Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương
I. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương
II. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại thương
III. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương
IV. Những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương
26 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 4 Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Hiệu quả kinh tế của
hoạt động ngoại thương
Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương
I. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại
thương
II. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại
thương
III. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
hoạt động ngoại thương
IV. Những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế
ngoại thương
I. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt
động ngoại thương
1.1. Khái niệm
• KN: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối
quan hệ giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được.
• Phân biệt Hiệu quả và Kết quả
• Hiệu quả KTNT = Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
• Hai yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi ngoại thương:
– Sự khác nhau giữa chi phí sx dân tộc và chi phí sx quốc
tế phản ánh mức chi phí trung bình của các nước khác
nhau trên thế giới
– Hiệu quả ngoại thương xuất hiện trên cơ sở sự khác
nhau về chi phí sản xuất trong nước của các hàng hóa
khác nhau
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế ngoại thương
• Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của
nền kinh tế quốc dân
– Hiệu quả kinh tế cá biệt: thu được từ hoạt động ngoại
thương của từng DN, từng thương vụ, mặt hàng => thể
hiện ở doanh lợi
– Hiệu quả kinh tế xã hội: những đóng góp của hoạt động
ngoại thương vào việc phát triển nhiều mặt kinh tế xã hội
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế ngoại thương
• Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
– Quy luật giá trị:
– Chi phí bỏ ra: Chi phí lao động xã hội, cụ thể
• Giá thành sx (NVL, nhân công, bao bì,U )
• Chi phí ngoài sx (NCPT, vận chuyển, bảo quản, thuế )
– Nguồn gốc hiệu quả KTNT: từ kết quả và chi phí
sx trong nước
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế ngoại thương
• Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
– Mục đích xác định hiệu quả
• Thể hiện và đánh giá trình độ sd các loại chi phí
• Phân tích, luận chứng về kinh tế để tìm phương án
tốt nhất
– Hiệu quả tuyệt đối: mức lợi ích thu được trên
lượng chi phí bỏ ra
– Hiệu quả so sánh: so sánh các chỉ tiêu hiệu
quả tuyệt đối các phương án với nhau
• 2 chỉ tiêu trên vừa quan hệ chặt chẽ vừa độc lập
tương đối
II. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTNT
2.1. Tiêu chuẩn hiệu quả KTNT
• Hiệu quả KT thể hiện ở 2 mặt:
– Lượng: mối tương quan giữa kết quả và chi phí
– Chất: tiết kiệm lao động xã hội, tăng NSLĐXH,
phát triển kinh tế xã hội => Tiêu chuẩn của hiệu
quả
• Hiệu quả xuất phát từ lợi ích của xã hội, DN
và người lao động => những lợi ích về mặt
kinh tế, chính trị, xã hội
• Tiêu chuẩn hiệu quả KTNT biểu hiện gián
tiếp qua một hệ thống chỉ tiêu
2.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KTNT
Chỉ tiêu tổng hợp
Nv : Thu nhập quốc dân được sử dụng
Np : Thu nhập quốc dân được sx ra
• HQNT >1: Ngoại thương làm tăng thu nhập quốc dân
• HQNT <1: Ngoại thương làm giảm thu nhập quốc dân
Ý nghĩa:
NV
NP
HQNT =
– Chỉ tiêu điều kiện thương mại
Tc: Điều kiện thương mại
x, n: Chỉ số giá xuất khẩu, nhập khẩu
1, 0: Thời kỳ tính toán và thời kỳ gốc
• Tc >1: cải thiện các mối quan hệ trao đổi
• Tc <1: hủy hoại các mối quan hệ trao đổi
Ý nghĩa:
Tc =
Px1
Px0
Pn1
Pn0
:
2.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả KTNT
Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể của các hoạt động XNK
• Chỉ tiêu lợi nhuận XK, NK
• Chỉ tiêu so sánh giá XNK so với giá quốc tế
• Chỉ tiêu so sánh DTXK với giá thành XK trong nước (tính ra tiền
VN)
• Chỉ tiêu so sánh DTNK với chi phí NK (tính ra tiền VN)
• Chỉ tiêu so sánh giá cả NK giữa các khu vực thị trường và giữa
các thương nhân
• Chỉ tiêu hiệu quả XNK kết hợp tính cho cả nước hay từng dịch
vụ đổi hàng riêng lẻ
Giá trị tiền tệ:
• Quy đổi ra USD để so sánh với giá quốc tế
• Tính ra đồng VN theo tỷ giá hiện hành liên ngân hàng để so
sánh với chi phí NK và DTXK trong nước
Phương thức thanh toán:
• XNK trả tiền ngay: không tính đến lãi suất tín dụng
• XNK trả tiền sau: tính đến lãi suất tín dụng
III. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu
hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương
– Giá thành XK (CPxk)
– Giá thành NK (CPnk)
3.1. Xác định một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính hoạt động kinh
doanh XNK
• Đánh giá các tỷ lệ sinh lời:
– Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
– Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
DT NK (nội tệ)
CPNK (ngoại tệ)
RNK =
DT XK (ngoại tệ)
CPXK (nội tệ)
RXK =
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
• Lợi nhuận:
LN = DT – CP
LN phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nỗ lực của DN, các yếu tố
đầu vào, thuế, biến động thị trườngU
• Tỷ suất lợi nhuận:
Tính theo giá thành Tính theo vốn kinh Tính theo
(hiệu quả của một
đơn vị chi phí )
doanh (hệ số sinh
lời của vốn)
doanh thu
Pz =
LN
CP
Pdt =
LN
DT
Pv =
LN
Vcđ + Vlđ
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
• Thời gian hoàn vốn: khoảng thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra
có thể thu hồi được nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu
được hàng năm.
CT: Tv =
Vdt
P + Kc
• Vdt: Tổng lượng vốn đầu tư hàng năm
• Kc: Mức khấu hao cơ bản hàng năm
• Tv càng ngắn hiệu quả càng cao
• Hệ số hoàn vốn đầu tư
LN + Kc
Vdt
=
1
Tv
E =
3.2. Hiệu quả tài chính của hoạt động ngoại
thương trong điều kiện có tín dụng
Một số khái niệm
Lãi tức
Lãi suất
Đánh giá hiệu quả tài chính các hợp đồng mua bán chịu
Lãi tức đơn: Tính theo vốn gốc mà không tính thêm lãi tích
lũy phát sinh ở các thời điểm trước đó:
I = V . i . t
Lãi tức ghép: Lãi của thời kỳ trước được cộng vào vốn gốc
để tính lãi cho thời kỳ sau
• Tổng vốn và lãi tại thời điểm t (Giá trị tương lai):
Vt = V . (1+i)t
• Lãi tích lũy đến thời điểm t:
It = Vt – V = V. (1+i)t – V
= Vi + Vi2 + Vi3 +U+ Vit
3.2. Hiệu quả tài chính của hoạt động ngoại
thương trong điều kiện có tín dụng
Đánh giá hiệu quả tài chính hoạt động kinh doanh bằng
phương pháp hiện giá
• Giá trị hiện tại (hiện giá)
- Giá trị của đồng tiền thay đổi theo thời gian, theo lãi suất
- Ta chỉ xét đến trường hợp lãi tức ghép
V =
Vt
(1+i)t
3.2. Hiệu quả tài chính của hoạt động ngoại
thương trong điều kiện có tín dụng
Ví dụ 1:
Có số liệu về công ty X như sau:
- Doanh thu lô hàng xuất khẩu: $ 500000
- Chi phí sản xuất và dịch vụ thương mại: $ 370000
Yêu cầu:
- Công ty X có nên bán chịu hay không nếu thời gian thanh
toán là 3 năm, lãi suất 8%/năm và hiệu quả vốn kinh tế
quốc dân (Kv) là 10%.
3.2. Hiệu quả tài chính của hoạt động ngoại
thương trong điều kiện có tín dụng
Ví dụ 2:
Quý II/2010, Doanh nghiệp X xuất được lô hàng gia công
hàng điện tử.
- DN X sẽ nhận được khoản thanh toán $450000 nếu khách
hàng thanh toán ngay.
- Trong trường hợp bán chịu, sau 4 năm DN X sẽ nhận được
khoản thanh toán là $500000.
Hỏi: DN X có nên bán chịu hay không biết lãi suất chiết khấu
là 12%/năm?
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
Sự khác nhau giữa xác định hiệu quả tài chính và hiệu quả
kinh tế xã hội:
Hiệu quả tài chính
• Vi mô
Hiệu quả kinh tế xã hội
• Vĩ mô
• DN
• Tối đa lợi nhuận (Tài
chính)
• Toàn xã hội
• Tối đa phúc lợi xã hội
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
• Phân biệt lợi nhuận tài chính – lợi nhuận kinh tế
- Lợi nhuận tài chính (Lợi nhuận kế toán) = Tổng
doanh thu tài chính - Tổng chi phí tài chính
- Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
kinh tế
= Lợi nhuận kế toán - chi phí cơ
hội – chi phí chìm
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
• Quan điểm về tiền lương, thuế, trợ giá, bù giá
Doanh nghiệp Xã hội
Thu nhập Chi phí Thu nhập Chi phí
Tiền
lương
√ √
Thuế √ √
Trợ giá –
bù giá
√ √
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế - xã hội
• Xác định giá trị hàng hóa gia tăng
Giá trị gia tăng trực tiếp = Lãi ròng + Lương + Thuế
- Trợ giá, bù giá
• Hiệu quả kinh tế của vốn
Giá trị gia tăng
Vốn kinh doanh bình quân
=Hv
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
• Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
Tăng thu ngoại tệ = Thu ngoại tệ do xuất khẩu – Chi phí
ngoại tệ cho nhập khẩu
Tiết kiệm ngoại tệ = Chi phí ngoại tệ nếu nhập khẩu –
Chi phí ngoại tệ cần nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái thực tế:
Ht
Hc
Rt =
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
Ví dụ: Doanh nghiệp X có doanh thu xuất khẩu một lô hàng
trị giá 7 triệu USD. Để có được khoản doanh thu này, DN
đã phải chi ra 0,8 triệu USD để mua vât tư sản xuất sản
phẩm xuất khẩu. Tổng chi phí xuất khẩu hết 100000 triệu
VNĐ. Lãi suất chiết khấu tiền Việt là 8%/năm, tiền đô la
Mỹ là 5%/năm. Tỷ giá hối đoái do ngân hàng VCB công
bố là 16000/USD.
Hỏi: DN X có tiết kiệm được ngoại tệ không?
3.3. Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của
hoạt động kinh doanh ngoại thương
• Mức đóng góp vào ngân sách nhà nước (A)
Mức đóng góp vào ngân sách nhà nước
Tổng vốn bình quân
=A
3.4. Phân tích, đánh giá, lựa chọn phương án kinh
doanh (Giáo trình)
4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại
thương
IV. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
ngoại thương
Nghiên cứu môi trường quốc tế của doanh nghiệp
• Môi trường kinh doanh quốc tế
• Môi trường kinh tế của nước khách hàng
• Môi trường chính trị, luật pháp của nước khách hàng
• Môi trường văn hóa
Đánh giá thực trạng tiềm năng của doanh nghiệp
• Đánh giá các nguồn tiềm năng của doanh nghiệp
• Đánh giá tốc độ tăng trưởng và biến động doanh lợi
IV. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
ngoại thương
Chỉ quyết định kinh doanh ở thị trường nước ngoài sau
khi đã có đủ thông tin
Xác định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
• Xác định quy mô và địa bàn hoạt động của doanh
nghiệp
• Quyết định phương pháp xâm nhập thị trường
• Quyêt định cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
IV. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế
ngoại thương
Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thông
qua việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách
Đào tạo, xây dựng đội ngũ các nhà kinh doanh giỏi