I. Khái niệm cơ bản liên quan đến ngoại thương
1.1. Quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại
• QHKTQT: giữa các quốc gia trên phạm vi thế giới
• QHKTĐN: xét trên phạm vi một nước với phần còn lại của TG
1.2. Ngoại thương (Thương mại quốc tế):
• Là việc mua bán hàng hóa qua biên giới quốc gia
• Là một công nghệ khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
• Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa
và các dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa các nước khác nhau.
47 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương I & II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Bộ môn QTKD- Khoa Kinh tế và quản lý
Giảng viên: Mai Thị Phượng
Bộ môn Quản trị kinh doanh
Email: phuongmai@wru.edu.vn
Tel: 0983789362
LOGOCHƯƠNG I: NHẬP MÔN
Cơ cấu môn học: Gồm 2 phần, 9 chương
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về ngoại thương
Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Những lý thuyết cơ bản bàn về lợi
ích của ngoại thương
Chương 3: Mối quan hệ giữa ngoại thương và
các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế
Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động
ngoại thương
LOGO
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
Phần 2:Chiến lược và chính sách TMQT
Chương 5: Tổng quan về chính sách thương mại
quốc tế
Chương 6: Chiến lược phát triển ngoại thương
Chương 7: Chính sách nhập khẩu
Chương 8: Chính sách xuất khẩu
Chương 9: Liên kết kinh tế quốc tế và hội nhập
kinh tế thế giới
LOGO
Tài liệu tham khảo môn học
• GS.TS. Bùi Xuân Lưu-PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2006,
Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động-xã hội.
• PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan
trong chính sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội.
• PGS.TS.Nguyễn Phúc Khanh, “Cải cách chính sách thương
mại Việt Nam”
LOGO
Tài liệu tham khảo môn học
• Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
• Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam.
• Thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gòn.
• Các website:
www.mot.gov.vn
www.dei.gov.vn
www.mof.gov.vn
LOGO
Đánh giá học viên:
Điểm quá trình: 30 % (10% chuyên cần, thảo luận
trên lớp + 20% Báo cáo chuyên đề)
Điểm thi kết thúc: 70 % (thi cuối kỳ : trắc nghiệm
+ bài tập)
LOGO
BÀI TẬP LỚN - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Gợi ý lựa chọn đề tài
• Vận dụng các học thuyết về TMQT vào điều kiện Việt
Nam
• Tìm hiểu cơ chế, chính sách quản lý xuất nhập khẩu của
một quốc gia.
• Đánh giá cơ chế quản lý XNK của Việt Nam trong 1
ngành, một mặt hàng cụ thể
LOGO
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
I. Khái niệm cơ bản liên quan đến ngoại thương
1.1. Quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại
• QHKTQT: giữa các quốc gia trên phạm vi thế giới
• QHKTĐN: xét trên phạm vi một nước với phần còn lại của TG
1.2. Ngoại thương (Thương mại quốc tế):
• Là việc mua bán hàng hóa qua biên giới quốc gia
• Là một công nghệ khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
• Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa
và các dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa các
nước khác nhau.
LOGO
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
I. Khái niệm cơ bản liên quan đến ngoại thương
1.3. Sự khác biệt của mua bán ngoại thương với mua bán nội địa
• Chủ thể tham gia
• Giá cả
• Luật pháp điều chỉnh
1.4. Điều kiện ra đời, tồn tại, phát triển?
• Có sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đặc biệt
là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp.
• Sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công lao
động quốc tế.
LOGO
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN
II. Đối tượng, nhiệm vụ
v Nghiên cứu chính sách ngoại thương và mối quan hệ
mậu dịch của một nước với nước ngoài.
v Phân tích thực tiễn các hoạt động ngoại thương như kết
quả hoạt động ngoại thương và các tác động do hội
nhập kinh tế quốc tế mang lại.
v Nghiên cứu các chính sách kinh tế của đất nước trong
hiện tại liên quan đến lĩnh vực ngoại thương.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
I. Các học thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
1.1. Quan niệm của trường phái trọng thương
Hoàn cảnh ra đời: thời kỳ tích lũy nguyên thủy
của chủ nghĩa tư bản
Nội dung:
- Thước đo sự giàu có của một quốc gia là bằng
vàng bạc. Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả sự
trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt giống như
chiến tranh.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Xuất khẩu càng nhiều càng tốt, ưu tiên xuất khẩu
thành phẩm; hạn chế nhập khẩu đặc biệt là nhập
khẩu thành phẩm.
- Khuyến khích chở hàng bằng tàu của nước mình.
- Cần có sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động
ngoại thương.
Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: Là bước tiến bộ lớn so với những nguyên
lý kinh tế của thời kỳ trung cổ.
- phải đạt được thặng dư thương mại
- Nhược điểm:
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
• Có ít tính lý luận, mang nặng tính kinh nghiệm.
• Còn nhiều hạn chế trong lập luận liên quan đến vấn đề
tiền tệ, thương mại (sự giàu có một quốc gia, tổng lợi ích
thương mại).
1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
• Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia và sự phân công
lao động quốc tế
• LTTĐ: với cùng 1 đơn vị nguồn lực có thể sản xuất ra
nhiều sản phẩm hơn => NSLĐ cao hơn.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Quan niệm lợi thế tuyệt đối: Nếu mỗi quốc gia chuyên
môn hóa những mặt hàng mà họ có LTTĐ và dùng một
phần sản lượng của sản phẩm đó để trao đổi những sản
phẩm mà mình bất LTTĐ thỉ sản lượng toàn thế giới sẽ
tăng lên và các quốc gia sẽ trở nên thịnh vượng hơn
- Ủng hộ tự do hóa thương mại, nhà nước không cần can
thiệp vào hoạt động TMQT.
Ví dụ:
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA
NGOẠI THƯƠNG
Trước chuyên môn hóa Sau chuyên môn hóa
Vải
(m2/h)
Lương thực
(kg/h)
Vải
(m2/h)
Lương
Thực (kh/h)
Mỹ 6 4 + 6 - 4
Việt Nam 1 5 - 1 + 5
Tổng + 5 + 1
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Nguồn gốc của LTTĐ
- Nguồn gốc tự nhiên:
- Nguồn gốc tự tạo:
- Ưu, nhược điểm
- Ưu: Thước đo sự giàu có một quốc gia
- Nhược: Chưa giải thích được trường hợp một quốc
gia có LTTĐ (bất LTTĐ) ở tất cả các mặt hàng
LOGO
1.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh (David Ricardo)
Nội dung:
• Quan niệm lợi thế so sánh: xuất phát từ hiệu quả sản
xuất tương đối
• LTSS: Một quốc gia có thể có LTTĐ trong việc sản xuất
tất cả các mặt hàng nhưng chỉ có thể có LTSS trong việc
sản xuất mặt hàng có mức lợi thế cao nhất hoặc mức
bất lợi thế thấp nhất
LOGO1.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh
(David Ricardo)
• Nếu mỗi quốc gia tập trung sản xuất những mặt hàng
mình có LTSS và đem trao đổi một phần dư mặt hàng
này thì các quốc gia sẽ trở nên giàu có
Sản phẩm Vải (m2/h) Lương thực (kg/h)
Mỹ 6 4
Việt Nam 1 3
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Mặt hàng X có lợi thế so sánh khi:
BY
AY
BX
AX
C
C
C
C
−
−
−
− 〈
Năng suất Chi phí
Sản phẩm Vải (m2/h) Lương thực
(kg/h)
Vải
(h/m2)
Lương thực
(h/kg)
Mỹ 6 4 1/6 1/4
Việt Nam 1 3 1 1/3
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA
NGOẠI THƯƠNG
Trước chuyên môn hóa Sau chuyên
môn hóa
Năng suất Chi phí Vải
(m2/h)
Lương
thực
(kh/h)
Vải
(m2/h)
Lương
thực
(kg/h)
Vải
(h/m2)
Lương
thực
(h/kg)
Mỹ 6 4 1/6 1/4 + 6 - 4
Việt Nam 1 3 1 1/3 - 2 + 6
Tổng + 4 + 2
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Hệ số biểu thị lợi thế so sánh RCA
( Coefficient of Revealed Comparative Advantage)
Ý nghĩa: RCA thể hiện khả năng cạnh tranh xuất khẩu của 1
W
XW
A
XA
E
E
E
E
RCA :=
quốc gia về 1 sản phẩm xác định trong mối quan hệ tương quan
với mức xuất khẩu sản phẩm đó của thế giới.
- RCA<1: Không có lợi thế so sánh
- RCA>1: Có lợi thế so sánh
- RCA > 2,5: Lợi thế so sánh tương đối cao
- RCA > 4: Lợi thế so sánh rất cao
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Đánh giá các nhận định
- Một nước có lợi thế so sánh về 1 mặt hàng thì có lợi thế
tuyệt đối về mặt hàng đó.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối về một mặt hàng thì có lợi
thế so sánh về mặt hàng đó.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối thì mới có lợi trong thương
mại quốc tế.
- Lợi thế tuyệt đối, nếu không có lợi thế so sánh thì không
có lợi ích thương mại.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
1.4. Lý thuyết về sự ưu đãi của các yếu tố (Factor Endowment)
Các quan niệm và giả thuyết cơ bản
- Hàm lượng các yếu tố (Factor Intensity): mặt hàng X được
coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động nểu tỷ lệ
giữa lao động và các yếu tố khác sử dụng để sản xuất ra 1
đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để
sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa Y khác.
Y
Y
X
X
K
L
K
L
>
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
- Sự dồi dào tương đối của các yếu tố ( Factor abundance):
Quốc gia A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu tỷ
lệ giữa lao động và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó
lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.
B
B
A
A
K
L
K
L
>
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
Định lý H-O: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà
việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều 1 cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của quốc gia đó.
Ví dụ:
Vải Thép
Lao động 1h 2h
Vốn 10 $ 50 $
Anh Mỹ
Lao động 200 h 1500 h
Vốn 20 $ 300 $
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Các mệnh đề khác của lý thuyết H – O
ĐỊnh lý cân bằng giá cả sản xuất: TM tự do và làm cho giá cả
các yếu tố sản xuất có xu hướng trở nên cân bằng và nếu 2
quốc gia tiếp tục sản xuất cả 2 mặt hàng thì giá cả các yếu tố
sẽ thực sự trở nên cân bằng.
Định lý Rybczynski: Tại mức giá hàng hóa tương quan không
đổi thì sự gia tăng mức cung của 1 yếu tố sản xuất sẽ làm
tăng sản lượng mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố đó và làm
giảm sản lượng của mặt hàng kia.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Định lý Stolper – Samuelson: Nếu giá tương quan của một
mặt hàng nào đó tăng lên thì giá tương quan của yếu tố được
sử dụng nhiều một cách tương đối để sản xuất ra mặt hàng
đó sẽ tăng lên, còn giá tương quan của yếu tố kia sẽ giảm
xuống.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
Nhận xét về các giả thuyết của lý thuyết cổ điển
• Toàn dụng lao động
• Mục tiêu duy nhất là hiệu quả
• Không xem xét đến chi phí vận chuyển
• Không xem xét đến thương mại dịch vụ
• Tính linh động của tài nguyên trong nước và phi linh
động giữa các nước.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
II. Các lý thuyết mới về TMQT
2.1. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
(International product life cycle)
- Lý thuyết về khoảng cách công nghệ.
- Lý thuyết về vòng đời sản phẩm: Hoạt động TMQT
được phân chia thành các giai đoạn khác nhau và
kèm theo đó là sự di chuyển công nghệ từ các nước
phát triển sang các nước đang phát triển.
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
t
Nước phát minh
XK - NK
0
1t 2
t 3t
Các nước phát triển khác Các nước kém phát triển
4t
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
2.2. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
(National competitive advantage)
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
ngành
Chính
phủ
Điều kiện các yếu
tố sản xuất
Các ngành hỗ trợ và có
liên quan
Điều kiện về cầu
Cơ hội
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
III. Lợi ích của hoạt động ngoại thương
3.1. Đối với quốc gia
- Ngoại thương góp phần mở rộng và thay thế cơ cấu sản
xuất, tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn cao hơn; không
có ngoại thương thì PPF trùng với giới hạn khả năng tiêu
dùng.
- Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô
- Thúc đẩy cạnh tranh, hợp lý hóa sản xuất và phân phối
LOGO
3.2. Đối với doanh nghiệp
Động lực xuất khẩu Động lực nhập khẩu
• Sử dụng khả năng dư thừa • Có nguồn cung cấp rẻ
• Phân tán rủi ro
• Giảm chi phí
• Thu được nhiều lợi ích hơn.
• Đa dạng hóa sản phẩm
• Giảm thiểu rủi ro do phụ
thuộc vào nhà cung cấp
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH
CỦA NGOẠI THƯƠNG
IV. Ngoại thương trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ
Điều kiện chấp nhận giá: giá là điều kiện cho trước, không
chịu tác động của các điều kiện trong nước.
Đặc điểm của ngoại thương:
Xuất khẩu: Lượng hàng xuất khẩu là sự chênh lệch giữa
lượng cung và lượng cầu trong nước tính theo giá quốc tế.
Nhập khẩu: Lượng nhập khẩu là sự chênh lệch giữa lượng
cầu và lượng cung trong nước.
LOGONgoại Thương trong một nền
kinh tế mở quy mô nhỏ
So
P
Eo
Po
Pw
P
Eo
Po
So
Xuất khẩu
Do
Qqoq1 q2
q3
Do
Q
Pw
qoq1 q2 q3
p2p1
D1
D1
Nhập khẩu
LOGONgoại Thương trong một nền
kinh tế mở quy mô nhỏ
So
P
Eo
Po
Pw
P
Eo
Po
So
S1
S1
Xuất khẩu
Do
Qqoq1 q2
q3
Do
Q
Pw
qoq1 q2
q3
p2p1
Nhập khẩu
LOGOCHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI
ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG
Kết luận: Trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ, nếu mọi yếu tố
khác cân bằng, thì sự thay đổi về cung – cầu sẽ dẫn tới sự
thay đổi về lượng hàng xuất khẩu hay nhập khẩu mà
không tác động tới giá.
LOGOCHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
I. Chức năng và nhiệm vụ của ngoại thương
1.1. Chức năng
Lưu thông, trao đổi mua bán hàng hóa giữa trong nước và nước
ngoài.
• Với tư cách là 1 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội
- Mở rộng vốn và tạo vốn đầu tư.
- Chuyển đổi các giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu vật chất tổng sản
phẩm xã hội, thu nhập quốc dân; thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng
và tích lũy.
LOGOCHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI
THƯƠNG VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN
KINH TẾ
- Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua tạo môi trường kinh
doanh thuận lợi.
• Với tư cách là 1 lĩnh vực của nền kinh tế
- Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa với bên ngoài
- Thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng theo số lượng, chất
lượng phù hợp với chi phí thấp nhất.
LOGOCHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠN
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
1.2. Nhiệm vụ:
Căn cứ xác định nhiệm vụ của hoạt động ngoại thương
- Chức năng của ngoại thương
- Bối cảnh quốc tế có tác động đến hoạt động ngoại
thương
- Điều kiện kinh tế xã hội trong nước
- Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ kế
hoạch.
LOGOCHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠN
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
Nhiệm vụ:
- Nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội quan
trọng của đất nước.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa tính kinh tế và tính chính trị
trong hoạt động ngoại thương.
LOGOCHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠN
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
II. Mối quan hệ giữa ngoại thương và các lĩnh vực khác
của nền kinh tế.
2.1. Ngoại thương với sản xuất
2.2. Ngoại thương với tiêu dùng
2.3. Ngoại thương với thu hút vốn đầu tư nước ngoài và
đầu tư ra nước ngoài
LOGOII. Mối quan hệ giữa ngoại thương
và các lĩnh vực khác của nền kinh tế
2.1. Ngoại thương với sản xuất
Ngoại thương ra đời là kết quả của sản xuất phát triển,
đồng thời ngoại thương lại là một tiền đề cho sự phát
triển của sản xuất
Mối quan hệ hai chiều
Sản xuất quyết định ngoại thương:
→ Quy mô,
→ Tốc độ,
→ Cơ cấu xuất khẩu, nhập khẩu
LOGO
• Ngoại thương tác động ngược trở lại sản xuất
Đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất
Đảm bảo đầu ra cho sản xuất
Tạo ra sự cạnh tranh, nângc ao hiệu quả của sản
xuất
Dẫn đến sự phát triển của các ngành hỗ trợ và có liên
quan
LOGO
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
2.2. Ngoại thương với tiêu dùng
• Tiêu dùng là mục đích của mọi hoạt động kinh tế, bao
gồm cả sản xuất và ngoại thương
Ngoại thương làm tăng mức tiêu dùng
• Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản xuất cần
thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng
trong nước.
• Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng
mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
chưa đủ.
• Ngoại thương góp phần nâng cao thu nhập người
tiêu dùng
Tiêu dùng hướng dẫn, điều tiết hoạt động ngoại thương
LOGO
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG
VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ
2.3. Ngoại thương với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
và đầu tư ra nước ngoài
Việc di chuyển các yếu tố sản xuất ra nước ngoài (đầu tư
nước ngoài) là một sự lựa chọn khác ngoài buôn bán
truyền thống (Ngoại thương) để sử dụng nguồn lực có
hiệu quả.
Thu hút đầu tư nước ngoài có thể dẫn đến hạn chế hay
thúc đẩy ngoại thương.
Các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn trong cả kim
ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu.
LOGO