Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 1: Ôn tập Toán - Nguyễn Mạnh Hiển
• Số mũ • Lôgarit • Chuỗ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 1: Ôn tập Toán - Nguyễn Mạnh Hiển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Toán
Nguyễn Mạnh Hiển
Khoa Công nghệ thông tin
hiennm@tlu.edu.vn
Nội dung bài giảng
• Số mũ
• Lôgarit
• Chuỗi
Số mũ
BABA XXX
BA
B
A
X
X
X
ABBA XX
NNNN XXXX 22
1222 NNN
Lôgarit
• Giả thiết lôgarit cơ số 2 (trừ khi phát biểu cơ số
tường minh)
• Định nghĩa:
logXB = A X
A = B
Các tính chất của lôgarit
• Định lý 1 (đổi cơ số):
; A, B, C > 0, A 1
• Chứng minh: Đặt X = logCB, Y = logCA, Z = logAB
CX = B, CY = A, AZ = B
CX = B = AZ = (CY)Z = CYZ
X = YZ
Z = X/Y
A
B
B
C
C
A
log
log
log
Các tính chất của lôgarit (tiếp)
• Định lý 2:
log(AB) = log A + log B; A, B > 0
• Chứng minh (giả thiết cơ số 2)
Đặt X = log2A, Y = log2B, Z = log2(AB)
2X = A, 2Y = B, 2Z = AB
2Z = AB = 2X2Y = 2(X+Y)
X + Y = Z
Các tính chất của lôgarit (tiếp)
• Các tính chất khác:
log(A/B) = log A – log B
log(AB) = B log A
log X 0
log 1 = 0
log2 2 = 1
log2 1024 = 10
log2 1.048.576 = 20
Chuỗi
• Chuỗi là tổng các số hạng của một dãy {𝑎𝑖}:
𝑎𝑖
𝑛
𝑖=1
= 𝑎1 + 𝑎2 +⋯+ 𝑎𝑛
• Hai dãy số đặc biệt:
− Cấp số cộng: 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖−1 + 𝑑 (𝑑 là công sai)
• VD: 1, 4, 7, 10, 13, (𝑑 = 3)
− Cấp số nhân: 𝑎𝑖 = 𝑎𝑖−1 × 𝑞 (𝑞 là công bội)
• VD: 2, 4, 8, 16, 32, (𝑞 = 2)
Chuỗi (tiếp)
• Tổng của cấp số cộng (𝑎𝑖 = 𝑎𝑖−1 + 𝑑):
𝑎𝑖
𝑛
𝑖=1
=
𝑛 𝑎1 + 𝑎𝑛
2
=
𝑛[2𝑎1 + 𝑛 − 1 𝑑]
2
• Tổng của cấp số nhân (𝑎𝑖 = 𝑎𝑖−1 × 𝑞):
𝑎𝑖
𝑛
𝑖=1
=
𝑎1(1 − 𝑞
𝑛)
1 − 𝑞