Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database) - Chương 3: Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu (P1) - Vũ Hải

• Định nghĩa & Thao tác dữ liệu (truy vấn) trên 1 CSDL biểu diễn bởi mô hình quan hệ. • 3 cách tiếp cận: – SD đại số quan hệ – SD tính toán vị từ »Tính toán vị từ biến bộ »Tính toán vị từ biến miền

pdf16 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database) - Chương 3: Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu (P1) - Vũ Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở dữ liệu – Database EE4253 Vũ Hải 2016 International Research Institute MICA, Hanoi University of Science and Technology Chương 3: Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu 2 • Định nghĩa & Thao tác dữ liệu (truy vấn) trên 1 CSDL biểu diễn bởi mô hình quan hệ. • 3 cách tiếp cận: – SD đại số quan hệ – SD tính toán vị từ »Tính toán vị từ biến bộ »Tính toán vị từ biến miền 3 Chương 3: Ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu 3.1 Đại số quan hệ • Tập hợp các phép toán tác động trên các quan hệ, và cho kết quả cũng là một quan hệ. • Hai nhóm phép toán: – Phép toán tập hợp: hợp, trừ, giao, tích Đề-các – Phép toán quan hệ: chọn, chiếu, kết nối, chia 4 3.1 Đại số quan hệ • Cho r và s là 2 quan hệ. • r và s được gọi là khả hợp nếu – r và s được xác định trên cùng miền giá trị D1xD2xxDn hay – r và s được xác định trên cùng tập thuộc tính + các thuộc tính cùng tên có cùng miền giá trị. 5 3.1.1 Phép hợp (union) • Hai quan hệ khả hợp r1, r2 • r1 ∪ r2 là quan hệ bao gồm những bộ giá trị có mặt ở một trong hai quan hệ • r1 ∪ r2 = { t | t ∈ r1 v t ∈ r2 } 6 đồ-ăn đồ-uống đồ-ăn ∪ đồ-uống 3.1.2 Phép giao (intersection) • Hai quan hệ khả hợp r1, r2 • r1 ∩ r2 là quan hệ bao gồm những bộ giá trị có mặt ở đồng thời hai quan hệ • r1 ∩ r2 = { t | t ∈ r1 ᴧ t ∈ r2 } 7 điện-thoại sản-phẩm-Apple điện-thoại ∩ sản-phẩm-Apple 3.1.3 Phép trừ (set difference) • 8 điện-thoại sản-phẩm-Apple điện-thoại \ sản-phẩm-Apple 3.1.4 Tích đề-các (cartesian product) • Hai quan hệ r1, r2 • r1 x r2 = { t | t = (a1,,an, b1,,bm) ᴧ (a1,,an) ∈ r1 ᴧ (b1,,bm) ∈ r2 } 9 nhân-viên × chi-nhánh nhân-viên chi-nhánh 3.1.5 Phép chọn (select) • Một quan hệ r • Cho phép lựa chọn những bộ giá trị trong quan hệ r thoả mãn một điều kiện • Sigma: σđiều_kiện(r) σsản-phẩm = “máy tính”(hoá-đơn) hoá-đơn 10 3.1.6 Phép chiếu (project) • 11 sách 3.1.7 Phép kết nối (join) • Kết hợp các bộ giá trị từ 2 quan hệ thành các bộ giá trị của quan hệ kết quả và thỏa mãn 1 điều kiện nào đó • Natural-join: thuộc tính chung (cùng tên) có giá trị = nhau, giữ lại 1 thể hiện của thuộc tính này r ⋈ s = πR∪S(σRi=Si(r × s)) 12 3.1.7 Phép kết nối (join) Natural-join: r ⋈ s = πR∪S(σRi=Si(r × s)) 13 Sản_phẩm Hóa_đơn Hoá-đơn ⋈ Sản-phẩm “Xuất ra danh sách các hóa đơn cùng thông tin về sản phẩm tương ứng” 3.1.7 Phép kết nối (join) • Kết nối có điều kiện: • r ⋈ điều_kiệns = σđiều_kiện (R × S) 14 3.1.8 Phép chia (division) • Hai quan hệ r(R), s(S): S ⊆ R, s ≠ Ø 15 “Liệt kê các môn học thuộc tất cả các hệ đào tạo” Mở rộng • 16
Tài liệu liên quan