• 2. Các yêu cầu của mục tiêu
Đảm bảo tính liên tục và kế thừa.
Phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu.
Phải tiên tiến để thể hiện được sự phấn đấu của các thành viên.
Xác định rõ thời gian thực hiện.
Có các kết quả cụ thể.
13 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chức năng hoạch định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH KHÁI NIỆM II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU III. QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó Hoạch định của quản trị vạch rõ con đường để đi tới mục tiêu đã đặt I. KHÁI NIỆM 2. Tác dụng của hoạch định Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản trị. Hợp tác và phối hợp với các quản trị viên khác trong tổ chức. Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài. Cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu. I. KHÁI NIỆM 3. Các loại hoạch định Hoạch định chiến lược : trong loại hoạch định này nhà quản trị xác định mục tiêu sản xuất kinh doanh và các biện pháp lớn có tính cơ bản để đạt đến mục tiêu trên cơ sở các nguồn lực hiện có cũng như những nguồn lực có khả năng huy động. Hoạch định tác nghiệp : là hoạch định nhằm nâng cao hiệu quả và thường ở các lĩnh vực cụ thể. Họach định chiến lược Họach định tác nghiệp KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP KẾ HOẠCH ĐƠN DỤNG KẾ HOẠCH ĐA DỤNG II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 1. Khái niệm Mục tiêu là những mong đợi mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của mình. Mục tiêu thường là những mốc cụ thể, linh hoạt, phát triển từng bước hướng đến mục đích lâu dài của tổ chức. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 2. Các yêu cầu của mục tiêu Đảm bảo tính liên tục và kế thừa. Phải rõ ràng bằng các chỉ tiêu định lượng là chủ yếu. Phải tiên tiến để thể hiện được sự phấn đấu của các thành viên. Xác định rõ thời gian thực hiện. Có các kết quả cụ thể. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 3. Đặt mục tiêu theo lối truyền thống Đặc trưng chủ yếu của lối đặt mục tiêu trên là những mục tiêu đã được đặt từ trên đỉnh rồi chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ chức II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU 4. Quản trị bằng mục tiêu (MBO) (Management By Objectives) Đặc tính MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch định đến kiểm tra. II. XÂY DỰNG MỤC TIÊU Bốn yếu tố căn bản của MBO (1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO. (2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức để xây dựng mục tiêu chung. (3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản của họ để thi hành kế hoạch chung. (4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch này. III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH Quá trình cơ bản của hoạch định Bước 1 : Xác định mục tiêu Bước 2 : Xác định tình thế hiện tại Bước 3 : Xác định các thuận lợi và khó khăn Bước 4 : Xây dựng kế hoạch Bước 5 : Thực hiện kế hoạch III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH 2. Hoạch định chiến lược * Chiến lược Ổn định * Chiến lược Phát triển * Chiến lược Cắt giảm để tiết kiệm * Chiến lược Phối hợp III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH 3. Hoạch định tác nghiệp Các kế hoạch tác nghiệp được chia thành 2 loại : Kế hoạch đơn dụng và kế hoạch thường trực. Nhà quản trị làm các kế hoạch đơn dụng để hoàn thành những mục tiêu cụ thể và chấm dứt khi mục tiêu đã hoàn thành. Kế hoạch thường trực là những cách thức hành đôïng đã được tiêu chuẩn hóa để giải quyết những tình huống thường xảy ra và có thể thấy trước.