Bài giảng Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam

Thời gian chính thức hoạt động : Tháng 10 năm 1996 Vốn pháp định : 49,14 triệu USD Vốn đầu tư : 89,60 triệu USD Tỷ lệ góp vốn : Toyota-70%, VEAM -20%,Kuo-10% Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami

ppt26 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam I. Giới thiệu chung về Toyota II. Chiến lược kinh doanh tại Việt Nam III. Đánh giá và đề xuất Lịch sử hình thành và phát triển Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota Camry Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota Innova Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota Zace Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota Land Cruiser Các dòng sản phẩm thương hiệu Toyota Lexus Chiến lược toàn cầu Nỗ lực mang lại sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng Phấn đấu đóng góp cho xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống Phát triển lớn mạnh trên toàn cầu II. Chiến lược kinh doanh của Toyota tại Việt Nam 5/9/1995 TMV = TMC + VEAM + KUO Công ty Ô tô Toyota Việt Nam Tập đoàn Ô tô Toyota Nhật Bản Tổng cty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp VN Công ty KUO (Singapore) Thời gian chính thức hoạt động : Tháng 10 năm 1996 Vốn pháp định : 49,14 triệu USD Vốn đầu tư : 89,60 triệu USD Tỷ lệ góp vốn : Toyota-70%, VEAM -20%,Kuo-10% Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami Thời gian chính thức hoạt động : Tháng 10 năm 1996 Vốn pháp định : 49,14 triệu USD Vốn đầu tư : 89,60 triệu USD Tỷ lệ góp vốn : Toyota-70%, VEAM -20%,Kuo-10% Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami TOYOTA Chiến lược cấp công ty Chiến lược nội địa hóa Chiến lược đa dạng hóa có liên kết Chiến lược cấp chức năng Chiến lược phân phối: Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các đại lý: 15 đại lý trên toàn quốc Chiến lược giá: Giá thành hợp lý với nhiều dòng sản phẩm Chiến lược nhân sự: Đào tạo nâng cao nghiệp vụ Kiểm tra trình độ thường xuyên Chiến lược quảng bá thương hiệu: Hoạt động “Thân thiện với môi trường” Ủng hộ đồng bào lũ lụt Các chương trình phát triển VHXH, cải tiến chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực Chiến lược cấp chức năng Sự thành công của dòng xe đa dụng MPV Zace 2002: 4500 chiếc 2005: 5600chiếc Innova Hơn 1.000 xe tháng đầu tiên 20.000 xe sau 2 năm ra mắt MPV đã áp dụng 2 chiến lược Chiến lược chi phí thấp: Đặc biệt ở dòng xe Innova chính là có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất trong các dòng xe của TMV: 33% theo cách tính theo phương pháp giá trị của các nước ASEAN. Chiến lược khác biệt hóa.. Giá cả Kĩ thuật và tính năng: phù hợp với địa hình, đường xá Việt Nam Khi Zace trở thành xe MPV bán chạy nhất tại Việt Nam, người tiêu dùng có lẽ đã coi Zace như 1 tiêu chuẩn trong việc chọn xe. Và một lần nữa, TMV lại đem đến cho khách hàng những khác biệt thực sự khi đem so sánh Innova với Zace: + Kĩ thuật và tính năng + Giá cả + Thương hiệu: nếu như Zace chỉ được biết đến ở Đài Loan và Việt Nam, thì Innova là một thương hiệu mang tính toàn cầu. Innova có được doanh số bán thành công như trên, TMV đã phải nỗ lực rất nhiều. Từ tháng 7/2004, TMV đã trở thành một trong những cơ sở sản xuất và xuất khẩu phụ tùng cho xe Innova. Nhưng đến 1/2006 Innova mới được giới thiệu tại Việt Nam. TMV đã đầu tư rất nhiều để có thể giới thiệu Innova vào 1/2006 với tỉ lệ nội địa hóa là 33%, mang lại sự đột biến về giá cả và hệ thống dịch vụ. Đây là một chiến lược giúp TMV có thể mở rộng thị trường nhanh và hiệu quả. III. Đánh giá và đề xuất: Phù hợp và đúng đắn Thể hiện qua: Kết quả kinh doanh Thương hiệu Tăng công suất  gây ra lỗi sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  ảnh hưởng không tốt tới danh tiếng của công ty. Môi trường kinh doanh ở Việt Nam có sự cạnh tranh gắt gao: Tăng cường sự khác biệt ở chiến lược nội địa hóa. Phát triển, củng cố dòng xe đang thành công Theo dõi thuế, đối thủ cạnh tranh  điều chỉnh giá Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
Tài liệu liên quan