Phân loại bánh
? Dựa vào độ ẩm của bánh: bánh tươi và bánh khô.
? Dựa vào xuất xứ của bánh ta có bánh Au và bánh Á.
? Dựa vào vị chính của bánh ta có bánh ngọt, bánh mặn và
bánh lạt.
? Dựa vào cách làm chín bánh ta có bánh hấp, luộc, bánh
chiên, bánh nướng
? Dựa vào nguyên liệu phối trộn với bánh ta có bánh trái cây,
bánh đậu, bánh sữa
31 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo - Bài 5: Nguyên liệu trong sản xuất bánh kẹo - Trần Thị Thu Trà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN
XUẤT BÁNH KẸO
1 2
Bánh là gì?
Bột/hạt
Nước
Chất tạo vị
Nguyên liệu
phụ
Phối/nhào
trộn
Tạo hình
Gia nhiệt
Sản
phẩm
3
Phân loại bánh
Dựa vào độ ẩm của bánh: bánh tươi và bánh khô.
Dựa vào xuất xứ của bánh ta có bánh Aâu và bánh Á.
Dựa vào vị chính của bánh ta có bánh ngọt, bánh mặn và
bánh lạt.
Dựa vào cách làm chín bánh ta có bánh hấp, luộc, bánh
chiên, bánh nướng
Dựa vào nguyên liệu phối trộn với bánh ta có bánh trái cây,
bánh đậu, bánh sữa
4
Kẹo là gì?
Saccharose
Nước
Đường nha
Nguyên liệu
phụ
Nấu/cơ đặc
Làm
nguội/phối
trộn
Tạo hình
Sản
phẩm
Không thấy các hạt tinh thể đường.
Độ ẩm còn lại thấp
2
5
Phân loại kẹo
Dựa vào độ cứng sản phẩm cuối
Dựa trên thành phần nguyên liệu
Kẹo chocolate: cĩ chứa chocolate trong thành phần.
Phủ lớp vỏ bọc bằng chocolate
Tồn bằng chocolate
Nhân chocolate
Kẹo chocolate thường và kẹo chocolate sữa.
Kẹo đường: Bao gồm các loại kẹo như kẹo đường cứng,
kẹo bơ cứng, kẹo mềm, kẹo caramen . . .
Kẹo cao su
6
Nước
Chất hịa tan
Tham gia tạo cấu trúc
Ảnh hưởng tới tính chất của bán thành phẩm và sản phẩm
Độ cứng/mềm
Độ nhớt
Thời hạn bảo quản
7
CHỈ TIÊU LÝ, HÓA HỌC
Tên chất Hàm luợng Tên chất Hàm luợng
Amoniac (NH
3
) dưới 5.0mg/l Đồng ( Cu) 3.0mg/l
Nitrit ( -NO
2
) 0.0 Kẽm (Zn) 5.0mg/l
Muối ăn NaCl 70.0100.0mg/l Sắt (Fe) 0.30.5mg/l
Chì (Pb) dưới 0.1mg/l Asen (As) < 0.05mg/l
Chất hữu cơ 0.52.0mg/l Flo (F) 0.7mg/l
Iot (I) 5.07.0/l
8
CHỈ TIÊU VI SINH CỦA NƯỚC
Loại vi sinh vật Số lượng (cfu)
Vi sinh vật hiếu khí trong 1 ml nước Dưới 100
Vi sinh vật kỵ khí trong 1 ml nước 0
Vi khuẩn E.Coli trong 1l nước Dưới 20
Vi khuẩn gây bệnh lị hoặc thương hàn 0
Trứng giun sán 0 ( trứng)
3
9
Chất tạo ngọt
Tạo vị ngọt cho sản phẩm
Ảnh hưởng tới màu sắc, hương vị
Ảnh hưởng cấu trúc sản phẩm.
Hàm lượng và loại chất tạo ngọt cũng sẽ ảnh hưởng đến cơng
nghệ và thiết bị
10
11
Độ ngọt
Chưa có thiết bị có thể đo trực tiếp được độ ngọt
So sánh cảm giác ngọt của dung dịch đó với dung dịch
đường saccharose 10% ở nhiệt độ 25
0
C.
Mô tả về độ ngọt:
Cường độ ngọt
Độ ngọt tương đối.
Độ ngọt của một chất phụ thuộc vào cấu trúc hoá học của
chất đó
12
Năm 1972, Lemont Kier đề nghị mô hình AH-B-X
Đến năm 1991, Jean-Marie Tinti và Claude Nofre cho rằng
trong lưỡi có đến 8 vị trí liên hoàn có thể gây ra cảm giác
ngọt. Một chất tạo ngọt tương tác được với càng nhiều vị trí
này thì sẽ cho độ ngọt càng cao.
4
13
Cường độ ngọt
14
Cường độ ngọt của đường nha
15
Cường độ ngọt các chất tạo ngọt
trên cơ sở đường saccharose 10% - 25
0
C
Chất tạo ngọt Độ ngọt
Fructose 170
Saccharose 100
Xylitol 100
Glucose 75
Sorbitol 55
mannitol 50
maltose 45
trehalose 45
Galactose 30
Lactose 15
Đường nghịch đảo 50
Mật ong 97
Mật mía 74
16
Cường độ ngọt các chất tạo ngọt
trên cơ sở đường saccharose 10% - 25
0
C
Chất tạo ngọt Độ ngọt
Saccharin vàmuối Na, K, Ca 30 000-50 000
Sucrol [dulcin] 20 000
Aspartame 18 000
Acesulfame K 20 000
Alitame 200 000
Cyclamic acid, và muối Na, Ca 3 000
Dihydrochalcones 30000-200000
Glycyrrhizin 5000-10000
Monellin 150000-200000
Stevioside 30000
Sucralose 60 000
Chloroderivatives of saccharose 500-2 000 000
Talin 200000-300000
5
17
Độ ngọt tương đối
18
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ngọt
Nồng độ
Độ nhớt
Tỷ lệ các loại đường
Nhiệt độ
pH
Các loại muối
19
Aûnh hưởng của nồng
độ và nhiệt độ đến độ
ngọt của saccharose,
glucose và fructose
20
Phối trộn hỗn hợp đường
Độ ngọt cũng không biến đổi theo quy luật nhất định.
6
21
Aûnh hưởng
của pH
Thường vị
chua làm
giảm cảm
giác ngọt
22
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ngọt
Biến đổi độ ngọt của đường khi có mặt muối NaCl ở các
nồng độ khác nhau
23
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ngọt
Biến đổi độ ngọt của đường khi có mặt muối KCl ở các
nồng độ khác nhau
24
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ ngọt
Aõnh hưởng của độ nhớt đến độ ngọt của dung dịch đường
7
25
Thời gian cảm nhận vị ngọt
Lưu tâm để tạo
Sự hài hoà giữa hương vị cần chọn các chất có thời gian
cảm nhận và lưu vị gần nhau
Kéo dài vị ngọt trong miệng, cần chọn các chất có thời gian
cảm nhận và lưu vị nối tiếp nhau
26
27
28
Nhiệt hoà tan
Hoà tan đường vào trong nước, hệ thu nhiệt đường sẽ tan
tốt hơn khi nhiệt độ cao
Khi ngậm kẹo, đường sẽ tan, tuỳ mức độ thu nhiệt nhiều
hay ít mà sẽ tạo ra cảm giác mát trong miệng Nhiệt hoà
tan càng cao thì càng tạo ra cảm giác mát lạnh
8
29
Độ tan
Độ tan là nồng độ của dung dịch bão hoà ở một điều kiện
nhiệt độ và áp suất nhất định
Độ tan sẽ quyết định lượng nước tối thiểu cần để hoà tan
hoàn toàn tinh thể thể đường
Độ tan ảnh hưởng đến hiện tượng hút ẩm và tái kết tinh của
sản phẩm
Độ tan của các loại đđường phụ thuộc:
Cấu trúc của đđường
Trạng thái tập hợp chất
Nhiệt đđộ
Thành phần các chất hoà tan khác trong dung dịch
30
Ảnh hưởng của nhiệt độ
31
32
Độ tan của hỗn hợp đường
9
33
34
35
Trọng lượng riêng
36
Trọng lượng riêng
10
37
Thể tích riêng
38
Thể tích riêng
39
Độ nhớt của dung dịch đường
40
Cân bằng lỏng hơi–
Nhiệt độ sôi của dung dịch đường
11
41
Giản đồ pha lỏng rắn
của dung dịch đường saccharose
42
43
Hoạt tính của nước
44
12
45
Phản ứng caramel
Là quá trình oxy hoá đường tạo ra các sản phẩm có hương
‚đường cháy‛ và có màu nâu
Phản ứng này xảy ra mạnh mẽ ở nhiệt độ nóng chảy của
đường. Chẳng hạn, với saccharose là ở 160-180
o
C, glucose
ở 146-150
o
C, fructose ở 95-100
oC
Nhiệt độ bắt đầu xảy ra phản ứng caramel còn tùy thuộc
vào các yếu tố khác như pH môi trường, nồng độ đường
hoặc thời gian đun nóng
Phản ứng Caramel xảy ra khi nhiệt độ > 1200C, pH trong
khoảng 3 ” 9
Ví dụ: saccharose có thể bắt đầu biến đổi ở nhiệt độ 135oC.
46
47
48
13
49
Phản ứng Maillard
Giai đoan 2: hợp chất N
glycoside tạo thành ion
immonium và chuyển vị
(isomer hĩa), Phản ứng
Amadori tạo ra hợp chất
ketosamine
Gồm 3 giai đoan
• Giai đoan 1: Hình thành nên hơp chất N glycoside
• Giai đoan 3: Các hợp chất ketosamine khử
nước thành các reductones và dehydro
reductone như diacetyl, acetol hay
pyruvaldehyde. Sau cùng, các hợp chất
vừa sinh ra sẽ tham gia cac phan ứng thối
hĩa cắt mạch Strecker. 50
Phản ứng nghịch đảo đường saccharose
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccharose Glucose Fructose
(+66,5
o
) (+ 52,5
o
) ( -93,0
o
)
Đường saccharose
O
O
OH
H
OHH
OH
H
H
OH
OH
H
H
OH
H
CH OH
2
CH OH
2
CH OH
2
51
Đường nha
Đường nha còn gọi là mật tinh bột
Là sản phẩm cô đặc của quá trình thuỷ phân không hoàn
toàn tinh bột.
Thành phần hoá học: D-glucose, maltose, các dextrin
Đánh giá chất lượng của đường nha: chỉ số D.E và độ khô.
Chỉ số D.E: số gram đường D-glucose (Dextrose) trên 100
gram chất khô của sản phẩm.
Đặc trưng cho khả năng khử của các sản phẩm thủy phân
từ tinh bột
Dung dịch đường D-glucose tinh khiết: chỉ số D.E là 100.
Đường nha dễ bị lên men tạo ra vị chua và mùi rượucô
đặc đến nồng độ chất khô khoảng 80%
52
Những thành phần đường chủ yếu hiện diện trong đường
nha thương mại dùng trong sản xuất kẹo.
DE được đánh giá bằng %.
Xúc tác acid Xúc tác enzyme
DE
thấp
DE
bình thường
DE
cao
DE
cao
Maltose
cao
Giá trị DE 34 42 52 62 43
Monosaccharide (glucose) 12 19 32 36 7
Disaccharide (maltose) 11 15 14 31 46
Trisaccharide 10 13 10 13 11
Tetrasaccharide 8 9 6 3 4
Dextrin 59 44 20 17 32
14
53
PHÂN LOẠI ĐƯỜNG NHA DỰA VÀO CHỈ SỐ D.E
Loại
Chuyển
hóa
D.E
Đường
khử
(%)
Chất
khô
(%)
Độ
quay
quang
Độ nhớt
Saccharides
Mono Di Tri Tetra Cao
D.E rất thấp
D.E thấp
D.E chuẩn
D.E trbình
D.E cao
Sirô kẹo
Axit
Axit
Axit
Axit
Axit
Axit/en.
26
35
42
45
55
65
20
28
34
36
45
53
75,3
79,8
80,3
80,5
81,1
81,8
129
127
118
115
102
90
295
250
175
160
140
75
6,0
10,5
15,0
17,0
25,0
32,5
6,0
9,0
11,0
12,0
14,5
20,0
5,5
8,0
9,0
10,0
11,0
6,5
5,5
7,0
8,0
8,0
7,5
6,0
52,0
45,0
37,0
33,5
23,0
16,5
54
Đánh giá chất lượng đường nha
Chỉ tiêu hóa lý:
Hàm lượng chất khô (thường không thấp hơn 78%)
Chỉ số DE (40”42)
pH (4,8”5,2)
Tạp chất có chứa nitơ (không vượt quá 0,05%),
Khoáng (không vượt quá 0,45% chất khô)...
Chỉ tiêu cảm quan:
Màu sắc: không màu, trong suốt
Trạng thái đồng nhất
Không bị lẫn các tạp chất cơ học.
Chỉ tiêu vi sinh: tổng số vi khuẩn hiếu khí, nấm men, nấm
sợi; không được phép có mặt các vi sinh vật gây bệnh.
55
Quy trình công
nghệ sản xuất
đường nha
56
15
57
Chuẩn bị huyền phù tinh bột
Mục đích công nghệ: chuẩn bị cho quá trình hồ hóa, dịch
hóa và đường hóa tinh bột
Các biến đổi của nguyên liệu
Vật lý
Hóa lý
Thông số công nghệ
Tinh bột:nước = 1:2 hoặc 1:3.
Nước vào thiết bị phối trộn trước
Bổ tinh bột từ từ vào thiết bị
Bổ sung chất chỉnh pH đến pH
op
để ”amylase xúc tác,
và [Ca
2+
] = 100 ppm
58
Hồ hóa và dịch hóa
Mục đích công nghệ: chuẩn bị cho quá trình đường hóa tiếp
theo
Thông số công nghệ
Bơm huyền phù tinh bột + chế phẩm ”amylase chịu
nhiệt
Giữ nhiệt hỗn hợp 95oC trong khoảng 20”30 phút.
Bơm hỗn hợp qua thiết bị dịch hóa áp suất cao
Gia nhiệt bằng hơi 145”150oC trong khoảng 15”60 giây
Làm nguội hỗn hợp về 95”96oC
Bơm vào thiết bị xử lý enzyme + chế phẩm ”amylase
Giữ nhiệt 95oC trong 20”30 phút
59
Đường hóa
Nhiệt độ quá trình: thay đổi tùy theo chế phẩm enzyme (phổ
biến hiện nay là 65
o
C). N
Thời gian đường hóa: không vượt quá 24 giờ tùy theo:
Hoạt tính
Hàm lượng enzyme
60
Xử lý với than hoạt tính
Hàm lượng than hoạt tính sử dụng: 0,75% lượng
chất khô
Nhiệt độ: 70oC
Thời gian: 25–30 phút.
Nồng độ huyền phù than hoạt tính: 15%
16
61
Isomalt (E953)
Nhiệt độ nóng chảy 145-1500C.
Khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Độ hòa tan thấp: 24,5% ở 200C
Thu nhiệt khi hoà tan trong nước
Độ ngọt so với saccharose (1) là: 0,45 ÷ 0,6.
Ít hút nước ngay cả ở nhiệt độ cao sản phẩm làm ra có thể
bảo quản lâu hơn.
Ít chịu tác động của men tiêu hóa và có năng lượng thấp
hơn gần một nửa so với saccharose nên thuận lợi cho sản
xuất kẹo cho bệnh nhân tiểu đường.
Isomalt không có mùi vị đặc trưng ít ảnh hưởng đến
hương vị của các chất khác.
Dung dịch isomalt có độ nhớt cao hơn syrup đường tương
ứng và nhiệt độ sôi cao hơn.
62
Sorbitol: (E420)
Sorbitol là đường alcohol monosaccharide, có trong tự
nhiên: lê, sơ ri, mận,
Sản phẩm sorbitol thương mại: rắn hoặc dung dịch.
Sorbitol dạng rắn có nhiều dạng: bốn cấu trúc tinh thể khác
nhau và một dạng vô định hình. Dạng - (nhiệt độ nóng
chảy 90
0
C) là ổn định nhất.
Sorbitol giữ ẩm tốt và được sử dụng để giữ ẩm cho bánh
và kẹo mềm.
Tính chất hóa học: rất ổn định không có nhóm cacbonyl
tự do, không bị phân hủy trong môi trường kiềm và acid.
Có khả năng tạo phức với ion kim loại: làm chậm sự ôi
hóa chất béo
63
Dung dịch Sorbitol
Độ ngọt so với saccharose: 0,6
Hòa tan tốt: 69% ở 200C, có thể tạo ra dung dịch có bất
kì hàm lượng chất khô nào
Tạo cảm giác mát cổ
Dễ tạo được dung dịch quá bão hòa.
Hoạt độ của nước thấp: dung dịch sorbitol dễ bảo quản
Nhiệt độ sôi cao hơn dung dịch saccharose.
Độ nhớt: thấp hơn dung dịch saccharose
64
Sorbitol trong sản xuất kẹo
Sorbitol được hấp thụ chậm
Sorbitol gần như là không tạo ra năng lượng dùng
cho bệnh nhân ăn kiêng và tiểu đường.
Sorbitol cũng kháng lại sự lên men của vi khuẩn trong
miệng. Quá trình acid hóa ít hơn saccharose và sự khử
khoáng không diễn ra.
Được sử dụng trong kẹo không đường: chewing gum,
kẹo bạc hà, kẹo viên có mùi thơm trái cây, kẹo gum, kẹo
cứng, chocolate.
17
65
Maltitol (E965)
Nhiệt độ nóng chảy 1470C, không có cảm giác mát khi
tan trong miệng.
Nó không bị kết tinh ở nhiệt độ thấp hay được cô đặc
đến nồng độ cao và ngăn sự kết tinh của các polyol khác.
Maltitol có tính hút ẩm và giữ ẩm (do sorbitol quyết
định) và tính nhớt được xác định bởi sự cân đối giữa các
polyol.
Maltitol là đường
disaccharide alcohol (gồm
glucose và sorbitol).
66
Dung dịch Maltitol (E965)
Độ nhớt cao hơn dung dịch đường saccharose và những
dung dịch đường monosacchride ở cùng nồng độ
Nhiệt độ sôi cao hơn dung dịch saccharose .
Không tham gia phản ứng maillard và caramel.
Maltitol có tính ổn định cao với các biến đổi của pH, nhiệt
độ, áp suất, ánh sáng.
Syrup maltitol chứa 50-55% maltitol có độ ngọt 0,6
Maltitol được xem như là một chất ngọt cân bằng tối ưu và
ổn định. (Food technology, October 2004)
67
Xylitol: (E967)
Xylitol là đường 5 cacbon, có trong trái cây (dâu: 0,36%)
và rau quả (bắp cải bông: 0,3%)
Sản phẩm Xylitol thương mại có dạng tinh thể trắng và
được sản xuất từ hemicellulo xylan (hemicellulo xylan
thường lấy từ: các cây gỗ, vỏ quả hạch, bã mía, lõi ngô,).
Có khối lượng phân tử thấp
Xylitol ổn định ở nhiệt độ cao, khi gia nhiệt trên 2000C
mà không bị sẫm màu và phân hủy.
Đường xylitol không tham gia phản ứng maillard với
protein và cũng không phản ứng với các thành phần khác.
68
Xylitol nấu chảy
Xylitol nấu chảy: lỏng trong suốt, không màu, nhớt như
mật ong ở nhiệt độ phòng.
Xylitol nấu chảy giữ được trạng thái nấu chảy trong thời
gian dài mà không bị kết tinh. (quá trình kết tinh sẽ diễn ra
ngay lập tức nếu có mầm tinh thể hay có sự va chạm mạnh).
Xylitol ổn định về vi sinh, không lên men với các loại vi
khuẩn trong miệng.
Xylitol còn giảm sự bám dính vào răng. Xylitol ngăn sự
khử khoáng và tái tạo lại khoáng.
18
69
Dung dịch Xylitol
Độ ngọt và ứng dụng tương tự như saccharose.
Hòa tan tốt trong nước (63% ở 200C)
Tạo cảm giác mát lạnh khi tan trong miệng
Nhiệt độ sôi cao
Độ nhớt thấp
Tính giữ nước thấp.
Để sản xuất các loại kẹo không đường và những sản
phẩm kẹo dùng cho những bệnh nhân tiểu đường hoặc
người ăn kiêng.
Dùng nhiều trong kẹo gum do có độ ngọt cao, mát họng,
có độ dính và độ dẻo cao.
Dùng xylitol kết hợp với sorbitol hay maltitol syrup trong
sản xuất các loại kẹo: kẹo mềm, kẹo jelly, kẹo hạt dẻ, kẹo
toffee,
70
Lactitol: (E966)
Lactitol không có trong tự nhiên, được sản xuất bằng
cách hydrogen hóa lactose.
Sản phẩm thương mại có dạng tinh thể trắng
Lactitol monohydrate: Nhiệt độ nóng chảy 1200C
Lactitol dehydrate: nhiệt độ nóng chảy 750C
Lactitol là đường disaccharide
alcohol gồm: galactose và
sorbitol.
71
Dung dịch Lactitol
Độ ngọt: 0,3 ÷ 0,4
Không tạo cảm giác mát cổ khi hòa tan.
Hòa tan tốt trong nước (54,5% ở 200C)
Độ nhớt và độ linh động của nước tương tự dung dịch
saccharose .
Lactitol: không tham gia phản ứng maillard với protein.
Quá trình phân hủy diễn ra trong suốt quá trình bảo quản
ở pH thấp và nhiệt độ cao lactitol chuyển thành lactitan,
sorbitol và các polyol thấp phân tử khác.
Ví dụ: 15% lactitol bị phân hủy trong 2 tháng ở pH=3
và t
0
=60
0
C, ở nhiệt độ cao hơn (180-240
0
C)
72
Ưùng dụng Lactitol
Lactitol có khả năng tiêu hóa và hấp thụ thấp giảm
calo
Có khả năng nhuận tràng.
Lactitol không làm tăng glucose hay insulin trong máu
thích hợp dùng trong sản phẩm dàng cho bệnh nhân tiểu
đường.
Lactitol lên men chậm bởi vi khuẩn trong miệng. Quá
trình acid hóa và khử khoáng của men răng ít hơn
saccharose hay sorbitol.
Lactitol gần như không tạo ra năng lượng.
Lactitol được sử dụng trong nhiều loại kẹo khác nhau:
chocolate, chewing gum, kẹo nấu ở nhiệt độ cao, jelly, kẹo
viên có mùi thơm trái cây.
19
73
Mannitol: (E421)
Mannitol là đường monosaccharide alcohol
Tìm thấy nhiều trong tự nhiên :oliu, củ cải đường, hành
tây, bắp cải, rong biển,
Sản phẩm mannitol thương mại có dạng tinh thể.
Mannitol thường được sản xuất bằng cách hydrogen hóa
fructose (từ đường nghịch đảo hay high-fructose glucose
syrup).
Mannitol dạng tinh thể không hút ẩm, nhiệt độ nóng
chảy 165 ÷ 1680C,
74
Dung dịch Mannitol
Độ ngọt: 0,55 ÷ 0,65
Độ hòa tan thấp (14,5% ở 200C)
Không tạo cảm giác mát khi hòa tan.
Độ nhớt, hoạt độ của nước, điểm sôi tương tự như
sorbitol, hạn chế sự tạo màu.
Mannitol được hấp thụ chậm và không hoàn toàn ở ruột
và cũng được coi như là không tạo năng lượng.
Mannitol ít nhuận tràng ít được sử dụng hơn sorbitol
hay fructose.
Mannitol lên men ít và chậm giảm được bệnh sâu
răng
Được sử dụng kết hợp với các chất ngọt khác thì hỗn
hợp lại tạo nên một độ ngọt hài hòa mà sinh ít năng lượng.
75
Mật ong
Để tạo hương vị đặc biệt. Có thể dùng kết hợp với hương mật
ong.
Được sử dụng trong kẹo nougat, kẹo dừa, kẹo fondant, kẹo
gum, thuốc ngậm, kẹo trái cây
Thành phần chính của mật ong bất kì gồm:
Nước 18%
Đường nghịch đảo 74% gồm: 39% là frutose, 35% glucose,
Saccharose 1,8%.
Ngoài ra trong thành phần của mật ong còn có dextrin, chất
phi đường, protid, chất khoáng, men, Vitamin C, B, chất màu và
chất thơm.
Mật ong tự nhiên chứa các enzyme amylase, invertase và
men. Khi hàm ẩm lớn hơn 20% sẽ dễ xảy ra hiện tượng lên men,
nên cần bảo quản mật ong nơi khô ráo, thoáng, độ ẩm không khí
75-80%, nhiệt độ không quá 10
0
C.
Ngoài mật ong tự nhiên còn có mật ong nhân tạo làm từ sirô
đường và thêm các chất thơm có trong thành phần của mật ong tự
nhiên.
76
Các chỉ tiêu chất lượng của mật ong tự nhiên