Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai - Nguyễn Văn Cương

Chương 1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai Chương 2. Xây dựng CSDL Đất đai Chương 3. Quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật CSDL đất đai

pdf49 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai - Nguyễn Văn Cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1 NỘI DUNG 2 Chương 1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai Chương 2. Xây dựng CSDL Đất đai Chương 3. Quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật CSDL đất đai TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 3 2chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai 4 1.1. Tổng quan về môn học 1.2. Một số kiến thức cơ bản 1.2.1Khái niệm về thông tin và dữ liệu 1.2.2 Khái niệm về IS và MIS 1.2.3 Khái niệm về CSDL, CSDL ĐĐ và CSDLĐC 1.2.4 Khái niệm về DL không gian địa chính và DL thuộc tính địa chính 1.2.5 Khái niệm về siêu dữ liệu địa chính 1.3. Phân loại các hệ thống thông tin 1.2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN 5 1.2.1 Khái niệm về thông tin va ̀ Dữ liệu 1.2.2 Khái niệm về IS va ̀ MIS 1.2.3 Khái niệm về CSDL và CSDLĐC 1.2.4 Khái niệm về DLKG ĐC và DLTT ĐC 1.2.5 Khái niệm về siêu dữ liệu địa chính 1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 6 a) Khái niệm về thông tin Thông tin là sự cảm hiểu của con người về thế giới xung quanh Thông tin là một hệ thống những tin báo và mệnh lệnh giúp loại trừ sự không chắc chắn trong trạng thái của nơi nhận tin. Sự không chắc chắn là trạng thái của nơi nhận tin khi đang chờ đợi một sự kiện xảy ra trong một tập các sự kiện có thể và chưa biết sự kiện nào có khả năng xảy ra 31.2.1 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 7 b) Khái niệm về dữ liệu DL là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa. Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự. Ngoài ra, dữ liệu là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa. Dữ liệu là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý. Trong nhiều tài liệu người ta định nghĩa dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính. Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tổ chức và xử lý. 1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS 8 a) Khái niệm về hệ thống thông tin (IS) Hệ thống thông tin là hệ thống tổng hợp các yếu tố (gồm hạ tầng kỹ thuật CNTT, phần mềm, con người, dữ liệu và quy trình, thủ tục) cho phép thu thập, cập nhật, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin. Là sự kết hợp của công nghệ thông tin và các hoạt động của con người liên quan vận hành, quản lý của hệ thống để hỗ trợ ra quyết định. 1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS 9 b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS) HTTT quản lý là HTTT tin học hóa có chức năng thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng trong bộ máy quản lý để hỗ trợ ra quyết định, phối hợp hoạt động và điều khiển các tiến trình trong tổ chức. HTTT quản lý gồm 3 khối: - Hệ ra quyết định (những người quản lý tổ chức) - Hệ tác nghiệp (thực hiện trên dây chuyền sản xuất) - Hệ thông tin (liên lạc giữa hệ ra quyết định và hệ tác nghiệp) 41.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS 10 b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS) Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của tổ chức.[1] Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức. Hệ thống thông tin quản lý gồm cơ sở dữ liệu hợp nhất và các dòng thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định 1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS 11 b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS) 1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ CSDLĐC 12 a) Khái niệm về cơ sở dữ liệu Phòng Bộ phận Nhân viên Chuyên môn Hồ sơ Chủ sử dụng đất Thời gian Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các thông tin có cấu trúc, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ nhằm thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người hay nhiều chương trình ứng dụng với những mục đích khác nhau 513 b) Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai 1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ CSDLĐC CSDLĐĐ là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính, dữ liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử 14 c) Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính 1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ CSDLĐC 15 c) Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính 1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ CSDLĐC Cơ sở dữ liệu địa chính là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính (gồm dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử. 61.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC 16 a) Khái niệm về dữ liệu không gian địa chính 1.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC 17 a) Khái niệm về dữ liệu không gian địa chính Dữ liệu không gian địa chính là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình 1.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC 18 b) Khái niệm về dữ liệu thuộc tính địa chính 71.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC 19 b) Khái niệm về dữ liệu thuộc tính địa chính Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 20 a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata) Phân cấp thông tin Ký hiệu trường thông tin Kiểu giá trị Mô tả Thông tin mô tả siêu dữ liệu Mã tài liệu fileIdentifier Chuỗi ký tự CharacterString Là mã nhận dạng duy nhất được gán cho mỗi tài liệu siêu dữ liệu Ngôn ngữ language Chuỗi ký tự CharacterString Là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong thông tin mô tả của siêu dữ liệu. Bảng mã ký tự characterSet Chuỗi ký tự CharacterString Là tên đầy đủ của bảng mã ký tự chuẩn ISO được sử dụng để mã hoá thông tin của siêu dữ liệu. Mã tài liệu gốc parentIdentifier Chuỗi ký tự CharacterString Là mã nhận dạng của siêu dữ liệu được sử dụng làm cơ sở để lập siêu dữ liệu. Phạm vi mô tả hierachyLevel Chuỗi ký tự CharacterString Là phạm vi dữ liệu địa chính mà siêu dữ liệu mô tả. Ngày lập dateStamp Ngày tháng Date Là ngày lập siêu dữ liệu. 1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 21 a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata) Metadata là dạng dữ liệu miêu tả về dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu, siêu dữ liệu là các dạng biểu diễn khác nhau của các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu quan hệ thì metadata là các định nghĩa của bảng, cột, cơ sở dữ liệu, view và nhiều đối tượng khác. Trong kho dữ liệu, metadata là dạng định nghĩa dữ liệu như: bảng, cột, một báo cáo, các luật doanh nghiệp hay những quy tắc biến đổi. Metadata bao quát tất cả các phương diện của kho dữ liệu. Metadata bổ sung những thông tin mà lớp dữ liệu địa lý không thể hiện được như nguồn gốc và cơ sở của dữ liệu, độ chính xác, khả năng sử dụng, tính pháp lý và những yêu cầu về bảo mật dữ liệu, ngày thành lập, ngày cập nhật gần đây nhất của dữ liệu, chất lượng dữ liệu, lý lịch dữ liệu, trạng thái dữ liệu.v.v. 81.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 22 a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata) Metadata phải chứa những thông tin: - Cấu trúc của dữ liệu; - Thuật toán sử dụng để tổng hợp dữ liệu; -Ánh xạ xác định sự tương ứng dữ liệu từ môi trường tác nghiệp sang kho dữ liệu. Tuỳ thuộc vào từng mục đích sử dụng khác nhau, từng loại dữ liệu khác nhau mà cấu trúc và nội dung dữ liệu metadata có thể có những sự khác biệt. Song, nhìn chung sẽ bao gồm một số loại thông tin cơ bản sau: - Thông tin mô tả về bản thân dữ liệu metadata; - Thông tin về dữ liệu mà metadata mô tả; - Thông tin về cá nhân, tổ chức liên quan đến dữ liệu metadata và dữ liệu. 1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 23 b) Nội dung Siêu dữ liệu địa chính Siêu dữ liệu địa chính được lập cho CSDL ĐC các cấp, cho khu vực lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính hoặc cho tờ bản đồ địa chính. Siêu dữ liệu địa chính được lập trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và được cập nhật khi có biến động cơ sở dữ liệu địa chính 1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 24 b) Nội dung Siêu dữ liệu địa chính Nhóm thông tin mô tả về hệ quy chiếu toạ độ Nhóm thông tin mô tả về DLĐC Nhóm thông tin mô tả về SDL ĐC gồm như đơn vị lập, ngày lập Nhóm thông tin mô tả về chất lượng dữ liệu địa chính gồm thông tin về nguồn gốc dữ liệu; phạm vi, Nhóm thông tin mô tả về cách thức trao đổi, phân phối DL ĐC gồm các thông tin về phương thức, phương tiện, định dạng trao đổi, 91.3. Phân loại các hệ thống thông tin 25 - Hệ xử lý dữ liệu: lưu trữ và cập nhật dữ liệu hàng ngày, ra các báo cáo theo định kỳ (Ví dụ: Các hệ thống tính lương). - Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System - MIS): gồm cơ sở dữ liệu hợp nhất và các dòng thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định. - Hệ trợ giúp quyết định: Hỗ trợ cho việc ra quyết định (cho phép nhà phân tích ra quyết định chọn các phương án mà không phải thu thập và phân tích dữ liệu). - Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vấn đề và làm quyết định một cách thông minh. NỘI DUNG 26 Chương 1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai Chương 2. Xây dựng CSDL Đất đai Chương 3. Quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật CSDL đất đai TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 27 10 chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 28 1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ 2. Nội dung CSDLĐĐ 3. Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 5. Xây dựng CSDL ĐĐ 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ Cơ sở dữ liệu đất đai được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương đến cấp tỉnh và cấp huyện. Đơn vị cơ bản thành lập CSDLĐĐ là đơn vị hành chính cấp xã. chương 2: Xây dựng CSDL đất đai - Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai của các xã thuộc huyện; đối với các huyện không có đơn vị hành chính xã trực thuộc thì cấp huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai. 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ - CSDLĐĐ cấp tỉnh được tập hợp từ CSDLĐĐ của tất cả các huyện thuộc tỉnh - CSDLĐĐ trung ương được tập hợp từ CSDLĐĐ của tất cả các tỉnh trên cả nước. chương 2: Xây dựng CSDL đất đai Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật sử dụng dữ liệu đất đai phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực thiện theo quy định hiện hành về thành lập hồ sơ địa chính, giấy chứng nhận (GCNQSDĐ, ...) 11 chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 31 1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ 2. Nội dung CSDLĐĐ 3. Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 5. Xây dựng CSDL ĐĐ 32 2.2 Nội dung CSDLĐĐ chương 2: Xây dựng CSDL đất đai CSDL đất đai Địa chính Giá đất Thống kê, kiểm kê đất đai Quy hoạch sử dụng đất chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 33 1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ 2. Nội dung CSDLĐĐ 3. Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 5. Xây dựng CSDL ĐĐ 12 34 2.3 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 2.3.1 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL địa chính chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 2.3.2 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL quy hoạch sử dụng đất 2.3.3 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL giá đất 2.3.4 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL thống kê, kiểm kê đất đai 2.3.1 NỘI DUNG, CẤU TRÚC VÀ KIỂU CSDL ĐC 35 2.3.1.1 NỘI DUNG CSDL ĐC 2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DL ĐC 2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL 2.3.1.1. NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 36 NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH • Nội dung dữ liệu địa chính • Liên kết giữa các nhóm dữ liệu địa chính 13 1. Nội dung dữ liệu địa chính 37 1. Nội dung dữ liệu địa chính 38 • dữ liệu người quản lý đất đai, , người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, người có liên quan đến các giao dịch về đất đai, Nhóm dữ liệu về người • dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của thửa đất Nhóm dữ liệu về thửa đất • dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất 1. Nội dung dữ liệu địa chính 39 • DLTT về tình trạng sử dụng của thửa đất, hạn chế quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, giao dịch về đất đai, Nhóm dữ liệu về quyền • dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi Nhóm dữ liệu về thủy hệ • dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về hệ thống đường giao thông Nhóm dữ liệu về giao thông 14 1. Nội dung dữ liệu địa chính 40 • DLKG và DLTT về mốc và đường biên giới quốc gia, mốc và đường địa giới hành chính các cấp Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới • DLKG và DLTT về vị trí, tên của các đối tượng địa danh sơn văn, thuỷ văn, dân cư, biển đảo và các ghi chú khác Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú • DLKG và DLTT về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên thực địa phục vụ đo vẽ lập bản đồ địa chính Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao 1. Nội dung dữ liệu địa chính 41 • DLKG và DLTT về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác; chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình Nhóm dữ liệu về quy hoạch 2. Liên kết dữ liệu địa chính 42 15 432. Li ên k ết d ữ li ệu đ ịa ch ín h 2.3.1 NỘI DUNG, CẤU TRÚC VÀ KIỂU CSDL ĐC 44 2.3.1.1 NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DL ĐC 2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL 2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 45 Cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính trong từng nhóm nội dung dữ liệu địa chính được phân theo các mức độ chi tiết khác nhau - Mã thông tin gồm 03 thành phần được đặt liên tiếp nhau có dấu chấm (.) ngăn cách. (KÝ HIỆU NHÓM.CẤP.SỐ THỨ TỰ). Ví dụ mã: NG.1.1 - Đối tượng thông tin; - Trường thông tin; - Ký hiệu trường thông tin; - Kiểu giá trị trường thông tin (theo chuẩn ISO19103); - Độ dài trường thông tin; - Mô tả trường thông tin. 16 2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 46 Cấu trúc và kiểu dữ liệu của từng nhóm dữ liệu được thể hiện như sau: 1. Nhóm dữ liệu về người: 2 cấp (cấp 1: 6 nhóm sử dụng đất, cấp 2 chi tiết nhóm) 2. Nhóm dữ liệu về thửa đất: 3 cấp (cấp 1: về thửa đất và ranh giới thửa đất, cấp 2: cụ thể thửa đất về hình học, giá, topology, loại, cấp 3: tên + mã sử dụng thửa đất) 3. Nhóm dữ liệu về tài sản: 2 cấp (cấp 1: 5 loại TS, cấp 2: thông tin TS) 4. Nhóm dữ liệu về quyền: 5 cấp (cấp 1: 5 quyền, cấp 2: 6 quyền cấp 3: 7 quyền, cấp 4 và cấp 5: 1 quyền) 5. Nhóm dữ liệu về giao thông: 1 cấp 6. Nhóm dữ liệu về thủy hệ: 1 cấp 7. Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: 1 cấp 8. Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ, độ cao: 1 cấp 9. Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: 1 cấp 10.Nhóm dữ liệu về quy hoạch: 1 cấp 2.3.1 NỘI DUNG, CẤU TRÚC VÀ KIỂU CSDL ĐC 47 2.3.1.1 NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DL ĐC 2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL 2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL 48 1. Nhóm thông tin của siêu dữ liệu 2. Thông tin chi tiết cho các nhóm thông tin mô tả siêu dữ liệu 17 2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL 49 Nhóm thông tin mô tả về hệ quy chiếu toạ độ Nhóm thông tin mô tả về DLĐC Nhóm thông tin mô tả về SDL ĐC gồm như đơn vị lập, ngày lập Nhóm thông tin mô tả về chất lượng dữ liệu địa chính gồm thông tin về nguồn gốc dữ liệu; phạm vi, Nhóm thông tin mô tả về cách thức trao đổi, phân phối DL ĐC gồm các thông tin về phương thức, phương tiện, định dạng trao đổi, 1. Nhóm thông tin của siêu dữ liệu 2.3.1.3 CẤU TRÚC VẢ KIỂU SIÊU DL 50 Thông tin về đơn vị liên quan đến dữ liệu địa chính Thông tin về phạm vi theo tọa độ địa lý Thông tin về phạm vi theo tọa độ phẳng 2. Thông tin chi tiết cho các nhóm thông tin mô tả siêu dữ liệu 51 2.3 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 2.3.1 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDL địa chính chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 2.3.2 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDL quy hoạch sử dụng đất 2.3.3 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDL giá đất 2.3.4 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDL thống kê, kiểm kê đất đai 18 chương 2: Xây dựng CSDL đất đai 52 1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ 2. Nội dung CSDLĐĐ 3. Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ 4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 5. Xây dựng CSDL ĐĐ 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 53 1. Tổng Cục QLĐĐ (Bộ TNMT) • Tổ chức xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng cập nhật, cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ương; chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai ở các địa phương 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 54 2. Sở Tài nguyên – Môi trường • Xây dựng kế hoạch triển khai việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trong phạm vi toàn tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; • Phân công đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm xây dựng, quản lý hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin; vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai bảo đảm an toàn, an ninh, bảo mật cơ sở dữ liệu; • Chỉ đạo việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn tỉnh. 19 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 55 3. Văn phòng ĐKQSDĐ cấp tỉnh • Xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính và cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp tỉnh; • Cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu địa chính đối với các trường hợp đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh; đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu địa chính trong phạm vi toàn tỉnh đối với các trường hợp đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động của tất cả các đối tượng sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất; • Tích hợp cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp huyện và tổng hợp bổ sung vào CSDL thống kê, kiểm kê đất đai của cấp tỉnh 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 56 4. Đơn vị trực thuộc Sở TNMT • Xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; tích hợp cơ sở dữ liệu quy hoạch của các cấp huyện, xã; • Xây dựng, quản lý, Khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu giá đất. 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 57 5. Phòng TNMT • Xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất các cấp huyện, xã. 20 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 58 6. Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện • Xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính và cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện; • Cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu địa chính đối với các trường hợp đăng ký, cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động thuộc thẩm quyền của cấp huyện; 2.4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ 59 6. Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện • Tổng hợp cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp xã, huyện để bổ sung vào cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp huyện; • Cung cấp thông tin biến động đất đai đã cập nhật cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh để cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính cấp tỉnh; • Cung cấp dữ liệu địa chính và các thông tin biến động đất đai cho Ủy ban nhân dân cấp xã để sử dụng cho quản lý đất đai ở địa phương chư ơng 2: Xây dựng CSDL đất đai 60 1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ 2. Nội dung CSDLĐĐ 3. Cấu trúc, kiểu thông ti