Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm - Chương 3: các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh

Kinh tế là gì?  Sự lưu thông tiền tệ thông qua các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ?  Sự tạo nên giá trị gia tăng => lợi nhuận cao nhất?  Là tạo nên sản phẩm có giá rẻ nhất?

pdf36 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm - Chương 3: các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 1 ĐẠI CƯƠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TS Nguyễn Minh Đức Chương 1. Giới thiệu TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©1 CHƯƠNG 3 CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©2 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 2 Các khái niệm về kinh tế  Kinh tế là gì?  Sự lưu thông tiền tệ thông qua các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ?  Sự tạo nên giá trị gia tăng => lợi nhuận cao nhất?  Là tạo nên sản phẩm có giá rẻ nhất? TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 3  Theo L. Robbins (1932): Kinh tế là môn khoa học nghiên cứu hành vi con người như là một mối quan hệ giữa mục tiêu và các nguồn lực khan hiếm được sử dụng để sản xuất theo những phương thức khác nhau. "Economics is a science which studies human behavior as a relationship between ends and scarce means which have alternative uses."  Theo O. Lange (1963): Kinh tế Chính trị hay Kinh tế Xã hội là môn nghiên cứu các quy luật xã hội quy định các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 4 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 3 Theo E. Malinvaud (1972): Kinh tế là môn khoa học nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên hữu hạn nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người.  Một mặt, kinh tế học quan tâm đến các hoạt động sản xuất, sử dụng và phân phối sản phẩm.  Mặt khác, kinh tế quan tâm đến hệ thống tổ chức và hoạt động của hệ thống này nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 5 Sự khan hiếm  Sự khan hiếm là khái niệm về sự giới hạn khả năng cung cấp về sản phẩm vật chất hay dịch vụ. Trong sản xuất kinh doanh, tài nguyên/nguồn lực thường có hạn và không đủ để sản xuất/kinh doanh và thoả mãn nhu cầu vô hạn.  Nếu không khan hiếm, không có nhu cầu sử dụng nguồn lực một cách hợp lý  Nếu không khan hiếm, tất cả tài nguyên/nguồn lực đều được sử dụng tự do “Something is said to be scarce when at a zero price, more is wanted than is available” (Steven Hackett, 1998) TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 6 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 4 Các ví dụ về sự khan hiếm Bạn chỉ còn dư 2 viên kẹo để cho, nhưng trong nhóm có đến 5 bạn Bạn chỉ có 2 ngày nghỉ cuối tuần nhưng bạn phải sử dụng khoảng thời gian này để đi học, tập thể thao, thăm viếng người thân, “bù khú” với bạn bè, dọn dẹp nhà cửa, hay đi làm thêm, Mức lương tháng của bạn chỉ là 15 triệu đồng nhưng phải chi trả cho tiền thuê nhà, tiền ăn uống, mua sắm vật dụng quần áo và đi du lịch, TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 7 Một vùng núi hoang sơ nhưng cảnh quan rất đẹp là nơi trú ngụ và sinh trưởng của những loài động vật hoang dã nhưng cũng là đích đến của các tour du lịch; hơn nữa trong lòng đất lại chứa những khoáng sản đắt tiền có thể xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước Một khu đất 1000 m2 công cộng ở giữa khu cư xá có thể xây văn phòng điều hành kiêm bãi giữ xe nhưng cũng muốn được sử dụng để xây trường tiểu học và trạm y tế, Một ban giám đốc chỉ có 3 người nhưng phải phụ trách 1000 nhân viên ở 12 phòng ban và 27 phân xưởng sản xuất ở 27 tỉnh thành khác nhau TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 8 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 5 Sự lựa chọn Sự hạn chế và khan hiếm được hình thành do các nhu cầu, đòi hỏi của con người là không thể thoả mãn, do vậy cần phải có sự chọn lựa Nếu tất cả các hoạt động của con người là hoàn hảo thì trước tiên tất cả mọi người sẽ đáp ứng nhu cầu của chính bản thân họ Những vật chất và sản phẩm có đòi hỏi cao sẽ được lựa trọn trước Việc lựa chọn là nội dung cơ bản của kinh tế TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 9 Sự lựa chọn  Khi bạn không muốn làm một việc này, bạn có thể làm các công việc khác thay thế  Thời gian cũng là một tài nguyên có hạn nên phải lựa chọn các sử dụng thời gian phù hợp cho các công việc khác nhau  Trong cuộc sống, lựa chọn thường xảy ra nhất là việc sử dụng tài chính  Các nhà kinh doanh thường đặt câu hỏi “Tôi nên đầu tư bao nhiêu, và tôi có thể tiết kiệm bao nhiêu”  Hoặc trong cuộc sống chúng ta thường đặt câu hỏi nên chi bao nhiêu cho việc mua thực phẩm, quần áo, các hoạt động giải trí...  Con người thường cho rằng, ta không thể mua một vài thứ này nếu như ta vẫn còn mong muốn mua những thứ khác hơn TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 10 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 6 Sự lựa chọn Phân tích kinh tế đòi hỏi một hệ thống giá trị được sử dụng để so sánh và phân loại các cách sử dụng tài nguyên khác nhau hệ thống các ưu tiên về nhu cầu và đòi hỏi cũng như ưu tiên phân phối tài nguyên nhằm đạt được các nhu cầu đó Do vậy, kinh tế trở thành môn khoa học về việc đưa ra các lựa chọn Mỗi người có một hệ thống giá trị khác nhau nên một sự lựa chọn có thể là tốt nhất đối với người này nhưng chưa chắc là tốt nhất đối với người khácTS N uyễn Minh Đức 2012 © 11 Chi phí cơ hội  Khi một tài nguyên được sử dụng cho một mục tiêu, chi phí cơ hội của sự lựa chọn đó là giá trị của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua  Trong các lựa chọn, ta có thể đánh giá tính hợp lý bằng cách so sánh lợi ích mà sự lựa chọn đó tạo ra so với chi phí cơ hội của nó.  Hãy cho ví dụ về chi phí cơ hội! TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 12 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 7 Tính hợp lý về kinh tế  Một giả định quan trọng trong kinh tế đó là trong cuộc sống con người thường đưa ra các quyết định đúng đắn  Một con người kinh tế luôn lựa chọn cách sử dụng tài nguyên để tạo ra các lợi ích (hay sản phẩm) thoả mãn nhất trong điều kiện của họ TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 13 Đường giới hạn sản xuất D 300 125 Đường giới hạn sản xuất thể hiện các lựa chọn sử dụng tiền đầu tư khác nhau 10050 150 Lạp xưởng 125 275 200 C B A E Xúc xích TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 14 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 8 Mô hình kinh tế của quốc gia TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Người tiêu dùng nước ngoài Biên giới quốc gia Doanh nghiệp trong nước Người tiêu dùng trong nước Chính quyền trong nước Chính quyền nước ngoài Doanh nghiệp nước ngoài 15 Câu hỏi thảo luận  So sánh KINH TẾ VÀ KINH DOANH! TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 16 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 9 Một số lý thuyết kinh tế áp dụng trong quản trị  Lý thuyết về tiêu dùng – Qui luật cầu  Lý thuyết về sản xuất – Qui luật cung  Sự hình thành giá trong các điều kiện thị trường khác nhau và dưới những tác động của chính sách khác nhau  Tối đa hoá lợi nhuận  Tối thiểu hoá chi phí  Tối đa hoá sự thoả dụng - Sự lựa chọn của người tiêu dùng/người sản xuất  Định lượng và mô hình hoá TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 17 Hai mục tiêu cơ bản của kinh doanh Tối thiểu hoá chi phí Tối đa hoá lợi nhuận TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©18 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 10 Tối đa hoá lợi nhuận  Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu – chi phí kinh doanh  Lợi nhuận kinh tế = Lợi nhuận kinh doanh – Chi phí cơ hội (vốn, lao động,) TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 19 Tối đa hoá lợi nhuận  Giảm chi phí (Chiến lược cạnh tranh về giá – Bertrand competition)  Tăng doanh thu (Chiến lược cạnh tranh về lượng - Cournot competition)  Vừa tăng doanh thu vừa giảm chi phí TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 20 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 11 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Lợi nhuận của quá trình sản xuất sẽ đạt tối đa khi giá trị của sản lượng biên (VMP - Value of the Marginal Product) bằng với giá của tài nguyên (đầu vào). VMP = MPP . PY Lợi nhuận của sản xuất sẽ đạt tối ưu khi VMP = MPP.PY = PX hay MPP = PX/PY PX là giá của đầu vào X PY là giá sản phẩm Y Tối đa hóa lợi nhuận với 1 sản phẩm và 1 loại đầu tư 21 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Tối ưu hóa sản xuất với 2 loại đầu vào thay thế 22 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 12 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Tối ưu hóa sản xuất với 2 loại sản phẩm 23 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Tỷ lệ thay thế sản phẩm biên (MRPS) MRPS = -∆Y2/∆Y1  thể hiện độ dốc của đường chuyển hoá sản phẩm. Đường đẳng thu  thể hiện các khả năng kết hợp giữa 2 loại sản phẩm để tạo ra một khoản thu nhập không đổi. Độ dốc của đường đẳng thu không thay đổi và có giá trị = - ∆PY2/∆PY1. 24 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 13 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © MPP = ∆Y/∆X Tối ưu hóa sản xuất khi ∆Y2/∆Y1 = - PY1/PY2 hay MPPY2/MPPY1 = PY1/PY2 hay MPPY2.PY2 = MPPY1.PY1 25 Tối ưu hóa sản xuất với 2 loại sản phẩm Vì sao phải tối thiểu hoá chi phí? TS Nguyễn Minh Đức 2012 © • Nguồn lực giới hạn • Áp lực cạnh tranh, tạo sự hấp dẫn cho sản phẩm • Chiến lược cạnh tranh về giá (Bernand competition) Ví dụ: thương mai cá da trơn tại thị trường Mỹ 26 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 14 Các loại chi phí TS Nguyễn Minh Đức 2012 © • Chi phí biến đổi + Chi phí cố định (bao gồm chi phí khấu hao) • Chi phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp • Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được • Chi phí sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất • Chi phí sản phẩm vs Chi phí thời kỳ 27 Chi phí trên các báo cáo tài chính CHI PHÍ SẢN PHẨM CHI PHÍ NVL TT CHI PHÍ LĐ TT CHI PHÍ SXC SẢN PHẨM ĐANG CHẾ TẠO GIÁ VỐN HÀNG BÁN Sản phẩm được bán DOANH THU - = LÃI GỘP - CHI PHÍ BÁN HÀNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DN = LÃI THUẦN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THÀNH PHẨM Sản phẩm hoàn thành nhập kho CHI PHÍ THỜI KỲ TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 28 = DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 15 Chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội của lao động  Tính hay không tính vào tổng chi phí?  Chi phí cơ hội của vốn  việc nhận 1 đồng ngày hôm nay có giá trị hơn 1 đồng trong tương lai  lãi suất kiếm được nhận 1 đồng sớm hơn  Các khía cạnh: số lượng tiền, thời gian, lãi suất TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 29 Ý NGHĨA CỦA TÍNH TOÁN CHI PHÍ CƠ HỘI VỐN TIỀN TỆ TRONG KINH DOANH - Thẩm định tài chính các cơ hội đầu tư - Định giá chứng khoán - Quyết định về cơ cấu vốn, quản trị vốn - Quyết định giữa việc mua hay thuê tài sản cố định - Quyết định vay hoặc cho vay vốn - Quyết định về chính sách bán chịu - Tính mức tiết kiệm thuế do khấu hao - Tính lãi suất ngầm - Xác định giá trị tương đương hoặc khoản tiền thanh toán đều theo định kỳ TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 30 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 16 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Chi phí chất lượng 31 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 32 Chi phí môi trường DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 17 Chi phí biên (MC - Marginal Cost)  Thể hiện mối quan hệ giữa chi phí và sản phẩm  Chi phí biên là chi phí tăng thêm cần thiết để tạo ra thêm một đơn vị sản phẩm.  Chi phí biên cho thấy bản chất của hàm sản xuất, mô hình sản xuất và chi phí biến đổi đối với một đơn vị sản phẩm. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 33  Chi phí biên (MC) không được thể hiện trong khái niệm tổng chi phí (TC).  TC chỉ đơn thuần được tính bằng công thức TC = TFC + TVC. Chi phí biên (MC - Marginal Cost) TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 34 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 18 Tổng chi phí trung bình (ATC - Average Total Cost)  Là tổng của chi phí biến đổi trung bình (AVC) và chi phí cố định trung bình (AFC).  ATC = AVC + AFC = TVC/Q + TFC/Q  ATC còn được tính bằng công thức: ATC = TC/Q TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 35 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 36 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 19 Tối đa hoá lợi nhuận  mối quan hệ giữa MC và MR (doanh thu biên) quyết định lượng sản phẩm mà tại đó nhà sản xuất có thể tối ưu hoá lợi nhuận.  Trong sản xuất, tại thời điểm MC = MR thì hoạt động sản xuất sẽ mang lại lợi nhuận tối ưu. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 37 Tối ưu hoá lợi nhuận TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 38 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 20 Tối ưu hoá lợi nhuận TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 39 Bốn môi trường kinh tế  Môi trường tự nhiên  Môi trường xã hội (bao gồm văn hoá, luật lệ, qui định,..)  Môi trường kinh doanh  Môi trường ..? TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 40 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 21 Môi trường tự nhiên TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Môi trường tự nhiên TS Nguyễn Minh Đức 2012 Nhà sản xuất Người tiêu dùng Tái sử dụng Tái sử dụng Chất tồn dư Phụ phế phẩm Hàng hóa Nguyên vật liệu Chất thái Chất thải Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên 41 Môi trường xã hội  Chính sách thuế/Chính sách ưu đãi,  Hệ thống luật pháp  Tôn giáo/tín ngưỡng  Đặc điểm dân số  Sự năng động của xã hội  Sự thay đổi trong lối sống  Trình độ học vấn  Mức độ thất nghiệp TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 42 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 22 Môi trường kinh doanh  Mức độ lạm phát  Chu kỳ kinh doanh  Thu nhập và phân bố thu nhập  Nguồn cung cấp nguyên liệu  Đối thủ cạnh tranh  Sức mua và thị hiếu của người tiêu dùng  Hàng hoá thay thế TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 43 Sự thay đổi trong môi trường kinh doanh so với 20 năm trước TS Nguyễn Minh Đức 2012 © • Sức mua gia tăng • Hàng hóa phong phú • Thông tin tràn ngập • Lựa chọn thuận tiện • Giao dịch dễ dàng 44 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 23 Câu hỏi thảo luận Doanh nghiệp Việt Nam nên làm gì trước sự thay đổi của môi trường kinh doanh? TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 45 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © Nguồn lực kinh tế NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG NGUOÀN LÖÏC TÖÏ NHIEÂN NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNHNGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT NGUOÀN LÖÏC XAÕ HOÄI O 46 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 24 TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©  Gồm taát caû caùc nguoàn tieàn maø ngöôøi sản xuất/kinh doanh coù ñöôïc ñeå phuïc vuï cho hoạt động sản xuất/kinh doanh.  voán töï coù (nhö tieàn maët, trang söùc hay caùc loaøi gia suùc coù theå baùn ngay ñeå coù tieàn)  voán vay (töø ngaân haøng hay baïn beø, ngöôøi thaân)  tieàn trôï caáp NGUOÀN LÖÏC TAØI CHÍNH 47 TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©  caùc cô sôû haï taàng cô baûn  caùc tö lieäu saûn xuaát  Cô sôû haï taàng (ñöôøng giao thoâng, nôi ôû, nguoàn caáp thoaùt nöôùc, naêng löôïng vaø heä thoáng truyeàn thoâng, ) thöôøng laø caùc taøi saûn coâng coäng, coù theå söû duïng maø khoâng traû tieàn tröïc tieáp  Caùc tö lieäu saûn xuaát thöôøng do sôû höõu caù nhaân hay taäp theå hoaëc coù theå ñöôïc thueâ möôùn  Vieäc thieáu thoán hay haïn cheá trong vieäc tieáp caän tôùi caùc nguoàn löïc vaät chaát coù theå laø moät trở ngại để phát triển sản xuất/kinh doanh NGUOÀN LÖÏC VAÄT CHAÁT 48 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 25 TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©  Gồm taát caû khaû naêng lao ñoäng, kyõ naêng, kieán thöùc, kinh nghieäm vaø söùc khoûe mà ngöôøi quản trị coù được đeå thöïc hieän caùc hoạt ôộng sản xuất/kinh doanh nhaèm ñaït ñöôïc caùc keát quaû vaø muïc tieâu mong muốn  bao goàm caû soá löôïng vaø chaát löôïng cuûa ñoäi nguõ lao ñoäng saün coù  Vì sao cần quan tâm nguồn lực này? NGUOÀN LÖÏC LAO ÑOÄNG 49 TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©  Gồm taát caû nhöõng nguoàn lôïi thuoäc veà töï nhieân được sử dụng như nguyên liệu cho quá trình tạo ra sản phẩm/dịch vụ  haøm chöùa taát caû töø nhöõng taøi saûn chung cho moïi ngöôøi nhö khí haäu, nhieät ñoä, khoâng khí, söï ña daïng sinh hoïc cho ñeán caùc taøi nguyeân ñöôïc söû duïng tröïc tieáp cho saûn xuaát nhö ñaát ñai, nguoàn nöôùc, caây troàng, vaät nuoâi,  raát gaàn vôùi caùc khaùi nieäm ruûi ro NGUOÀN LÖÏC TÖÏ NHIEÂN 50 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 26 Vì sao cần phải đánh giá nguồn lực tự nhiên?  Biến đổi khí hậu ⇒nhiệt độ tăng cao ⇒Mưa bão, lũ lụt, sạt lở, nhiều hơn và khó dự báo hơn ⇒Mực nước biển dâng cao, diện tích đất thu hẹp dần, thiếu thốn nguồn nước ngọt  Ô nhiễm môi trường => tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm về chất lượng và số lượng  Tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu khan hiếm dần (khoáng sản, dầu khí đốt,) TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 51 TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©  Bao gồm caùc maïng löôùi vaø söï lieân keát ôû caùc caáp khaùc nhau hay ôû caùc ngaønh ngheà khaùc nhau giöõa nhöõng ngöôøi hoạt động trong cùng một lĩnh vực, chia seû cuøng loaïi lôïi ích hay coù cuøng loaïi sôû thích  goàm quyeàn thaønh vieân trong vieäc tham gia caùc hieäp hoäi, ñoaøn theå vaø caû caùc moái quan heä vôùi caùc toå chöùc khaùc nhau trong xaõ hoäi  Vì sao cần quan tâm nguồn lực này? NGUOÀN LÖÏC XAÕ HOÄI 52 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 27 CUNG CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©53 CẦU - Nhu cầu (Needs) hay nhu cầu tiêu dùng xuất phát từ sở thích hay mong muốn tiêu dùng (wants). - Nhu cầu nếu không có khả năng tài chính để đáp ứng không thể gọi tắt là cầu (Demand). - Cầu của một loại sản phẩm được thể hiện ở những số lượng mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau, trong điều kiện tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu đều không đổi. - Cầu đối với một sản phẩm được thể hiện cụ thể thông qua biểu cầu và đường cầu. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 54 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 28 Đường cầu thị trường Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu D (=Demand). Đường cầu thị trường dốc xuống về phía phải, thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q). Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật cầu. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 55 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 56 Đường cầu Vì sao đường cầu dốc xuống?  Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu? D P 15 10 Đường cầu 5 200100 300 Q DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 29 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 57  Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cầu?  Thị hiếu người tiêu dùng  Lượng người mua tiềm năng  Sự kỳ vọng về giá  Thu nhập người tiêu dùng  Giá của hàng hóa liên quan  Phong tục tập quán D P 15 10 Đường cầu 5 200100 300 D’ Q Đường cầu CUNG Cung thể hiện số lượng sản phẩm mà nhà sản xuất sẵn sàng sản xuất và bán ra thị trường ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Cung của một sản phẩm được thể hiện cụ thể thông qua biểu cung và đường cung. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 58 DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 30 Đường cung cá nhân và đường cung thị trường Đường cung thị trường bằng tổng cộng các đường cung cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu S (Supply). Đường cung thị trường dốc lên về phía phải, thể hiện quan hệ thuận giữa giá sản phẩm (P) và lượng cung sản phẩm (Q). Mối quan hệ thuận này được gọi là qui luật cung. TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 59 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 60 Vì sao đường cung dốc lên?  Giá sản phẩm tăng thúc đẩy sản lượng tăng nhằm tối đa hóa .. ..?  Các yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung? D P 15 10 Đường cung 5 200100 300 S Q Đường cung DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 31 TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 61  Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung  Chính sách nhà nước  Công nghệ - Kỹ thuật  Số lượng người sản xuất  Sự kỳ vọng về giá của nhà sản xuất  Giá của các yếu tố đầu vào  Khả năng sinh lợi của hàng hoá thay thế Q P 15 10 Đường cung 5 200100 300 S S’ Đường cung TS Nguyễn Minh Đức 2012 © 62 Cân bằng thị trường  Cân bằng thị trường xảy ra khi nào?  Ở mức giá 15, hiện tượng gì sẽ xảy ra?  Ở mức giá 5, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Khái niệm về “bàn tay vô hình” D P 15 10 Cân bằng thị trường (market equilibrium) 5 200100 300 S Q DC về QTKD trong CNTP 3/11/2013 Nguyen Minh Duc 2013 32 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©63 P O Q D S P