bắc, theo mô hình hợp tác xã tập thể hoá, gắn liền với thể chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp của Nhà nước. ● Vào cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khu vực hợp tác xã ở Việt Nam, đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp, lâm vào tình trạng bế tắc, những khuyết điểm, yếu kém của mô hình hợp tác xã tập thể hóa vốn tiềm ẩn từ trước ngày càng bộc lộ rõ, đã gây nên những tác động tiêu cực về tâm lý và xã hội.

pdf26 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cẩm nang hướng dẫn đào tạo cán bộ chủ chốt hợp tác - Bài 5: Đường lối đổi mới, phát triển kinh tế tập thể của Đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á CẨM NANG HƯỚNG DẪN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỢP TÁC XÃ BÀI 5 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Sự cần thiết phải đổi mới kinh tế tập thể ● Kinh tế tập thể ở nước ta đã được hình thành từ nửa cuối những năm 1950 và phát triển mạnh mẽ thành phong trào hợp tác trong những năm 1960 ở miền Bắc, theo mô hình hợp tác xã tập thể hoá, gắn liền với thể chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp của Nhà nước. ● Vào cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, khu vực hợp tác xã ở Việt Nam, đặc biệt là các hợp tác xã nông nghiệp, lâm vào tình trạng bế tắc, những khuyết điểm, yếu kém của mô hình hợp tác xã tập thể hóa vốn tiềm ẩn từ trước ngày càng bộc lộ rõ, đã gây nên những tác động tiêu cực về tâm lý và xã hội. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Tại Đại hội Đảng VI, kinh tế hợp tác, hợp tác xã được khẳng định cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đồng thời thừa nhận sự tồn tại của kinh tế hợp tác, hợp tác xã phải đi đôi với việc phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, hợp tác xã là bộ phận nòng cốt của kinh tế tập thể. ● Đại hội Đảng VII một lần nữa khẳng định: "Tiếp tục đổi mới và kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, phát huy và kết hợp hài hoà sức mạnh của tập thể và của thành viên. Phát triển các hình thức hợp tác đa dạng và mở rộng các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng (nông thôn) ở những nơi cần thiết và có điều kiện". Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng Khoá VII (6/1993) ghi: "Tiếp tục đổi mới các hợp tác xã theo hướng phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn và vị trí quan trọng lâu dài của kinh tế hộ thành viên, đồng thời làm tốt công tác qui hoạch, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng hộ thành viên không làm được hoặc làm không có hiệu quả, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội. Thực hiện đúng nguyên tắc "tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi". Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Đại hội giữa nhiệm kỳ Khoá VII (tháng 01/1994), đã cụ thể hoá thêm một bước và khẳng định: "Đổi mới kinh tế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ thành viên. Nhà nước giúp đỡ, hỗ trợ và hướng dẫn phát triển các loại hình kinh tế hợp tác trong các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế, trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ, kết hợp được sức mạnh của tập thể và sức mạnh của hộ thành viên. Đổi mới hợp tác xã và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông, lâm, ngư nghiệp theo Nghị quyết trung ương 5 (Khoá VII); xử lý dứt điểm những hợp tác xã trì trệ kéo dài. Tiếp tục nghiên cứu, đổi mới và thúc đẩy các hình thức kinh tế hợp tác trong tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, tín dụng, thương nghiệp, dịch vụ. Hợp tác xã có thể kinh doanh tổng hợp nhiều ngành nghề, trên nhiều địa bàn, không bị ràng buộc bởi ranh giới hành chính". Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Ý kiến của Bộ Chính trị về dự thảo Luật Hợp tác xã (số 142- TB/TW ngày 02/02/1996) một lần nữa nhấn mạnh: " coi trọng phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã để cùng với kinh tế quốc doanh dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội". ● Ngày 24/5/1996, Ban bí thư ra Chỉ thị số 68-CT/TW về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế xác định rõ: "Nhận thức rõ kinh tế hợp tác là yêu cầu và xu thế tất yếu khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • Kinh tế hợp tác là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động, những người sản xuất nhỏ, dưới các hình thức đa dạng, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh của từng thành viên để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất, kinh doanh và đời sống". • " kinh tế hợp tác xã là một bộ phận quan trọng, cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, đó cũng là nền tảng chính trị - xã hội của đất nước để đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh". Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • Về hình thức tổ chức, Đảng ta chủ trương: "Kinh tế hợp tác ở nước ta phải được phát triển mạnh từ thấp đến cao dưới nhiều hình thức đa dạng, nhiều cấp độ. Có hợp tác một khâu, có hợp tác nhiều khâu, có hợp tác giản đơn, hợp tác "lỏng"; có hợp tác vừa góp vốn, vừa góp sức, hoặc chủ yếu chỉ góp vốn, không góp sức (như hợp tác xã mua bán, tín dụng); có hợp tác sản xuất tập trung, hoặc hợp tác chỉ làm dịch vụ cho sản xuất của thành viên; có hợp tác trên phạm vi địa bàn hẹp, hoặc không giới hạn địa bàn hoạt động với qui mô to nhỏ khác nhau... Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM • Các hình thức hợp tác giản đơn giới hạn vào một số khâu, một số việc, thường không có tư cách pháp nhân, được tổ chức hoàn toàn tự nguyện, phù hợp với đặc điểm ngành nghề, trình độ sản xuất, tâm lý và tập quán của từng nơi, có tác dụng thiết thực đối với sản xuất và đời sống, nhất là ở nông thôn. • Các hình thức hợp tác khác nhau đều được Nhà nước hướng dẫn, giúp đỡ và có chính sách khuyến khích phát triển, khi có điều kiện thì chuyển thành hợp tác xã ". Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: "kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân" và: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt". ● Nghị quyết 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể chỉ rõ các quan điểm phát triển kinh tế tập thể như sau: Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM “- Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã , dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, , không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao gồm các thể nhân và pháp nhân, cả người ít vốn và nhiều vốn, cùng góp vốn và góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ. - Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên,... Đánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm toàn diện, cả kinh tế - chính trị - xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn, trong đó trọng tâm là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Nhà nước ban hành các chính sách trợ giúp kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát triển, thông qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển, khuyến khích việc tích luỹ và sử dụng có hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác xã. Phát huy vai trò của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân (Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn, Hội Cựu chiên binh...) trong việc tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia kinh tế tập thể, thực hiện tốt Quy chế chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm công tác kiểm tra, kiểm soát của các thành viên, ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực nhưng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, vì sự phát triển của sản xuất, tránh duy ý chí, nóng vội, gò ép, áp đặt; và đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân.” ● Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân" Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3 Những nội dung của đổi mới kinh tế tập thể ● Nhận thức về các thành phần kinh tế. Từ chỗ chỉ thuần tuý coi kinh tế tập thể là 1 trong 2 thành phần kinh tế chủ yếu quan trọng của nước ta đến việc thừa nhận kinh tế tập thể là một bộ phận quan trọng cùng với kinh tế Nhà nước ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân trong nền kinh tế gồm nhiều thành phần. ● Nhận thức về sở hữu. Từ chỗ chỉ nhấn mạnh 2 hình thức sở hữu, không thừa nhận kinh tế hộ gia đình, đến việc thừa nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế hộ, kinh tế tư nhân, với tư cách là hộ kinh tế tự chủ; thừa nhận nhiều hình thức sở hữu đan xen trong các tổ chức kinh tế tập thể. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Về đối tượng tham gia hợp tác xã. Từ chỗ coi hợp tác xã là tổ chức chỉ gồm các cá nhân đến chỗ thừa nhận là một tổ chức kinh tế bao gồm cả cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân. ● Vai trò và tính chất hợp tác trong hợp tác xã phù hợp với quyền tự do kinh doanh của cá nhân, hộ kinh tế gia đình và các thành phần kinh tế khác đã được pháp luật khẳng định. Vai trò của hợp tác xã được chuyển từ tổ chức sản xuất tập trung toàn diện sang tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ chung cho thành viên hoặc vừa sản xuất tập trung vừa tổ chức hỗ trợ về dịch vụ cho thành viên hay tổ chức sản xuất tập trung nếu thành viên nhất trí và thấy có hiệu quả. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Cơ chế, quản lý của Nhà nước đối với hợp tác xã. Từ chỗ hợp tác xã bị ràng buộc của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang hợp tác xã được quyền độc lập tự chủ, được bình đẳng trước pháp luật với các doanh nghiệp, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. ● Quan hệ giữa thành viên và hợp tác xã. Từ chỗ quan hệ giữa thành viên với hợp tác xã là quan hệ phụ thuộc, thành viên bị tách khỏi tư liệu sản xuất trở thành người lao động làm công của hợp tác xã, đến chỗ quan hệ giữa hợp tác xã và thành viên là quan hệ bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện, cùng có lợi và cùng chịu rủi ro trong sản xuất, kinh doanh thong qua hợp đồng dịch vụ. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Quan hệ phân phối trong hợp tác xã. Từ chỗ chế độ phân phối mang nặng tính bình quân, bao cấp, chủ yếu phân phối theo công lao động đến chỗ phân phối được thực hiện trên nguyên tắc vừa theo mức độ sử dụng dịch vụ, vừa theo vốn góp. ● Qui mô và phạm vi hoạt động của hợp tác xã. Từ chỗ hoạt động của các hợp tác xã thường bị giới hạn trong địa giới hành chính xã, phường và những ngành, nghề, mặt hàng đã được phân công đến chỗ không còn bị giới hạn lĩnh vực, ngành nghề, không giới hạn địa giới hành chính. ● Vai trò xã hội của hợp tác xã. Vai trò xã hội của hợp tác xã được đổi mới theo hướng giảm, bỏ các nghĩa vụ, trách nhiệm vật chất quá khả năng của hợp tác xã đối với chính quyền và cộng đồng. Hợp tác xã chỉ còn chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ với các thành viên của chính mình. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4 Tổ chức thực hiện đường lối phát triển kinh tế tập thể của Đảng từ năm 1987 đến nay - Để đường lối phát triển kinh tế tập thể đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nước đã tập trung vào thực hiện các giải pháp sau: -Tạo sự chuyển biến nhận thức về hợp tác xã: - Triển khai công tác tuyên truyền về quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế tập thể của Đảng và Nhà nước; cung cấp đầy đủ và thường xuyên cho nhân dân những thông tin về các qui định luật pháp có liên quan đến kinh tế tập thể, về mô hình hợp tác kiểu mới. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ●Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, tổ chức Đảng đối với phát triển hợp tác xã: - Đảng đã ban hành các chỉ thị, nghị quyết về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. -Đảng đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng xây dựng các chương trình hành động thực hiện nghị quyết, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ đảng viên; chỉ đạo các cấp uỷ, tổ chức đảng định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết, kiểm tra thực hiện Nghị quyết. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Thể chế hoá các nội dung, quan điểm của Đảng thành các văn bản quy phạm pháp luật: - Ngày 20/3/1996, Quốc hội đã thông qua Luật Hợp tác xã 1996 và ngày 26/11/2003, Quốc hội thông qua Luật Hợp tác xã năm 2003. - Chính phủ đã ban hành các Nghị định để cụ thể hoá và hướng dẫn thực hiện các nội dung của Luật. Các bộ, ngành, đã ra Thông tư hướng dẫn thi hành thuộc phạm vi mình phụ trách. - Sự ra đời của Luật Hợp tác xã và hệ thống các văn bản dưới luật đã tạo cơ sở cho hợp tác xã đổi mới và phát triển trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế từ thể chế kế hoạch hoá tập trung sang thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Ngày 20/11/2012, Quốc hội thông qua Luật Hợp tác xã năm 2012 từng bước thể chế hóa đầy đủ hơn bản chất, các giá trị và nguyên tắc tổ chức hợp tác xã do Liên minh Hợp tác xã quốc tế đề ra. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Ban hành các chính sách tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể: - Nghị quyết số 13, Hội nghị trung ương 5 (Khoá IX) thể hiện rõ nhất chính sách của Đảng đối với kinh tế tập thể. Nghị quyết đã đề ra 6 nhóm cơ chế, chính sách đối với kinh tế tập thể: chính sách cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đất đai; chính sách tài chính, tín dụng; chính sách hỗ trợ về khoa học, công nghệ; chính sách hỗ trợ tiếp thị và mở rộng thị trường; chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. -Luật Hợp tác xã năm 2003 thể chế hoá chính sách của Nghị quyết Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Luật Hợp tác xã năm 2012 hoàn thiện thêm một bước chính sách đối với hợp tác xã và bổ sung chính sách riêng dành cho hợp tác xã nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp. - Chính phủ đã cụ thể hóa chính sách đối với hợp tác xã quy định tại Luật Hợp tác xã 2012. Đặc biệt, lần đầu tiên, Chính phủ ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020, trong đó qui định rõ đối tượng được hỗ trợ; điều kiện, tiêu chí hỗ trợ; nội dung hỗ trợ; nguồn kinh phí và mức hỗ trợ. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Củng cố và tăng cường quản lý Nhà nước đối với hợp tác xã: - Đảng đã chỉ đạo Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương; thành lập các cơ quan quản lý chuyên trách thích hợp để theo dõi, hướng dẫn thực hiện các chính sách, nghiệp vụ đối với hợp tác xã; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tuyên truyền, nhân rộng các mô hình làm ăn có hiệu quả, xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo cán bộ cho các hợp tác xã. Tài liệu này do nhóm chuyên gia Socencoop phát triển với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬPTHỂ CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ● Thành lập và củng cố hệ thống tổ chức đại diện của hợp tác xã: - Hệ thống tổ chức Liên minh được thành lập ở trung ương và ở tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước với các nhiệm vụ đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về hợp tác xã; hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành và phát triển của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hợp
Tài liệu liên quan