Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật - Ngăn xếp và Hàng Đợi - Phạm Ngọc Nam
1. Stack (Ngăn xếp) Giới thiệu Các thao tác cơ bản Các ứng dụng 2. Queue (Hàng Đợi) Giới thiệu Các thao tác cơ bản Ứng dụng
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật - Ngăn xếp và Hàng Đợi - Phạm Ngọc Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cấu Trúc Dữ Liệu & Giải Thuật
Stack and Queue
GV : Phạm Ngọc Nam
Khoa : CNTT
Email: tgtnam3012@gmail.com
2Stack (Ngăn xếp)
Giới thiệu
Các thao tác cơ bản
Các ứng dụng
3Queue (Hàng Đợi)
Giới thiệu
Các thao tác cơ bản
Ứng dụng
4 Một chồng Sách Vở ở trên bàn
Một chồng Đĩa
Nhận xét gì từ các ví dụ trên?
Giới thiệu
Một số hình ảnh thông dụng
5 Ngăn xếp là cấu trúc chứa
các đối tượng làm việc theo cơ
chế “ vào sau ra trước” (Last in
First out).
đối tượng có thể được thêm
vào bất kỳ lúc nào, nhưng chỉ có
đối tượng vào sau cùng mới
được phép lây ra khỏi ngăn xếp.
Giới thiệu
Định nghĩa:
6 Lưu trữ Ngăn Xếp.
khởi tạo Stack rỗng
Kiểm tra Ngăn Xếp rỗng.
Thêm một phần tử vào Ngăn Xếp.
Lấy một phần tử ra khỏi Ngăn Xếp.
Lấy thông tin của phần tử đầu Ngăn Xếp.
Các thao tác trên ngăn xếp
7 Thêm vào đầu danh sách(AddHead):
phần tử mới thêm nằm ở đầu danh sách
Truy xuất danh sách: Truy xuất phần tử nằm
ở đầu trước.
=> Thích hợp với tính chất của Ngăn Xếp.
Lưu trữ Stack bằng DSLK
8Lưu trữ Stack bằng DSLK
9 Cài đặt
khai báo cấu trúc 1 phần tử trong Stack
struct NodeStack{
dataType data;
NodeStack *pNext;
};
khai báo cấu trúc Stack
struct Stack{
int count;
NodeStack *pHead;
};
Lưu trữ Stack bằng DSLK
10
Cài đặt:
void InitStack(Stack &s)
{
s.count = 0;
s.pHead==NULL)
}
Khởi tạo Stack
11
Ngăn xếp rỗng khi không chứa phần tử nào.
Cài đặt:
bool IsEmpty(const Stack s)
{
if(s.pHead==NULL)
return true;
return false;
}
Kiểm tra Stack Rỗng
12
Ngăn xếp đầy khi không thể cấp phát thêm vùng
nhớ.
Khi thêm 1 phần tử vào Ngăn Xếp, nếu không cấp
phát được vùng nhớ => Thông báo ngăn xếp đầy.
Kiểm tra Stack đầy
bool IsFull(const Stack &s)
{
NodeStack *pNew=new NodeStack;
if(pNew == NULL)// nếu ko tạo đc stack đầy
return true;
return false;// stack ko đầy
}
13
Giải Thuật:
Tương tự thao tác thêm đầu(AddHead).
Nếu không thêm được(do không cấp phát
được vùng nhớ) trả về giá trị cho biết ngăn
xếp đầy.
Cài đặt:
Thêm một phần tử
14
Cài đặt:
int Push(Stack &s, int x)
{
NodeStack *pNew = new NodeStack;
if(pNew == NULL)
return 0;// ko cấp phát được
vùng nhớ, stack đầy
pNew -> data = x;
pNew -> pNext = NULL;
if(s.pHead == NULL){
s.pHead = pNew;
return 1;
}
else{
pNew -> pNext = s.pHead;
s.pHead = pNew;
return 1;
}
}
Thêm một phần tử
15
Cài đặt cách khác
int Push(Stack &s, int x)
{
if(IsFull(s))
return 0;// stack đầy ko thêm đc
NodeStack *pNew = new NodeStack;
pNew -> data = x;
pNew -> pNext = s.pHead;
s.pHead = pNew;
s.count ++;
return 1; // thêm thành công
}
Thêm một phần tử
16
Lấy đối tượng ở đầu Ngăn Xếp ra khỏi Ngăn Xếp và trả về
giá trị của đối tượng đó.
Nếu Stack rỗng báo lỗi.
Thuật toán:
kiểm tra Ngăn Xếp rỗng hay không
Nếu không:
Ghi nhận giá trị của phần tử ở đầu Ngăn Xếp.
Xóa phần tử đầu ra khỏi Ngăn Xếp.
Trả về giá trị đã ghi nhận.
Lấy một phần tử ra khỏi ngăn xếp
17
Cài đặt
DataType * Pop(Stack &s)
{
// Kiểm tra Ngăn Xếp rỗng
if(.)
return 0;
// Ghi nhận giá trị đầu Ngăn Xếp
datatype x= l.pHead->data;
// Xóa đầu Ngăn Xếp
/ / Trả về giá trị đã ghi nhân
return ;
}
Lấy một phần tử ra khỏi ngăn xếp
18
Cài đặt
int Pop(Stack &s)
{
if(s.pHead = = NULL)
return 0; // stack rỗng không lấy ra được
NodeStack * pNew = s.pHead;
s.pHead = pNew ->pNext;
delete pNew ;
s.count --;
return 1; // xóa thành công
}
Lấy một phần tử ra khỏi ngăn xếp
19
Cài đặt
int Pop(Stack &s, int &outdata)
{
if(IsEmpty(s))
return 0; // stack rỗng không lấy ra được
NodeStack * pNew = s.pHead;
outdata = pNew -> data;
s.pHead = pNew ->pNext;
delete pNew ;
s.count --;
return 1; // lấy ra thành công
}
Lấy một phần tử ra khỏi ngăn xếp
20
Lưu vết trong các giải thuật “back-tracking”
Bài toán “N quân hậu”
Các ứng dựng của Stack
21
Queue (Hàng Đợi)
21
Giới thiệu
Các thao tác cơ bản
Ứng dụng
22
Queue là cấu trúc chứa các đối tượng làm
việc theo qui tắc “ Vào sau ra trước(FIFO)”.
Các đối tượng có thể được thêm vào hàng
đợi bất kì lúc nào nhưng chỉ có đối tượng thêm
vào đầu tiên mới được lấy ra khỏi hàng đợi.
Việc thêm vào diễn ra ở cuối, việc lấy ra diễn
ra ở đầu.
Giới thiệu
23
Lưu trữ Queue.
kiểm tra Queue rỗng
Thêm một phần tử vào cuối Queue.
Lấy một phần tử ở đầu ra khỏi Queue.
Lấy thông tin của đối tượng ỏ đầu Queue.
Các thao tác trên Queue
24
Khai báo hàng đợi như một DSLK với phần
tử đầu (pHead) và đuôi (pTail).
Phần tử đầu: nơi lấy dữ liệu hàng đợi ra.
Phần tử đuôi: nơi thêm phần tử vào
Lưu trữ Queue bằng DSLK
25
Hàng đợi rỗng khi không có phần tử nào
(DS rỗng)
Kiểm tra Queue rỗng
Cài đặt
bool IsEmpty(NodeQueue *q)
{
if(q->pHead = = NULL)
return true;
return false;
}
26
Hàng đợi đầy khi không thể cấp phát thêm
vùng nhớ.
Kiểm tra Queue đầy
Khi thêm 1 phần tử vào hàng đợi, nếu không
cấp phát được vùng nhớ -> Thông báo hàng đợi
đầy
Cài đặt
bool IsFull()
{
if()
}
27
Giải thuật:
Tương tự thao tác thêm cuối.
Thêm phần tử vào cuối Queue
Nếu không thêm được (do không cấp phát
được vùng nhớ) trả về giá trị cho biết hàng đợi đầy
Cài đặt:
int EnQueue (NODE *&pHead, NODE *&pTail, Data x)
{
//tạo 1 nút mới
if()
return 0;
//thêm nút mới vào đuôi
return 1;
}
28
Giải thuật:
Ghi nhận giá trị của phần tử ở đầu hàng đợi.
Xóa phần tử đầu ra khỏi hàng đợi.
Trả về giá trị đã ghi nhận.
Lấy phần tử đầu ra khỏi Queue
Cài đặt:
Data DeQueue(NODE*& pHead, NODE*& pTail)
{
//kiểm tra Queue rỗng?
if()
return ;
////ghi nhận giá trị đầu Queue
Data x = pHead -> data;
//xóa đầu Queue
//trả về giá trị đã ghi nhận
return _______;
}
29
Giải thuật:
Chỉ lấy thông tin của đối tượng đầu hàng đợi mà không
hủy đối tượng khỏi hàng đợi.
Lấy phần tử đầu Queue
Cài đặt:
Kiểm tra hàng đợi rỗng?
Trả về giá trị của phần tử đầu hàng đợi.
Data DeQueue(NODE*& pHead)
{
.
}
30
Sử dụng giải 1 số bài toán lý thuyết đồ thị.
Các ứng dựng của Queue