6.1.1. Gia tăng dân số thế giới và ở Việt Nam
(1). Gia tăng dân số thế giới
• Dân số thế giới: ~200-300 triệu (đầu CN ); ~ 500 triệu (1650); ~1 tỷ (1850 ); ~ 2 tỷ
(1930); ~ 4 tỷ (1975); ~6 tỷ (1999); ~ 7 tỷ (2011); 7,3 tỷ (giữa 2015).
• Dân số tăng rất chậm trước thế kỷ XX - do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh, sang
thế kỷ XX tăng nhanh -nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
• Vấn đề: thời gian giữa các lần tăng gấp đôi hay tăng thêm 1 tỷ người ngày càng
ngắn lại
Cần khoảng 300 ngàn năm để đạt 1 tỉ người
Cần khoảng 130 năm để tăng lên 2 tỷ người
Cần khoảng 30 năm để tăng lên 3 tỷ người
Cần khoảng 15 năm để tăng lên 4 tỷ người
Cần khoảng 12 năm để tăng lên 5 tỷ người
61 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - Chương 6: Các vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6.
CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG
VỀ MÔI TRƯỜNG
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
6.1. Vấn đề dân số
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
6.3. Vấn đề năng lượng
6.4. Phát triển bền vững
6.5. Chiến lược BVMT và PTBV ở Việt Nam
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 1
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.1.1. Gia tăng dân số thế giới và ở Việt Nam
(1). Gia tăng dân số thế giới
• Dân số thế giới: ~200-300 triệu (đầu CN ); ~ 500 triệu (1650); ~1 tỷ (1850 ); ~ 2 tỷ
(1930); ~ 4 tỷ (1975); ~6 tỷ (1999); ~ 7 tỷ (2011); 7,3 tỷ (giữa 2015).
• Dân số tăng rất chậm trước thế kỷ XX - do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh, sang
thế kỷ XX tăng nhanh -nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.
• Vấn đề: thời gian giữa các lần tăng gấp đôi hay tăng thêm 1 tỷ người ngày càng
ngắn lại
6 - 2
Cần khoảng 300 ngàn năm để đạt 1 tỉ người
Cần khoảng 130 năm để tăng lên 2 tỷ người
Cần khoảng 30 năm để tăng lên 3 tỷ người
Cần khoảng 15 năm để tăng lên 4 tỷ người
Cần khoảng 12 năm để tăng lên 5 tỷ người
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 3
• Những vấn đề dân số thế giới hiện nay
– Các nước kém phát triển có dân số đông hơn và tỷ lệ tăng
dân số cao hơn các nước phát triển
– Dân số tiếp tục gia tăng: dự báo ~9,5-9,7 tỷ (2050), ~ 10-11
tỷ (2100)
Nguồn:
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 4
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 5
10 nước có dân số đông nhất thế giới năm 2013 và 2050
Nguồn:
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 6
(2). Gia tăng dân số ở Việt Nam
• Đầu CN nước ta có khoảng 1 triệu người, thời Gia Long: ~ 5 triệu,
thời Tự Đức: ~ 8 triệu, năm 1943: ~21 triệu, năm 1975: ~ 47,6 triệu.
• Dân số Việt Nam năm 2014 là 90,49 triệu người (Nguồn: Kết quả
điều tra dân số nhà ở giữa kỳ 1/4/2014).
• Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở Đông Nam Á sau Indonesia và
Philippines (Indonesia: 248,5 triệu; Philippine: 96,2 triệu)
0
20
40
60
80
100
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
tr
iệ
u
n
gư
ờ
i
Dân số Việt Nam các năm từ
1995-2011
(Nguồn: www.gso.gov.vn)
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 7
• Tỷ lệ tăng dân số
– Trước 1945, tỷ lệ sinh và tử đều cao (5~6% và 4~5%)
– Thời kỳ 1945-1974: dù có chiến tranh nhưng tỷ lệ sinh vẫn cao, dân số
vẫn tăng (tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở miền Bắc: 2,8~3,4%, miền Nam:
~3,0%)
– Từ 1979 - nay: tỷ lệ tăng dân số có chiều hướng giảm, ví dụ: thời kỳ
1979-1989 là 2,1%/năm, thời kỳ 1989 -1999 là 1,8%/năm ; thời kỳ
2000-2009 là 1,2% /năm.
13.3
11.6 11.4 10.8 10.3 9.7
0
3
6
9
12
15
%
0
Tỷ lệ tăng dân số giảm
dần từ 2005-2011
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 8
• Cơ cấu dân số Việt Nam
Theo giới tính >>
Theo độ tuổi
Tỷ số giới tính khi sinh:
112,2 trẻ trai/100 trẻ gái
(1014) ( bình thường: 104-
106/100)
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 9
• Phân bố dân cư theo vùng kinh tế-xã hội (1/4/2012)
• Mật độ dân số Việt Nam đứng thứ 3/10 nước Đông Nam Á, thứ
16/51 nước Châu Á
• Phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng kinh tế-xã hội
(Nguồn: Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012)
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.1.2. Tác động của gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trường
(1). Tác động của gia tăng dân số đến môi trường
6 - 10
Gia tăng
tiêu thụ
nước, năng
lượng sinh
hoạt
Gia tăng
chất thải
sinh hoạt
(nước thải,
CTR)
Gia
tăng
dân số
Gia tăng
nhu cầu
lương thực,
thực phẩm
Gia tăng
nhu cầu xây
dựng, tiêu
thụ hàng
hóa
Gia tăng
nhu cầu đi
lại, vận
chuyển
Ô nhiễm từ sinh hoạt• Gia tăng dân số là yếu tố
tác động sâu xa, căn bản
đến mọi vấn đề về kinh
tế, xã hội, tài nguyên, môi
trường,
• Gia tăng dân số kéo theo
các nhu cầu tiêu thụ, sản
xuất tăng; từ đó gia tăng
mức độ cạn kiệt tài
nguyên và ô nhiễm môi
trường
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
• Gia tăng dân số tác động đến môi trường thông qua
tác động đến các chức năng của môi trường:
– Tạo sức ép lớn về không gian sống cho con người (giảm dần
diện tích đất/người);
– Tạo sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên do nhu cầu khai
thác các tài nguyên tăng;
– Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân
hủy của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp;
– Làm suy giảm khả năng của môi trường trong hạn chế thiên
tai, sự cố; thậm chí gia tăng nguy cơ tai biến tự nhiên.
– Làm suy giảm nguồn gen; thay đổi, biến mất các di tích khảo
cổ - suy giam chức năng lưu trữ thông tin
6 - 11
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
• Gia tăng dân số là 1 yếu tố trong mô hình tác động môi trường
do Ehrlich & Holdren đề xuất (1971):
I = P C E
I (Impact) = tác động môi trường
P (Population) = yếu tố gia tăng dân số
C (Consumption) = yếu tố liên quan mức tiêu thụ/đầu người
E (Effects) = yếu tố liên quan tác động MT do tiêu thụ một đơn vị tài nguyên
• Ví dụ: Ở Mỹ sau 20 năm (1950 – 1970)
– dân số tăng lên 35% (P= 1,35)
– mức tiêu thụ tài nguyên đầu người tăng 51% (C = 1,5)
– tác động môi trường khi tiêu thụ 1 đơn vị tài nguyên tăng 2 lần (E=2)
cường độ tác động đến môi trường thay đổi sau 20 năm:
I = 1,35 x 1,5 x 2 = 4
tác động đến môi trường tăng lên 4 lần.
6 - 12
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
• Xét toàn thế giới, các nước đang phát triển đóng góp chủ yếu
ở yếu tố P (bùng nổ dân số) trong khi các nước phát triển đóng
góp chủ yếu ở các yếu tố C và E (ví dụ, các nước phát triển chỉ
chiếm 25% dân số nhưng tiêu thụ đến 80-90% tài nguyên thiên
nhiên nên giá trị C ở các nước phát triển lớn gấp 20-50 lần ở
các nước đang phát triển) (Davis,1970).
• Giả sử đến 2050, dân số tăng 2 lần so với 2000 (P=2), mức tiêu
thụ tăng gấp 3 lần (C= 3). Để duy trì mức độ tác động môi
trường như năm 2000 (I =1), thì phải giảm E 6 lần. Điều này rất
khó thực hiện vì phải giảm phát thải/đơn vị tài nguyên đi 6 lần.
Do đó, để giảm thiểu tác động môi trường, cần kết hợp:
kiểm soát gia tăng dân số (giảm P),
tiêu thụ tài nguyên tiết kiệm hơn (giảm C)
phát triển công nghệ thân thiện môi trường hơn (giảm E)
6 - 13
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(2). Tác động của gia tăng dân số đến tài nguyên (xem chương 3)
• Tài nguyên đất
– số lượng: giảm diện tích đất/người; VD: đất canh tác 0,45
ha/người (1961) xuống còn 0,22 ha/người (2009)
– chất lượng: suy thoái đất (hoang mạc hóa, ô nhiễm đất,)
• Tài nguyên rừng
– số lượng: tăng 1% dân số - mất 2,5% rừng (1975-2003)
– chất lượng: suy giảm rừng nguyên sinh, phòng hộ,
• Tài nguyên nước
– số lượng: giảm diện tích mặt nước, giảm lượng nước sạch/người
– chất lượng: ô nhiễm nước
• Tài nguyên khí hậu (khí quyển): tăng dân số chịu gần 2/3 trách
nhiệm trong việc gia tăng lượng phát thải CO2.
6 - 14
Dân số tăng Nhu cầu tài nguyên tăng Thiếu hụt sinh thái
(không đáp ứng đủ dấu chân sinh thái)
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.1.3. Đô thị hóa và môi trường
• Quá trình đô thị hoá bắt đầu khoảng 2.000 năm TCN, từ nhu cầu tập trung
dân cư và hoạt động giao thương.
• Đô thị hóa gia tăng mạnh mẽ từ thời kỳ cách mạng công nghiệp cho đến
hiện nay: dân số sống ở đô thị năm 1800 chỉ 3% , năm 2011 là 52%
6 - 15
Tỷ lệ dân số sống ở đô thị (1950-2050). Số liệu từ 2015 là dự báo.
Nguồn: United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division (2012)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1
9
5
0
1
9
5
5
1
9
6
0
1
9
6
5
1
9
7
0
1
9
7
5
1
9
8
0
1
9
8
5
1
9
9
0
1
9
9
5
2
0
0
0
2
0
0
5
2
0
1
0
2
0
1
5
2
0
2
0
2
0
2
5
2
0
3
0
2
0
3
5
2
0
4
0
2
0
4
5
2
0
5
0
%
d
ân
s
ố
s
ố
n
g
ở
đ
ô
t
h
ị
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
Sự hình thành các “siêu đô thị”
• Khái niệm siêu đô thị (megacity)
– Theo UNDIESA (1986): dân số ≥ 8 triệu {Ban Các vấn đề Kinh tế và Xã hội LHQ}
– Theo World Bank (1991): dân số ≥ 10 triệu
– Theo Dogan và Kasarda (1998): dân số ≥ 4 triệu
– Khái niệm khác: mật độ dân số ≥ 2.000 người/km2
6 - 16
• Năm 1950 thế giới
có 10 thành phố
trên 5 triệu dân,
năm 2011 có 23
thành phố trên 10
triệu dân.
Hình: Số lượng và dân số các siêu
độ thị (>10 triệu người) trên thế
giới qua các năm (Nguồn:
UNDIESA, 2012).
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu 6 - 17
• Danh sách 23 siêu đô thị năm 2011 với dân số ở mỗi đô thị (triệu người):
(Nguồn: UNDIESA,
2012).
Hơn ½ ở
châu Á!
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
Các tác động môi trường của đô thị hóa
(1). Dân số lớn, mật độ cao quá tải hệ thống cơ sở hạ
tầng đô thị (cấp, thoát nước, thu gom rác, giao
thông)
6 - 18
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(2). Gia tăng ô nhiễm không khí do khi ́ thải, bụi, tiếng ồn
từ giao thông, SX công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ
tầng,...; xuất hiện hiện tượng “đảo nhiệt”
6 - 19
Hiện tượng
“đảo nhiệt”
ở thành phố
Madrid, Tây
Ban Nha
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(3). Gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm bởi
nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải
rắn.
6 - 20
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(4). Bùng nô ̉chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp
bất cập trong thu gom, vận chuyển, xử ly ́
chất thải rắn.
6 - 21
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(5). Sư ̉dụng đất đai bất hợp ly ́: diện tích rừng tự
nhiên, cây xanh bị thu hẹp để sử dụng cho đất
ở, cơ sở hạ tầng,....
6 - 22
6.1. Vấn đề dân số
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
Các vấn đề xã hội của đô thị hóa trầm trọng thêm
các vấn đề môi trường
6 - 23
Các khu nhà ổ chuột (slum) – nơi tập
trung các vấn đề xã hội của đô thị hóa
• thiếu nhà ở
• thiếu việc làm
• nghèo đói
• dịch bệnh
• giao thông rối loạn
• di cư bất hợp pháp
• thiếu giáo dục
• tội phạm xã hội...
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.2.1. Nhu cầu dinh dưỡng của con người
• 5 nhóm chất dinh dưỡng cần cho con người:
glucid (đường, tinh bột), lipid (chất béo), protein
(đạm), các chất khoáng và các vitamin.
• Nhu cầu dinh dưỡng của con người:
• Về lượng – đủ số kcal cần trong một ngày đêm (TB
người lớn cần 2600 kcal/ngày; nam: 3000 kcal/ngày,
nữ: 2200 kcal/ngày).
• Về chất - đủ các thành phần cần thiết, nhất là protein
và các vitamin
• Khi khẩu phần ăn thiếu về lượng và chất suy
dinh dưỡng; ăn quá nhiều hay thức ăn nhiều
thành phần giàu năng lượng thừa dinh dưỡng
(béo phì) – đều liên quan các sức khỏe (bệnh)
6 - 24
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
Các dạng lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người
(1). Cây lương thực chu ̉yếu
• Lúa: cây lương thực quan trọng hơn cả
• Lúa mì: đứng hàng thứ hai sau lúa
• Ngô: là loại ngũ cốc đứng thứ ba tập trung ở Bắc và Trung Mỹ.
Lúa va ̀ lúa mì cung cấp khoảng 40% năng lượng cho loài người.
(2). Các thực phẩm chu ̉yếu
• Nhóm rau củ: khoai tây, khoai lang, sắn...- vừa làm lương thực
vừa làm thực phẩm.
• Nhóm rau hạt: quan trọng nhất là đỗ tương (đậu nành) va ̀ lạc.
Thành phần dinh dưỡng cao hơn nhiều so với ngu ̃ cốc.
• Nhóm thịt cá: có vai trò quan trọng trong khẩu phần, bảo đảm
lượng protein cần thiết cho cơ thể. Ngoài cá, còn có 9 động vật
nuôi (trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngỗng, ga ̀, vịt, gà tây)
6 - 25
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.2.2. Các giải pháp giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm
(1). Tổng quan
• Đến nay, loài người trải qua các hình thức sản xuất nông nghiệp
(SXNN): hái lượm-săn bắt; trồng trọt và chăn thả truyền thống;
nông nghiệp công nghiệp hóa (khởi đầu bằng cách mạng xanh);
nông nghiệp sinh thái (đọc thêm: Lê Văn Khoa, 2002)
• Động lực phát triển SXNN là sự gia tăng dân số - để thỏa mãn nhu
cầu lương thực thực phẩm khi dân số tăng
• Hiện nay lương thực đầu người khoảng 350 kg; tiêu chuẩn bảo
đảm an ninh lương thực theo FAO phải là 500 kg/người/năm
ước tính phải tăng thêm 40% lương thực-thực phẩm đang sản
xuất, tăng năng suất cây trồng lên 26%.
• Ước tính: 2025 cần 3 tỷ tấn lương thực/năm để nuôi sống khoảng
8,5 tỷ người; sản lượng cuối thế kỷ XX mới đạt 1,9 tỷ tấn/năm.
6 - 26
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(2). Cách mạng xanh (CMX)
• CMX bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX: hình
thành Trung tâm Quốc tế cải thiện giống ngô và lúa mì
(CIMMYT) ở Mehico; hình thành Viện Nghiên Cứu Lúa
Quốc Tế (IRRI) ở Philippines và Viện Nghiên Cứu Quốc
Gia Ấn Độ (IARI).
• Cây mở đầu cho cách mạng xanh là cây ngô sau đến lúa
mì và lúa.
• CMX có hai nội dung:
− Tạo ra các giống mới có năng suất cao mà đối tượng chính là cây
lương thực.
− Dùng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật để phát huy hết khả năng
của giống mới: cơ giới, thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ
6 - 27
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
• Những thành tựu của CMX:
– Giải quyết nạn đói - Ấn Độ từ nước có nạn đói kinh niên (sản
lượng lương thực < 20 triệu tấn/năm) thành nước đủ ăn và xuất
khẩu lương thực (sản lượng 60 triệu tấn/năm)
– Cải thiện chất lượng dinh dưỡng nhờ các giống lúa, lúa mì mới
có hàm lượng dinh dưỡng cao
• Những hạn chế của CMX:
– Muốn thực hiện CMX phải có đầy đủ phân bón, thuốc trừ sâu và
công tác thủy lợi tốt, nhưng các nước nghèo thì thiếu vốn, thiếu
năng lượng khó đáp ứng nổi.
– Các giống cây trồng địa phương được coi là nguồn nguyên liệu di
truyền quí giá đã bị đào thải, lãng quên.
– Do áp dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, cơ giới hoá, điện khí
hóa, thủy lợi hóa gây ra ô nhiễm môi trường, suy thoái đất
đai.
6 - 28
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(3). Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
• Các đại dương chứa nguồn thực phẩm vô cùng quí giá: 90% cá,
mực; 6% các loài thân mềm (sò, hàu, trai,); 3% các loài giáp
xác (tôm, cua) và 1% tảo biển.
• Cá và các sản phẩm biển khác là những thức ăn có chất lượng
cao vì protein của chúng chứa các loại acid amin không thay
thế được và dễ tiêu hoá.
• Tuy nhiên, đánh bắt và khai thác quá mức sẽ tác động đến sự
phục hồi nguồn lợi và suy giảm đa dạng sinh học.
• Nuôi trồng thuỷ sản giúp làm giảm đánh bắt, đa dạng hoá khẩu
phần thức ăn hàng ngày và là nguồn cung cấp ngoại tệ quan
trọng ở các nước đang phát triển.
• Tuy nhiên, hoạt động nuôi trồng thiếu quy hoạch sẽ tác động
tiêu cực đến môi trường: nhiễm mặn đất, ô nhiễm nước,..
6 - 29
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(4). Phát triển công nghệ sinh học
• Phát triển CNSH góp phần đáng kể vào giải quyết vấn đề
lương thực, thực phẩm ngày nay
• Các lĩnh vực CNSH trong sản xuất lương thực, thực phẩm:
– Công nghệ lên men sản xuất các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn
nuôi, trồng trọt và bảo quản.
– Công nghệ tế bào thực vật để nhân nhanh các giống cây lương thực,
cây công nghiệp, cây ăn quả.
– Công nghệ enzym để sản xuất acid amin từ nhiều nguồn nguyên liệu,
lên men rượu, chế tạo biosensor
– Công nghệ gen là công nghệ cao và quyết định sự thành công của cách
mạng CNSH. Sinh vật biến đổi gen (GMO) cho năng suất cao, đem lại
lợi ích cho người sản xuất. Tuy vậy chất lượng, ảnh hưởng của GMO
này đến sức khoẻ con người và môi trường đến nay còn chưa được
làm rõ.
6 - 30
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.2.3. Các tác động của sản xuất nông nghiệp đến môi trường
• Gây ô nhiễm nước, đất bởi các hóa chất; từ đó tác động xấu
đến sức khỏe con người và động vật, gây suy thoái các HST
• Gây nhiễm độc hóa chất vào các sản phẩm lương thực, thực
phẩm cho con người; thức ăn gia súc
• Gây xói mòn đất, giảm độ phì của đất
• Gây mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu không hợp lý
• Gây ô nhiễm không khí do sử dụng nhiên liệu; do phân hủy kỵ
khí trong đất; do đốt phế phẩm nông nghiệp,
• Phá rừng lấy đất canh tác làm suy thoái ĐDSH và ảnh hưởng
nguồn nước
• Xu thế chuyên canh, tập trung 1 số giống cây, con mới làm suy
giảm đa dạng nguồn gen
6 - 31
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(1). Ô nhiễm môi trường do phân bón hóa học
• Khi bón vào đất, cây trồng chỉ hấp thu khoảng 50% lượng phân
bón, phần còn lại nằm trong đất, đi vào nước
• Dư lượng phân hóa học có thể gây ô nhiễm: NH4
+, NO3
-, PO4
3-,
các kim loại nặng
6 - 32
• Điển hình là ô nhiễm
NO3
- từ phân đạm –
gây 2 tác động sức
khỏe:
• Hội chứng trẻ xanh
(Methaemoglobinaemia)
• Ung thư dạ dày ở
người lớn
6.2. Vấn đề lương thực và thực phẩm
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
(2). Ô nhiễm môi trường do HCBVTV
• Các HCBVTV gồm:
• Dư lượng HCBVTV: phần lớn (90%) rơi ngoài mục tiêu khi phun
• Các tác động của dư lượng HCBVTV:
– Ô nhiễm không khí – bay hơi, tham gia phản ứng quang hóa tạo ozon
– Ô nhiễm nước – độc hại với sinh vật trong nước, với người sử dụng
nước (gây ung thư)
– Ô nhiễm đất – gây suy giảm ĐDSH đất
Đặc biệt nguy hại là các HCBVTV nhóm cơ-clo: bền vững trong môi trường,
độc, có khả năng tích lũy và khuếch đại sinh học qua chuỗi thức ăn.
6 - 33
Theo bản chất hóa học:
• Cơ-clo (Organochlorines)
• Cơ-phospho (Organophosphates)
• Carbamates
• Pyrethroids
Theo mục tiêu sử dụng
• Trừ sâu (Pesticides)
• Trừ nấm (Fungicides)
• Diệt cỏ (Herbicides)
• Diệt chuột (Rodenticides)
6.3. Vấn đề năng lượng
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
• Năng lượng là nền tảng cho sự phát triển của xã hội loài người.
Con người cần năng lượng cho sự tồn tại của bản thân mình và
hoạt động sản xuất và dịch vụ.
6 - 34
Tiêu thụ năng lượng tăng cùng GDP ở Nhật Bản
2 12
26
200
0
50
100
150
200
250
Th
ờ
i n
gu
yê
n
t
h
ủ
y
5
0
0
n
ă
m
T
C
N
TK
X
V
-1
8
5
0
H
iệ
n
n
a
y
(c
á
c
n
ư
ớ
c
p
h
á
t
tr
iể
n
) N
gh
ìn
k
ca
l/
n
gư
ờ
i/
n
gà
y
Nhu cầu năng lượng của con người
tăng nhanh theo quá trình phát triển.
6.3. Vấn đề năng lượng
Bài giảng Cơ sở Khoa học Môi trường - GV: Phạm Khắc Liệu
6.3.1. Các nguồn năng lượng của con người
6 - 35
Nguồn năng lượng Đặc điểm
• Than đá Không tái tạo, nguy cơ cạn kiệt
Giá thấp
Gây ô nhiễm môi trường, nhất là phát thải khí nhà kính
• Dầu mỏ
• Khí đốt
• Năng lượng hạt nhân Công suất lớn (từ 1 g 235U tương đương đốt 1 tấn than).
Không thải