1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước
Công Nghiệp Hóa?
Các nguồn hình thành nên nguồn vốn nhập khẩu:
– Xuất khẩu hàng hóa
– Đầu tư nước ngoài
– Vay nợ, viện trợ
– Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
– Xuất khẩu sức lao động
Khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ
53 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 8: Xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Logo
Chương 8: XUẤT KHẨU
CSTMQT
Bộ môn QTKD – trường ĐHTL
Xuất khẩu
Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
I
II
Chính sách phát triển xuất khẩu
Quản lý và thủ tục xuất khẩu
III
IV
I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục
vụ công nghiệp hóa đất nước
Công Nghiệp Hóa?
Các nguồn hình thành nên nguồn vốn nhập khẩu:
– Xuất khẩu hàng hóa
– Đầu tư nước ngoài
– Vay nợ, viện trợ
– Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
– Xuất khẩu sức lao động
Khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ
2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản
xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
– Tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu
nội địa
– Đặc biệt coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để
I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
tổ chức sản xuất
Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác phát
triển
Mở rộng thị trường tiêu thụ
Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
Tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật cho sản xuất trong
nước
Tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá
cả và chất lượng
Đòi hỏi các DN phải luôn đổi mới, hoàn thiện công
việc quản trị sản xuất KD, thúc đẩy sản xuất mở
rộng thị trường
I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế
3) Tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân
4) Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta
Đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước
II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
1. Mục tiêu xuất khẩu
Đối với DN: để nhập khẩu, thu ngoại tệ, hưởng lợi nhuận
nhờ lợi thế trao đổi giữa các quốc gia
Đối với nền kinh tế quốc dân
– Ở một thời kỳ nào đó: để trả nợ, mua vũ khí, phục vụ
cho các hoạt động ngoại giao
– Đối với nền kinh tế quốc dân (trong thời gian dài): để
nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Nhu cầu của nền kinh tế: phục vụ công nghiệp hóa đất
nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu, tạo thêm công ăn
việc làm
2. Nhiệm vụ xuất khẩu
Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước
(đất đai, vốn, nhân lực, tài nguyên, cơ sở vật chất)
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh
khối lượng và kim ngạch xuất khẩu
II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực
đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới, khách
hàng về số lượng, chất lượng, có sức hấp dẫn và khả năng
cạnh tranh cao
2. Phương hướng phát triển xuất khẩu
Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu
– Căn cứ vào nguồn lực bên trong:
Dân số và lao động
Tài nguyên, đất đai, rừng biển, khoáng sản
Cơ sở hạ tầng
II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
Vị trí địa lý
– Căn cứ vào yêu cầu và xu hướng phát triển của thị
trường
– Căn cứ vào hiệu quả kinh tế
II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
Phương hướng xuất khẩu
Kế
hoạch
2006 2007 2008 2009 2010 2006-
2010
PA
thấp
KN (tỷ USD) 35,3 40,6 45,8 50 54 229
Tốc độ tăng (%) 15 15 13 9 8,3 12
PA
cao
KN (tỷ USD) 36.3 42,8 49,6 56,6 64,3 250
Thực hiện 2006 2007 2008 2009 09/
2010
2006-
9/2010
KN (tỷ USD) 39,6 48 62,9 56,6 51,5 258,6
Tốc độ tăng (%) 22,7 20,5 29,5 - 10 20,5 16,64
Nhận xét:
Tốc độ tăng (%) 18 18 16 14 14 16
Phương hướng xuất khẩu:
Để đạt được mục tiêu đã đề ra, phương hướng xuất khẩu
VN cần nhằm tới:
– Tăng nhanh và vững chắc tổng kim ngạch xuất khẩu
– Chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất, xuất khẩu đảm
bảo cán cân thương mại ở mức hợp lý
II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu
– Mở rộng, đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh
doanh. Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
– Đa dạng, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng các
mặt hàng xuất khẩu
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
a) Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất
hàng xuất khẩu: Phát triển hài hoà, bền vững các vùng,
xây dựng đô thị và nông thôn mới
– Vùng đồng bằng
– Trung du và Miền núi Bắc Bộ
– Vùng biển, ven biển và hải đảo
– Phát triển đô thị
– Xây dựng nông thôn mới
– Hình thành và phát triển các hành lang, vành đai kinh
tế và các cực tăng trưởng có ý nghĩa đối với cả nước
và liên kết trong khu vực
b) Chính sách phát triển các ngành hàng sản
xuất và xuất khẩu (Dự thảo phát triển
KTXH 2011-2020):
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ
trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt
khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công
nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản
xuất công nghiệp. Nông nghiệp có bước phát triển theo
hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có
giá trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng
30% lao động xã hội.
– Công nghiệp: Phát triển mạnh công nghiệp và
xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất
lượng, sức cạnh tranh, tạo nền tảng cho một
nước công nghiệp
– Nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp toàn diện
theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều
sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Dịch vụ: Phát triển mạnh các ngành dịch vụ,
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
–
nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn
và có sức cạnh tranh
c) Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:
– Nhóm hàng nguyên nhiên liệu
– Nhóm hàng chế biến
– Nhóm dịch vụ
– Nhóm hàng thô, sơ chế
VN: chuyển dịch cơ cấu kinh tế không đạt được như kỳ
vọng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp theo kế hoạch 5 năm
2006-2010.
• Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu
• VN vẫn còn ở nấc thang công nghệ thấp, các mặt
hàng chủ lực chỉ là những mặt hàng nông sản,
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
mặt hàng thô, chưa qua chế biến, chất lượng
kém đồng đều và thấp, kéo theo giá hàng hoá bị
giảm xuống thấp hơn so với giá trên thị trường
thế giới.
GĐ 2006-2010 CN và XD NN DV
Kế hoạch 43-44% 15-16% 40-41%
Thực hiện 41,1% 20,3% 38,6%
2. Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất
khẩu
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Khu vực châu Âu
Khu vực Bắc Mỹ
Khu vực châu Đại Dương
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Khu vực châu Phi, Nam Á, Trung cận Đông và Mỹ
Latinh
3. Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
a) Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ
cấu xuất khẩu
Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
– Khái niệm:
Có điều kiện sản xuất trong nước với hiệu quả kinh
tế cao
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Thị trường tiêu thụ tương đối ổn định
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao
– Quá trình hình thành: Thâm nhập – cạnh tranh – sản
xuất trong nước – phát triển
– Ý nghĩa:
Mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
Tăng kim ngạch XK => NSNN => CCTT
Giữ vững và ổn định thị trường XNK
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, KHKT
Collect by www.thuonghieuso.net
Gia công xuất khẩu
– Khái niệm gia công: Là hoạt động mà một bên (bên đặt
hàng) giao nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, chuyên gia
cho bên kia (bên nhận gia công) để sản xuất ra mặt hàng
mới theo yêu cầu bên đặt hàng. Sau khi sản xuất xong,
bên đặt hàng nhận hàng hóa và trả tiền công cho bên làm
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
hàng.
– Gia công xuất khẩu: gia công vượt ra khỏi biên giới quốc
gia
Gia công chủ động:không chuyển giao quyền sở hữu
Gia công thụ động:chuyển giao quyền sở hữu
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Lợi ích của các bên
Bên A Bên B
Tận dụng lao động giá rẻ
Tận dụng cơ sở vật chất sẵn
có của nước sở tại
Tận dụng những ưu đãi khu
vực mà nước sở tại là thành
viên
Giải quyết công ăn việc làm,
tăng thu nhập quốc dân, tăng
ngoại tệ
Tiếp cận KHCN hiện đại, thúc
đẩy sản xuất trong nước phát
triển
– Lợi ích của nước sở tại B thường rất nhỏ so với nước A
– Sau một thời gian bên B có quyền sản xuất sản phẩm
tương tự nhưng không có thương hiệu
VN: Chính sách giảm gia công, tăng cường xây dựng
thương hiệu riêng.
Tận dụng những ưu đãi về
mặt chính sách của nước sở tại
Tiếp cận thị trường mới
Khắc phục khó khăn do thiếu
nguyên liệu
– Các hình thức gia công xuất khẩu
Căn cứ lĩnh vực kinh tế
– GC sản phẩm công nghiệp xuất khẩu
– GC sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
Căn cứ mức độ chuyển giao nguyên vật liệu
Giao cả nguyên vật liệu và chuyên gia hướng dẫn
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
–
– Chỉ giao nguyên vật liệu
– Giao một phần nguyên liệu
– Phương hướng phát triển gia công
Mặt hàng gia công
Khách hàng gia công
Giải quyết một số khó khăn trong nước
Các biện pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn
hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu
– Ý nghĩa
Tăng năng lực sản xuất
Tiếp cận KHCN hiện đại, trình độ quản lý tiên
tiến
Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo môi
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
– Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu
Vốn đầu tư trong nước Vốn đầu tư nước ngoài
Vốn từ ngân sách
nhà nước
Vốn từ tư nhân
ODA
FDI
FPI
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Định hướng của chính sách đầu tư
– Chính sách ưu đãi về thuế, lãi suất
– Cải biến cơ cấu kinh tế nông nghiệp
– Đầu tư cơ sở vật chất như bến cảng, kho hàng
– Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực
– Tạo môi trường đầu tư thuận lợi
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn đầu tư:
– Giá trị gia tăng
Tỷ lệ giá trị gia tăng tính trên 1 đồng vốn đầu tư
Tỷ lệ gia tăng hàng năm hoạt động
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Gía trị gia tăng
Vốn đầu tưTỷ lệ =
Gía trị gia tăng hàng năm
– Việc làm cho người lao động:
Số chỗ làm việc do dự án tạo ra
Mức độ sử dụng lao động
Khấu hao hàng nămTỷ lệ (hàng năm) =
Tổng số vốn đầu tư
Số lao động sử dụngMức độ sử dụng lao động =
– Năng suất lao động
– Tăng thu ngoại tệ
Tăng thu
ngoại tệ
Thu ngoại tệ
do xuất khẩu
Chi phí
nhập khẩu= -
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Giá trị gia tăng
Số lao động sử dụngNăng suất lao động =
– Mức đóng góp cho ngân sách
Mức đóng góp vào ngân sách
Tổng vốn đầu tưTỷ lệ =
Kim ngạch xuất khẩu của dự án
Tổng số vốn đầu tư
Kim ngạch xuất khẩu của dự án
Tổng số lao động
Xây dựng các khu kinh tế mở
– Xây dựng các khu bảo thuế:
Khu vực kho bãi dùng để lưu giữ hàng hoá
nhập khẩu của nước ngoài, sau đó tái xuất
Không áp dụng chế độ thuế quan
Gần cửa khẩu
Nước chủ nhà cung cấp dịch vụ cho thuê kho
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
bãi, thu lệ phí
– Cảng tự do:
Cho phép tàu thuyền các quốc gia khác được
tự do ra vào không phải chịu thuế
Nước chủ nhà cung cấp dịch vụ hoa tiêu, cho
thuê mặt bằng, dịch vụ thương mại (lương
thực, nước ngọt, dụng cụ phụ tùng)
Các khu kinh tế mở
– Khu mậu dịch tự do (FTZ-Free Trade Zone):
Khu vực địa lý riêng thực hiện quy chế tự do
thương mại
Không phải chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Nước chủ nhà thu phí địa điểm, lệ phí kinh
doanh, dịch vụ điện nước, quản lý, thu đổi
ngoại tệ
– Khu chế xuất (EPZ- Export Prossesing Zone):
Lãnh địa công nghiệp tách khỏi chế độ thuế
quan của nước sở tại, hàng hoá sản xuất ra
chỉ để phục vụ xuất khẩu
Ranh giới xác định, không có dân cư sinh sống
Chịu thuế suất của nước sở tại
– Khu công nghiệp:
Lãnh địa công nghiệp chịu chế độ thuế quan
cùng nước sở tại, hàng hoá sản xuất ra có thể
tiêu thụ tại thị trường nội địa
Các khu kinh tế mở
– Đặc khu kinh tế (SEZ- Special Economic Zone):
Khu vực địa lý được áp dụng chế độ kinh tế
đặc biệt
Khu kinh tế tự do được tổ chức theo hình thức
cao nhất và đầy đủ như một xã hội thu nhỏ
– Thành phố mở (Khu khai thác kinh tế - kỹ
thuật):Kết quả nhân rộng của Đặc khu kinh tế
trên một phạm vi địa lý và nền tảng rộng hơn
– Tam giác phát triển hoặc Nhị - Tứ phát triển:
Mô hình kinh tế kết hợp địa lý kinh tế của 2,3
hoặc 4 nước láng giềng có nguồn tài nguyên
và lợi thế khác nhau cùng hợp tác nhằm thu
hút đầu tư, công nghệ, quản lý để phát huy lợi
thế mỗi quốc gia
3.2. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến
khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu
a) Tín dụng xuất khẩu
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu
– Nhà nước bảo lãnh trước ngân hàng cho nhà
xuất khẩu
– Nhà nước bảo lãnh trước khoản tín dụng mà nhà
xuất khẩu thực hiện cấp cho nhà nhập khẩu
Tín dụng xuất khẩu
Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
– Nhằm bồi thường cho các doanh nghiệp những thiệt hại
do khách hàng không có khả năng thanh toán, do bị
phá sản,khi DN cấp tín dụng xuất khẩu cho nhà nhập
khẩu
– Có 2 loại rủi ro:
– Cơ quan bảo hiểm sẽ đền bù theo mức phí bảo hiểm
mà DN mua, một phần hay toàn bộ
VN: tiềm lực tài chính hạn chế, chỉ bảo hiểm một phần
nhất định, thông thường từ 40 – 60% khoản tín dụng
Tín dụng xuất khẩu
Nhà nước cấp tín dụng xuất khẩu:
– Nhà nước cấp tín dụng cho nước ngoài
– Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu
trong nước
Tín dụng trước khi giao hàng
Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng
Xu hướng phát triển:
– Tăng quy mô tín dụng
– Tăng những tín dụng dài hạn và trung hạn
– Tăng cấp tín dụng trực tiếp cho nhà nhập khẩu nước
ngoài (không qua ngân hàng)
– Tăng tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, giảm bớt tín
dụng xuất khẩu của nhà xuất khẩu
b) Trợ cấp xuất khẩu
Khái niệm: Là việc CP dành cho các DN những ưu đãi mà
trong những điều kiện thông thường DN đó không có được
để DN đó phát triển xuất khẩu
Mục đích:
Mục đích chính trị: lá phiếu của người được trợ cấp
ủng hộ mình
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Mục đích kinh tế: bảo hộ nền sản xuất trong nước
Tăng thu nhập của nhà xuất khẩu
Nâng cao năng lực cạnh tranh
Thúc đẩy xuất khẩu ra nước ngoài
Hình thức
– Trực tiếp:được hưởng ngay (cấp vốn, cho vay, góp
cổ phần, miễn các khoản thu, thuế ưu đãi, trợ giá,
thưởng) -> dần bị thu hẹp
– Gián tiếp: không được hưởng ngay (giới thiệu, triển
lãm, quảng cáo, giúp đỡ kỹ thuật, chuyên gia) ->
ngày càng mở rộng và được nguỵ trang dưới các
hình thức khác nhau
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Dù dưới hình thức nào DN cũng không phải hoàn trả
cho nhà nước
– Tác dụng:
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Trợ cấp xuất khẩu
Phân tích lợi ích và chi phí của trợ cấp xuất khẩu
Pđ2 S
5
P
Pđ1
1 2 3 4
– LN nhà sx: 1+2+3
– Người TD: -(1+2)
– Chính phủ: -(2+3+4)
– Xã hội: -(2+4)
2 31 5
-2: do giảm tiêu dùng khi tăng giá
-4: Do quá trình sản xuất kém hiệu quả
Q
D
Pw
Bài tập:
2) Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng
cung và cầu được cho bởi số liệu sau:
– Viết phương trình và vẽ đồ thị cung cầu hàng hóa X
P 20 22 24 26 28
QD 40 36 32 28 24
QS 20 30 40 50 60
– Xác định điểm cân bằng
– Tính doanh thu xuất khẩu khi giá hàng X được bán
cao hơn điểm cân bằng 5 đơn vị
– Sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm đối tượng
thế nào nếu chính phủ quyết định trợ cấp cho mỗi
đơn vị hàng hóa xuất khẩu X là 2 đơn vị tiền tệ?
Bài tập
1) Một mặt hàng có hàm tổng cung – cầu trên thị trường
như sau:
Ps = 12,5 + 2Q
PD = 50 - Q
– Tính giá và lượng cân bằng, doanh thu đạt được bao
nhiêu?
– Khi thực hiện các chương trình xúc tiến xuất khẩu,
nhà sản xuất đã tìm được một số bạn hàng để xuất
khẩu với mức giá cao hơn ở thị trường trong nước là
12 đơn vị tiền tệ/sản phẩm. Khi đó, lượng sản xuất,
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sẽ thay đổi như
thế nào? Những ảnh hưởng của nó đến các nhóm đối
tượng trong xã hội sẽ thay đổi ra sao?
– Để khuyến khích xuất khẩu, nhà nước quyết định trợ
cấp 3 đơn vị tiền tệ/sản phẩm thì kết quả thị trường
sẽ thay đổi như thế nào. (Minh họa các kết quả trên
đồ thị.)
c) Chính sách tỷ giá hối đoái
Khái niệm: là giá cả tại đó đồng ngoại tệ được mua hoặc
được bán
Hình thức:
– Cố định: cố gắng duy trì giá trị tiền tệ của nước mình
so với đồng tiền của nước khác, nhờ sự can thiệp của
chính phủ với một lượng dự trữ ngoại tệ đáng kể
– Thả nổi (các nước phát triển): hoàn toàn do quan hệ
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
cung cầu trên thị trường nquyết định, không có bất cứ
sự can thiệp nào của chính phủ
– Linh hoạt: vẫn được quan hệ cung cầu trên thị trường
quyết định nhưng chính phủ có những biện pháp can
thiệp nhất định để điều chỉnh khi có chênh lệch liên
quan đến lạm phát hay khi hoàn cảnh đòi hỏi phải làm
như vậy
VN: tỷ giá HĐ thả nổi có sự quản lý của nhà nước
Hình thức công bố:
– TGHĐ chính thức: do NHNN công bố
– TGHĐ thực tế: xác định do quá trình lạm phát
trên thị trường
Công thức
TGHĐtt =
TGHĐct × chỉ số giá cả trong nước
Chỉ số giá cả quốc tế
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
Khi tỷ giá hối đoái thực tế quá cao:
– Tăng cường kiểm soát nhập khẩu
– Chính phủ sẽ tác động điều chỉnh tỷ giá hối đoái
chính thức phá giá hối đoái
TGHĐtt = TGHĐct × tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát = Chỉ số giá cả trong nướcChỉ số giá cả quốc tế
d) Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế
Khái niệm: Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào
những mặt hàng mà nhà nước muốn hạn chế xuất
khẩu.
Mục đích:
– Bình ổn giá một số mặt hàng trong nước
– Bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt
hàng
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
– Giảm xung đột thương mại với nước khác
– Nâng giá mặt hàng nào đó trên thị trường quốc tế
(đối với nước chiếm tỷ trọng chi phối trong sản
xuất mặt hàng đó)
– Phân phối lại thu nhập, tăng thu ngân sách
Là biện pháp tương đối dễ áp dụng để hạn chế xuất khẩu
Thuế xuất khẩu
VN: Thuế đánh vào một số nguyên liệu thô nhằm đảm bảo
nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất nội địa
Mục đích đánh thuế XK một số
mặt hàng ở VN
Nguyên
liệu thô
Đảm bảo nguồn cung
cho sản xuất nội địa
Gạo Hàng hoá dễ dẫn đến
sự khan hiếm
Gỗ ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái
Hàng xuất khẩu được miễn thuế
Thuế xuất khẩu
Collect by www.thuonghieuso.net
c) Các biện pháp về thể chế và xúc tiến xuất khẩu
Các biện pháp về thể chế
– Khái niệm: là các biện pháp mà qua đó CP tạo ra
môi trường pháp lý thuận lợi cho xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ
– Nguyên tắc cơ bản: xuất khẩu những mặt hàng
nào sử dụng nhiều nhất loại nhân tố sẵn có trong
III. Chính sách phát triển xuất khẩu
nền kinh tế => giá cả tương đối họ trả cho lao
động, vốn và đất đai không được quá chênh lệch
với giá được hình thành bởi những lực lượng cạnh
tranh trên thị trường, trên cơ sở cung cầu các
nguồn tài nguyên đó
– Mục đích: nhằm giúp các nhà xuất khẩu non trẻ
tìm kiếm thị trường và thúc đẩy các nhà sản xuất
trong nước dễ dàng hướng ra thị trường thế giới
Các biện pháp về thể chế
– Biện pháp:
Tạo môi trường pháp lý thuận lợi (thể
chế hóa tất cả các chính sách, biện pháp
khuyến khích hỗ trợ xuất khẩu)
Đàm phán, ký kết các hiệp định thương
mại song phương và đa phươngtrên cơ
sở đó bảo vệ lợi ích cho người xuất khẩu
tạo thuận lợi cho xuất khẩu
Gia nhập và ký kết các Hiệp ước quốc tế
tạo điều kiện thúc đẩy tự do buôn bán
Thực hiện xúc tiến xuất khẩu
– Xúc tiến xuất khẩu: công cụ của chính sách nhằm thúc
đẩy trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động xuất
khẩu ở cấp độ DN, một ngành công nghiệp hay cấp độ
quốc gia
– Bao gồm:
Thuế xuất khẩu
Tham gia vào các hội chợ thương mại, cử các phái
đoàn thương mại ra nước ngoài, tiến hành quảng
cáo
Thiết lập chiến lược phát triển nhấn mạnh đến mở
rộng xuất khẩu thông qua các chính sách hỗ trợ
xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của đất
nước
Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu
1. Vì sao phải quản