Bài giảng Chuyển đổi cơ cấu và kiểu hình tăng trưởng Đông Á

Kiểu hình rõ nhất: thu nhập đầu người tăng, tỷ trọng NN/GDP giảm, CN/GDP tăng. Quan hệ cơ cấu giải thích: Quy luật Engel: thu nhập đầu người tăng tỷ trọng tiêu dùng LT-TP giảm dần trong tổng chi tiêu của hộ gia đình. Năng suất nông nghiệp tăng lên Luận thuyết Lewis: nền kinh tế đang phát triển: thặng dư LĐNN nguồn cung LĐ (gần như hoàn toàn co giãn) cho CN. Hoạt động dịch vụ cũng tăng: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tiếp thị Công nghiệp hóa song hành đô thị hóa Thay đổi yếu tố XH khác (thu nhập, dân số, giáo dục )

pdf20 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chuyển đổi cơ cấu và kiểu hình tăng trưởng Đông Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 1 Bài 04: Chuyển đổi cơ cấu và kiểu hình tăng trưởng Đông Á Perkins, Radelet, Gillis & Roemer (2001), Ch. 3. Chenery, Robinson & M. Syrquin (1986), Ch. 2. Hendrik Van Den Berg (2001), Ch. 1. Kinh tế Phát triển - I Học kỳ Thu 2004-05 Phát triển kinh tế không chỉ là gia tăng thu nhập b/q đầu người. Khi thu nhập b/q đầu người gia tăng thì cơ cấu nền kinh tế cũng thay đổi. Tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu Mức sản lượng đầu người càng cao thường có cơ cấu rất khác so nước có sản lượng đầu người thấp. Người dân ở nước “giàu” thường làm nhiều công việc và tiêu thụ rổ HH&DV khác người dân ở nước “nghèo” (thu nhập đầu người thấp). Tăng trưởng kinh tế = quá trình Î không chỉ làm ra cùng một thứ nhiều hơn Î mà thay đổi cơ cấu sx và tiêu dùng. Tại sao tăng trưởng làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế? Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 2 Baûng 1-3 Tæ troïng (% GDP) Noâng nghieäp Coâng nghieäp Dòch vuï A. 16 nöôùc OECD* 1870 → 39% → 26% → 35% 1900 28 31 41 1950 15 41 44 1987 4 36 60 B. caùc neàn kinh teá + thu nhaäp thaáp: 1980 34 32 32 1995 25 38 35 thu nhaäp trung bình cao: 1980 8 47 43 1995 9 37 53 thu nhaäp cao: 1980 3 37 58 1995 2 32 66 Mục tiêu KT-XH của VN đến 2010: 9 GDP tăng gấp đôi từ 2000 đền 2010 (tốc độ b/q 7%/năm) 9 Tăng trưởng công nghiệp: 10%/năm 9 Tăng trưởng xuất khẩu: 14%/năm 9 Tổng đầu tư đạt 30% GDP 9 Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp từ 67% xuống còn khoảng 50%; tăng tỷ lệ dân thành thị từ 25% lên 33% 9 Giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP từ 25% xuống 16-17% và tăng tỷ trọng công nghiệp từ 35% lên 40-41%; dịch vụ từ 40% lên 42-43% 9 … 9 Đến 2020: VN - nước CNH và dựa vào tri thức. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 3 Tại sao tăng trưởng làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế? Cầu: Thu nhập tăng Æ thói quen, sở thích, cơ cấu tiêu dùng thay đổi. Cung: Vốn vật chất và con người gia tăng Æ tăng Y/L. Học tập cách thức tiến hành công việc hiệu quả hơn Æ tăng trưởng. Phương pháp sx và công nghệ cải tiến Æ tăng năng suất. Ngoại thương Æ thay đổi cơ cấu Æ tăng trưởng. … Ngoại thương thúc đẩy thay đổi cơ cấu góp phần tăng trưởng kinh tế 0,370,240,157,67,78,2Thái lan 0,450,530,308,29,79,6Đài Loan 0,310,340,149,410,38,6Hàn Quốc Hướng vào xuất khẩu 0,100,050,11-0,72,54,2Argentina 0,070,100,072,78,75,4Brazil 0,080,060,054,33,33,6Bangladesh Thay thế nhập khẩu 1990198019701980-901970-801960-70 X/GDPTăng trưởng GDP (%)(giá CĐ) Nguồn: David Dapice Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 4 Trường phái cơ cấu “Tăng trưởng kinh tế được coi là một mặt của sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất cần phải có để đáp ứng các nhu cầu thay đổi và để sử dụng công nghệ một cách hiệu quả hơn. Với dự báo không hoàn hảo và hạn chế trong chuyển dịch nhân tố sản xuất, những thay đổi cơ cấu có nhiều khả năng xảy ra trong điều kiện bất cân bằng; điều này đặc biệt đúng đối với thị trường nhân tố sản xuất. Do vậy, sự chuyển dịch lao động và vốn từ khu vực năng suất thấp sang khu vực năng suất cao sẽ đẩy nhanh tăng trưởng.” - Chenery (1986) Hai quan điểm về tăng trưởng Tân cổ điển Tình trạng cân đối luôn được duy trì và cạnh tranh. Phân bổ nguồn lực tối ưu với hiệu quả theo quy mô không đổi. Năng suất biên của mỗi nhân tố sản xuất trong các ngành là bằng nhau. Không thể tăng sản lượng bằng cách chuyển dịch nhân tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác (nếu có, chỉ khi KT mở rộng) Nguồn tăng trưởng: Tích lũy vốn Tăng lao động và tích lũy vốn con người Tăng tổng năng suất nhân tố. Cơ cấu Tình trạng mất cân bằng và khác biệt giữa các khu vực của nền kinh tế. Phân bổ nguồn lực không được tối ưu. Năng suất biên của lao động hay của vốn giữa các khu vực kinh tế có thể khác nhau. Tăng sản lượng thông qua di chuyển nguồn lực. Nguồn tăng trưởng: Các nguồn tăng trưởng tân cổ điển, và Chuyển nguồn lực sang các ngành có năng suất cao hơn Hiệu quả theo quy mô Tháo gỡ các ách tắc, trở lực trong nội bộ nền kinh tế và từ bên ngoài. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 5 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất Kiểu hình rõ nhất: thu nhập đầu người tăng, tỷ trọng NN/GDP giảm, CN/GDP tăng. Quan hệ cơ cấu giải thích: 9 Quy luật Engel: thu nhập đầu người tăng Æ tỷ trọng tiêu dùng LT-TP giảm dần trong tổng chi tiêu của hộ gia đình. 9 Năng suất nông nghiệp tăng lên 9 Luận thuyết Lewis: nền kinh tế đang phát triển: thặng dư LĐNN Æ nguồn cung LĐ (gần như hoàn toàn co giãn) cho CN. 9 Hoạt động dịch vụ cũng tăng: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tiếp thị… 9 Công nghiệp hóa song hành đô thị hóa 9 Thay đổi yếu tố XH khác (thu nhập, dân số, giáo dục…) Liệu có một kiểu hình thông thường? Nguồn: Chenery & Syrquin, Patterns of Development, 1975. Thập niên 50-80 tìm lời giải cho câu hỏi: Nên chú trọng bao nhiêu vào nông nghiệp so công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế? Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 6 Nông nghiệp và công nghiệp Đồ thị: Thập niên 50-80 9 Nước có thu nhập đầu người $200 (giá 1976) Æ tỷ trọng b/q NN/GDP 45%, CN/GDP 15%. 9 Mức $1000, tỷ trọng NN 20%, CN 28% GDP. 9 $600, tỷ trọng NN = CN. Chenery: 9 Thu nhập < $600: gđ đầu phát triển ( dựa vào NN). 9 Thu nhập $600-$3000: gđ chuyển đổi (dựa vào CN) Chuyển dịch cơ cấu không chỉ trong sản xuất Cùng thu nhập bq đầu người, còn thay đổi: Cơ cấu tiêu dùng nội địa: 9 thực phẩm từ 40% xuống 17% tổng cầu 9 tăng tỷ trọng công nghệ phẩm, chi tiêu của chính phủ và đầu tư. Ngoại thương: 9 X và M tăng 9 CN/X tăng. Đô thị hóa: dân số đô thị vượt nông thôn khi thu nhập đầu người đạt $1000. Thay đổi KT-XH khác: tăng trưởng dân số, phân phối thu nhập, giáo dục,… Lưu ý: USD tính trong hình này và 2 hình trước là theo giá 76. 1 USD năm 1976 tương đương 3 USD năm 2000. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 7 Kết luận của phái cơ cấu Phát triển = quá trình tăng tưởng và thay đổi cơ cấu Đặc tính chính tương tự nhau ở tất cả các nước. Tuy nhiên: các nền kinh tế: khác biệt nhịp độ và kiểu hình cụ thể do yếu tố tác động (quy mô nền kinh tế, tài nguyên, thể chế, chính sách, sự sẵn có của vốn và công nghệ nước ngoài, môi trường ngoại thương,…). Î Kiểu hình phát triển của Chenery: kiểu hình bình quân (?) kiểu hình thông thường (?) Kiểu hình phát triển của Chenery - kiểu hình bình quân Hollis Chenery và các đồng nghiệp của ông khẳng định: Chỉ có mô hình bình quân cho các nhóm nước khác nhau của các nước đang phát triển – nhỏ, lớn và rất lớn. Không có tỷ lệ “đúng” giữa thu nhập bình quân đầu người với tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp và các khu vực khác. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 8 Kiểu hình phát triển công nghiệp Nhà hoạch định phát triển muốn biết: Ứng mỗi gđ, ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất? Nên tập trung ưu tiên xây dựng ngành công nghiệp nào trong các gđ phát triển khác nhau? Kiểu hình phát triển công nghiệp: “Công nghiệp sớm”: (chế biến thực phẩm, dệt may…) 9 Phục vụ nhu cầu rộng rãi từ người thu nhập thấp. 9 Sử dụng lđ không cần kỹ năng (dư thừa ở các nước đang phát triển). “Công nghiệp trễ”: (hàng hóa lâu bền: xe hơi, tủ lạnh…) 9 Độ co giãn cầu theo thu nhập cao. 9 Thâm dụng vốn và/ hay lao động kỹ năng. Tăng trưởng cân đối (Nurkse & Rosenstein-Rodan) Phát triển loạt các ngành kinh tế cùng lúc Æ đảm bảo tăng trưởng được duy trì lâu dài. Nước nghèo: 9 nguồn lực hạn hẹp Æ khó 9 nhưng nếu không Æ không có CNH. Æ cần “cú đẩy lớn”/ “nỗ lực thiết yếu tối thiểu”. Tăng trưởng cân đối: 9 Phía cầu: xây dựng nhiều ngành, người lao động dùng thu nhập ngành mình mua sản phẩm ngành khác. 9 Phía cung: xây dựng nhiều ngành, ngành này sử dụng sản phẩm ngành kia. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 9 Tăng trưởng bất cân đối (Hirschman) Tập trung nguồn lực vào một số ngành trong gđ đầu. 9 Thực tế: các ngành được tập trung khác nhau giữa các nước. Liên kết sau (backward linkages): ngành có liên kết sau sử dụng xuất lượng của những ngành khác. 9 Nếu ưu tiên Æ sẽ kéo theo phát triển những ngành sản xuất nhập lượng cho nó. 9 Sản xuất xe hơi cần thép và động cơ… Liên kết trước (forward linkages): ngành có liên kết trước cung cấp nhập lượng cho những ngành khác. 9 Nếu ưu tiên Æ sẽ kéo theo phát triển của những ngành sử dụng sản phẩm của nó làm nhập lượng. Hai mặt của đồng xu Mục tiêu: mức độ cân đối của kế hoạch phát triển. Lựa chọn: 9 duy trì cân đối giữa các ngành, 9 bất cân đối ban đầu, thông qua những áp lực liên kết Æ thúc đẩy tăng trưởng. Định vị - định mục tiêu - định chuẩn ? Sản lượng ngành B Sả n lư ợn g ng àn h A Tăng trưởng cân đối Tăng trưởng bất cân đối • • a b Nguồn: Perkins, Radelet, Gillis & Roemer (2001), Ch. 3. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 10 Khu vöïc coâng nghieäp ñoâ thò PHAÙT TRIEÅN Caàu taêng leân Thaëng dö löông thöïc Ñaàu vaøo hieän ñaïi Khu vöïc noâng thoân Dö lao ñoäng vöïc vöïc Khu vöïc noâng nghieäp KV phaàn coøn laïi cuûa theá giôùi Thaëng dö taøi chính Phaàn chia cho ngöôøi keùm giaøu coù Phân biệt khái niệm Phát triển (sơ đồ hình trước) Kém phát triển? (Ngắt mạch!) Phát triển không đồng đều? (Mở rộng đô thị, nhà ổ chuột, ô nhiễm, tội phạm…) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 11 Chuyển đổi cơ cấu ở Đông Á So sánh chuyển dịch cơ cấu: Nông nghiệp Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. 0 10 20 30 40 50 60 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 GDP b/q ñaàu ngöôøi (USD - giaù 1995) T yû tr oïn g no âng n gh ie äp tr on g G D P (% ) Haøn Quoác (1960-1980) Malaysia (1960-1990) Thaùi Lan (1960-2000) Indonesia (1960-2000) AÁn Ñoä (1960-2000) Trung Quoác (1960-2000) Vieät Nam (1985-2000) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 12 So sánh chuyển dịch cơ cấu: Công nghiệp 0 10 20 30 40 50 60 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 GDP b/q ñaàu ngöôøi (USD - giaù 1995) T yû tr oïn g co âng n gh ie äp tr on g G D P (% ) Haøn Quoác Malaysia Thaùi LanIndonesia AÁn Ñoä Trung Quoác Vieät Nam Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. Chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng GDP đầu người Trung Quoác Indonesia Haøn Quoác Philippines Singapore Thaùi Lan Malaysia -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 Cheânh leäch tyû troïng noâng nghieäp trong GDP naêm 1970 so vôùi 2000 (%) T aên g G D P ña àu ng öô øi, 19 70 -0 0 (% ) Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. Việt Nam (1986-2000): Tăng GDP đầu người: 4,6% Giảm tỷ trọng n/nghiệp: 13,5% Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 13 Trung Quoác Indonesia Haøn Quoác Philippines Thaùi Lan Malaysia -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -10 -5 0 5 10 15 20 Taêng tröôûng kim ngaïch xuaát khaåu, 1970-00 (%) T aên g G D P ña àu ng öô øi, 19 70 -0 0 (% ) Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. Tăng trường xuất khẩu và tăng trưởng GDP đầu người Việt Nam (1986-2000): Tăng GDP đầu người: 4,6% Tăng xuất khẩu: 22,3% Tỷ trọng xuất khẩu CN chế biến và tăng trưởng GDP đầu người Thaùi Lan Singapore Trung Quoác Haøn Quoác Philippines Indonesia -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tyû troïng CN cheá bieán trong toång kim ngaïch xuaát khaåu, 1970-00 (%) T aên g G D P ña àu ng öô øi, 19 70 -0 0 (% ) Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 14 Kiểu hình phát triển công nghiệp Kiểu hình Đông Á: NN Æ CN (CN nhẹ ít vốn Æ CN nặng và hóa dầu Æ cơ khí chính xác và điện tử). Thay đổi cơ cấu trong công nghiệp = động lực Æ duy trì tăng trưởng mức cao. CNH được thúc đẩy bởi “lan tỏa” từ nước này sang nước khác do chuyển giao công nghệ gắn với FDI. Cơ cấu công nghiệp Hàn Quốc 0 10 20 30 40 50 60 19 63 19 65 19 67 19 69 19 71 19 73 19 75 19 77 19 79 19 81 19 83 19 85 19 87 19 89 19 91 19 93 19 95 19 97 19 99 % G T SX C N c he á b ie án Thöïc phaåm, ñoà uoáng & deät may Maùy moùc, thieát bò Hoùa chaát Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators 2002. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 15 Thuyết “đàn sếu bay” Thuyết “đàn sếu bay” Nhật Bản: 9 CN nhẹ Æ CN nặng Æ điện tử, công nghệ cao 9 Hàn Quốc và Đài Loan Æ ngành Nhật rời bỏ. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Æ CN nặng và điện tử thì Thái Lan, Indonesia và Malaysia Æ CN nhẹ. Trung Quốc, Việt Nam. Î ‘bậc thang’ Î công nghệ và thâm dụng vốn; các ngành công nghiệp cơ bản chuyển từ những nền kinh tế đi đầu, sang nhóm thứ hai, thứ ba và thứ tư. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 16 Nghiên cứu của Ito và Orii (2000) K/v CN chế biến: 3 nhóm 9 Thâm dụng lao động (nhóm L): thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, da giày, đồ gỗ. 9 Thâm dụng vốn (nhóm C): giấy, in, hóa dầu, nhựa- cao su, khoáng phi kim( gốm, xi măng, thủy tinh), thép, kim loại màu. 9 Thâm dụng công nghệ (nhóm T): máy móc thiết bị, điện tử, phương tiện vận tải, cơ khí chính xác. Đông Á: 9 Tỷ trọng L /SLCN chế biến giảm liên tục theo t. 9 Tỷ trọng C tăng rồi giảm khi thu nhập đạt mức cao. 9 Tỷ trọng T rất nhỏ khi thu nhập thấp, sau đó tăng khi đạt trình độ phát triển nhất định. Năm các nước Đông Á có tỷ trọng nhóm L xuống thấp hơn một ngưỡng nhất định 52,3% (2000)Việt Nam 46,8% (1997)1985Indonesia 44,1% (1997)1976Philippines 41,3% (1996)1990Thái Lan 29,1% (1996)---Tr.Quốc 21,8% (1996)19891969*-Malaysia 20,1% (1996)198719791968Hàn Quốc 19,0% (1996)19951987--Đài Loan 15,8% (1997)1974*---Nhật Bản 5,6% (1997)19891974---Singapore Năm gần nhất10%20%30%40%50%Ngưỡng Nguồn: Ito và Orii (2000); riêng đối với Việt Nam, số liệu do FETP tính toán theo nguồn của TCTK. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 17 Năm các nước Đông Á có tỷ trọng nhóm T tăng cao hơn một ngưỡng nhất định 15,6% (2000)1996Việt Nam 16,8% (1997)-Philippines 19,1% (1997)1974*Indonesia 28,3% (1996)--Tr.Quốc 33,1% (1996)19921987-Thái Lan 36,0% (1996)1988--Đài Loan 40,4% (1996)1994199019801972Malaysia 42,0% (1996)1995198619771965Hàn Quốc 43,2% (1997)1983---Nhật Bản 62,3% (1997)1984197519701969-Singapore Năm gần nhất50%40%30%20%10%Ngưỡng Nguồn: Ito và Orii (2000); riêng đối với Việt Nam, số liệu do FETP tính toán theo nguồn của TCTK. Nguồn tăng trưởng với tác động của chuyển đổi cơ cấu Bên cạnh những yếu tố trong MH tân cổ điển, cần phân tích chuyển đổi cơ cấu. Æ Đưa thêm biến đại diện: Æ tái phân bổ vốn và lao động Æ thay đổi cầu Æ thay đổi ngoại thương Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 18 Nguồn tăng trưởng với tác động của chuyển đổi cơ cấu – Mô hình của Chenery Phương trình tăng trưởng tân cổ điển: gY = wKgK + wLgL + a GY = a0 + a1(I/Y) + a2GL + a3X3 + a4XA +a5XE + a6XF + a7XD Biến tân cổ điển truyền thống: 9 I/Y (đầu tư/GDP) 9 GL (tốc độ tăng LLLĐ) 9 X3 (tỷ lệ học sinh học tiểu học và trung học) Biến cơ cấu: 9 XA (lao động và vốn chuyển dịch NN sang CN) 9 XE (tốc độ tăng trưởng xuất khẩu) 9 XF (thâm hụt BOP) 9 XD (trình độ phát triển) Dấu các hệ số ? Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và vấn đề lương thực ở Đông Á Lịch sử: tăng trưởng - nông nghiệp và dân số - yếu tố nào có trước? (kiểm định của Malthus) Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc (và Việt Nam): tăng dân số Æ tăng sx lương thực Cung Cầu lương thực (food): 9 Cung: Sf = f(K, L, inter., land, tech.) Š Giảm và đình trệ đất canh tác Š Khoa học hiện đại và phát triển giống năng suất cao 9 Cầu: Df = η (gY) + α (gPOP) Š Dân số tăng và cầu lương thực Š Độ co giãn của cầu lúa gạo theo thu nhập (trực tiếp và gián tiếp qua thịt) Bằng chứng: 9 Nhật Bản và Hàn Quốc sớm thành nước M lương thực 9 Trung Quốc có thể là nước tiếp theo? 9 Nông nghiệp Việt Nam sẽ như thế nào? Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 19 Dân số Tăng trưởng dân số (%) Dân số Đông Nam Á (triệu) 1,82,3Indonesia 1,41,8Trung Quốc 0,81,1Hàn Quốc 0,51,1Nhật Bản 2,22,4Nam Á 32,8Châu Phi Hả Sahara 1,61,9Đông Á - TBD 1980-921970-80 479166,2Tổng cộng 7320,3Philippines 4718,7Myanmar 7724,5Việt Nam 216,1Malaysia 6119,7Thái Lan 20076,9Indonesia 19971948-52 Nguồn: DP, Eco. 1315, Spring 2004 Dân số và đất canh tác Đất canh tác b/q đầu người (ha) Trường hợp Trung Quốc 0,97Mỹ 1,76Châu Mỹ La tinh 0,24Toàn Châu Á (không kể Trung Quốc) 0,1Indonesia 0,06Đài Loan 0,07Hàn Quốc 0,1Trung Quốc 0,05Nhật Bản 1974 0,1112001301994 0,176471121957 0,21430911913 0,23270631770 0,3465-80251400 Đất canh tác b/q đầu người (ha) Dân số (Triệu người) Đất canh tác (Triệu ha) Năm Nguồn: DP, Eco. 1315, Spring 2004 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài 4 Nguyễn Xuân Thành/Châu Văn Thành 20 Câu hỏi 1. Khác biệt chính giữa MH tân cổ điển và MH cơ cấu? 2. Yếu tố nào phái cơ cấu bổ sung MH tân cổ điển để giải thích nguồn tăng trưởng? 3. Chuyển dịch cơ cấu, có kiểu hình phát triển thông thường? 4. Kiểu hình phát triển công nghiệp, tăng tưởng cân bằng/bất cân bằng có ý nghĩa như thế nào? 5. Kiểu hình phát triển ở Đông Á có gì đặc biệt? 6. Thuyết “đàn sếu bay” còn giá trị áp dụng? 7. Bài học cho Việt Nam và các địa phương?
Tài liệu liên quan