Ví dụ 4.2. Ánh xạ
f W R3 ! R3
.x; y; z/ 7! .x C y C x; x y C 3z; x z/
cũng là một ánh xạ tuyến tính (chứng minh tương tự như ví dụ 4.1)
Tính chất
Sau đây là một số tính chất của ánh xạ tuyến tính mà ta có thể suy ra
trực tiếp từ định nghĩa
1. f .0V/ D 0V0.
2. f .X/ D f .X/ I 8X 2 V.
3. Hai điều kiện trong định nghĩa có thể thay thế bằng điều kiện
tương đương sau
f .˛X C ˇY / D ˛f .X/ C ˇf .Y / I 8X; Y 2 V; 8˛; ˇ 2 R (4.1)
Các tính chất 1,2 và 3 thường được sử dụng để chứng tỏ hay bác bỏ
một ánh xạ có là ánh xạ tuyến tính. Ta xét một vài ví dụ sau đây:
Ví dụ 4.3. Cho không gian vector V, ánh xạ đồng nhất
IdV W V ! V
X 7! X
là một ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, 8X; Y 2 V; 8˛; ˇ 2 R ta có
IdV .˛X C ˇY / D ˛X C ˇY D ˛IdV .X/ C ˇIdV .Y /
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số tuyến tính (Phần 2) - Huỳnh Hữu Dinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Ánh xạ tuyến tính
4.1 Định nghĩa và các tính chất căn bản
Định nghĩa 4.1. Cho hai không gian vectorV;V0. Ánh xạ f W V! V0
được gọi là một ánh xạ tuyến tính nếu hai điều kiện sau đây được
thỏa:
f .X C Y / D f .X/C f .Y / I 8X; Y 2 V.
f .X/ D f .X/ I 8 2 R;8X 2 V.
Ví dụ 4.1. Ánh xạ
f W R2 ! R2
.x; y/ 7! .x C y; x y/
là một ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, ta lấy hai vector X; Y 2 R2, giả sử
X D .x1; x2/ và Y D .y1; y2/, khi đó
f .X C Y / D f .x1 C y1; x2 C y2/ D .x1 C y1 C x2 C y2; x1 C y1 x2 y2/
Mặt khác
f .X/C f .Y / D .x1 C x2; x1 x2/C .y1 C y2; y1 y2/
D .x1 C y1 C x2 C y2; x1 C y1 x2 y2/
153
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Từ đây suy ra f .X C Y / D f .X/C f .Y /;8X 2 R2.
Hơn nữa, với mọi 2 R và mọi X 2 R2, ta có
f .X/ D f .x1; x2/ D .x1 C x2; x1 x2/ D f .X/
Vậy f là một ánh xạ tuyến tính.
Ví dụ 4.2. Ánh xạ
f W R3 ! R3
.x; y; z/ 7! .x C y C x; x y C 3z; x z/
cũng là một ánh xạ tuyến tính (chứng minh tương tự như ví dụ 4.1)
Tính chất
Sau đây là một số tính chất của ánh xạ tuyến tính mà ta có thể suy ra
trực tiếp từ định nghĩa
1. f .0V/ D 0V0 .
2. f . X/ D f .X/ I 8X 2 V.
3. Hai điều kiện trong định nghĩa có thể thay thế bằng điều kiện
tương đương sau
f .X C Y / D f .X/C f .Y / I 8X; Y 2 V;8; 2 R (4.1)
Các tính chất 1,2 và 3 thường được sử dụng để chứng tỏ hay bác bỏ
một ánh xạ có là ánh xạ tuyến tính. Ta xét một vài ví dụ sau đây:
Ví dụ 4.3. Cho không gian vector V, ánh xạ đồng nhất
IdV W V ! V
X 7! X
là một ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, 8X; Y 2 V;8; 2 R ta có
IdV .X C Y / D X C Y D IdV .X/C IdV .Y /
154
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.4. Ánh xạ
f W Pn x ! Pn x
p .x/ 7! p0 .x/
là một ánh xạ tuyến tính. Thật vậy, 8p .x/ ; q .x/ 2 Pn x ;8 2 R ta có
f .p .x/C q .x// D .p .x/C q .x//0 D p0 .x/C q0 .x/
D f .p .x//C f .q .x//
Ví dụ 4.5. Ánh xạ
f W R3 ! R2
.x; y; z/ 7! .2x y C 3z; x y C 5z C 1/
không là ánh xạ tuyến tính vì f .0R3/ D f .0; 0; 0/ D .0; 1/ ¤ 0R2 .
Định lý 4.1. Cho ánh xạ tuyến tính f W V ! V0 vàW là một không
gian vector con của V, khi đó
Tập hợp f .W/ D ff .X/ W X 2Wg là một không gian vector con
của V0.
NếuW D hP i thì f .W/ D hf .P /i.
Hệ quả 4.1. f .V/ là một không gian vector con của V0 và được gọi
là ảnh của f , ký hiệu Im f .
Định lý 4.2. Cho ánh xạ tuyến tính f W V! V0 vàW0 là một không
gian vector con của V0. Khi đó tập hợp
f 1
W0
D X 2 V W f .X/ 2W0
là một không gian vector con của V.
155
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Hệ quả 4.2. Tập hợp f 1 .0V0/ D fX 2 V W f .X/ D 0V0g là một không
gian vector con của V và được gọi là hạt nhân của f , ký hiệu kerf .
Định lý 4.3. Cho ánh xạ tuyến tính f W V ! V0 với V là một không
gian vector hữu hạn chiều. Khi đó Im f và kerf cũng hữu hạn chiều,
đồng thời
dim Im f C dimkerf D dimV
Chú ý 4.1. dim Im f còn được gọi là hạng của ánh xạ f , ký hiệu r.f /.
dimkerf được gọi là số khuyết của ánh xạ f , ký hiệu d .f /.
Ví dụ 4.6. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 xác định bởi
f .x; y; z/ D .x C 2y C z; x y 4z/
Tìm một cở sở và số chiều của kerf và Im f .
Giải. Ta có kerf D f.x; y; z/ W f .x; y; z/ D 0R2g hay kerf chính là không
gian con nghiệm của hệ phương trình(
x C 2y C z D 0
x y 4z D 0
Ta lập ma trận hệ số của hệ và đưa về dạng bậc thang
A D
1 2 1
1 1 4
!
d2!d2 d1 !
1 2 1
0 3 5
!
Khôi phục hệ ta được(
x C 2y C z D 0
3y 5z D 0
156
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Hệ phương trình trên có một ẩn phụ z, cho z D 1 ta tìm được một
nghiệm cơ bản
X1 D
0@ 73 5
3
1
1A
và hệ P D .X1/ cũng chính là cơ sở của kerf , suy ra dimkerf D 1.
Tiếp theo, ta tìm cơ sở và số chiều của Im f
f .x; y; z/ D .x C 2y C z; x y 4z/ D x .1; 1/C y .2; 1/C z .1; 4/
Ta suy ra Im f D hP i với P D ..1; 1/ ; .2; 1/ ; .1; 4//.
Lập ma trận vector dòng của hệ P và biến đổi về dạng bậc thang
A D
0@ 1 12 1
1 4
1A d2!d2 2d1 !
d3!d3 d1
0@ 1 10 3
0 5
1A d3!3d3 5d2 !
0@ 1 10 3
0 0
1A
Ta suy ra dim Im f D 2 và Im f có cơ sở là hệ P D ..1; 1/ ; .2; 1//.
Ví dụ 4.7. Cho ánh xạ tuyến tính f W P3 x! P3 x xác định như sau
f
a0 C a1x C a2x2 C a3x3
D a1C.a0 2a3/ xC.2a3 a1/ x2C.a0 a1/ x3
Tìm cơ sở và số chiều của kerf và Im f .
Giải. Ta có
kerf D p .x/ 2 P3 x W f .p .x// D 0P3x
D
3P
iD0
aix
i W a1 C .a0 2a3/ x C .2a3 a1/ x2 C .a0 a1/ x3 D 0
Đẳng thức a1 C .a0 2a3/ x C .2a3 a1/ x2 C .a0 a1/ x3 D 0 tương
đương với 8<:
a1 D 0
a0 2a3 D 0
2a3 a1 D 0
a0 a1 D 0
,
8<:
a0 D 0
a1 D 0
a3 D 0
Ta suy ra kerf D a2x2 W a2 2 R .
157
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Vậy dimkerf D 1 và kerf có cơ sở là hệ vector P D .x2/.
Tiếp theo, ta xác định cơ sở và số chiều của Im f .
Vì dimkerf D 1 nên ta suy ra
dim Im f D dimP3 x dimkerf D 4 1 D 3
Mặt khác
a1 C .a0 2a3/ x C .2a3 a1/ x2 C .a0 a1/ x3
D a0
x C x3C a1 1 x2 x3C a3 2x C 2x2
Vậy Im f D hP i với P D x C x3; 1 x2 x3; 2x C 2x2.
Ta lập ma trận vector dòng của hệ P
A D
0@ 0 1 0 11 0 1 1
0 2 2 0
1A
Ta thấy r .A/ D 3 nên hệ P chính là cơ sở của Im f .
Ví dụ 4.8. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R3 xác định bởi
f .x; y; z/ D .x C y 4mz; 3x C 5y C 2z; 4x C 7y C .mC 1/ z/
1. Tìm m để kerf ¤ f0R3g.
2. Khi kerf ¤ f0R3g, hãy tìm cơ sở, số chiều của kerf và Im f .
Giải. 1. kerf chính là không gian con nghiệm của hệ phương trình8<:
x C y 4mz D 0
3x C 5y C 2z D 0
4x C 7y C .mC 1/ z D 0
(4.2)
Ta lập ma trận vector dòng của hệ 4.2 và biến đổi về dạng bậc thang
A D
0@ 1 1 4m3 5 2
4 7 mC 1
1A d2!d2 3d1 !
d3!d3 4d1
0@ 1 1 4m0 2 2C 12m
0 3 17mC 1
1A
d3!2d3 3d2 !
0@ 1 1 4m0 2 2C 12m
0 0 2m 4
1A
158
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
kerf ¤ f0R3g khi và chỉ khi r .A/ < 3 hay 2m 4 D 0, m D 2.
2. Với m D 2 thì r .A/ D 2, ta suy ra dimkerf D 3 2 D 1 và hệ 4.2
có thể viết lại như sau(
x C y C 8z D 0
2y 22z D 0 (4.3)
Hệ 4.3 có một ẩn phụ z. Cho z D 1 ta tìm được một nghiệm cơ bản là
X1 D
0@ 1911
1
1A
và hệ P D .X1/ cũng chính là cơ sở của kerf .
Mặt khác, với m D 2 ta cũng suy ra được
f .x; y; z/ D .x C y C 8z; 3x C 5y C 2z; 4x C 7y z/
D x .1; 3; 4/C y .1; 5; 7/C z .8; 2; 1/
Do đó, Imf D hP i với P D ..1; 3; 4/ ; .1; 5; 7/ ; .8; 2; 1//.
Vì dimkerf D 1 nên ta được
dim Im f D dimR3 dimkerf D 3 1 D 2
Để tìm cơ sở của Im f ta lập ma trận vector dòng của hệ P và biến
đổi về dạng bậc thang
A D
0@ 1 3 41 5 7
8 2 1
1A d2!d2 d1 !
d3!d3 8d1
0@ 1 3 40 2 3
0 22 33
1A
d3!d2C11d2 !
0@ 1 3 40 2 3
0 0 0
1A
Vậy Imf có cơ sở là hệ vector P D ..1; 3; 4/ ; .1; 5; 7//.
159
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
4.2 Đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu
4.2.1 Đơn cấu
Định nghĩa 4.2. Ánh xạ tuyến tính f W V! V0 được gọi là đơn cấu
nếu f .X/ ¤ f .Y /I 8X; Y 2 V; X ¤ Y .
Định lý 4.4. Ánh xạ tuyến tính f W V ! V0 đơn cấu khi và chỉ khi
kerf D f0Vg.
Ví dụ 4.9. Các ánh xạ tuyến tính nào sau đây là đơn cấu:
1. f W R2 ! R2 xác định bởi f .x; y/ D .x C y; x y/.
2. g W R2 ! R3 xác định bởi g .x; y/ D .x C 2y; x C 3y; 2x y/
3. h W R3 ! R3 xác định bởi
h .x; y; z/ D .x C y C z; x C 2x C 3z; 2x C 3y C 4z/
Giải. 1. Ta có
kerf D fX 2 R2 W f .X/ D 0R2g D
(
.x; y/ W
(
x C y D 0
x y D 0
)
Giải hệ phương trình
(
x C y D 0
x y D 0 được nghiệm
(
x D 0
y D 0 .
Ta suy ra kerf D f.0; 0/g D f0R2g. Vậy f là đơn cấu.
2. Tương tự như trên ta tìm được
kerg D
8<:.x; y/ W
8<:
x C y D 0
x C 2y D 0
2x y D 0
9=; D f.0; 0/g D f0R2g
160
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Vậy g là đơn cấu.
3. Ta thấy
kerh D
8<:.x; y; z/ W
8<:
x C y C z D 0
x C 2y C 3z D 0
2x C 3y C 4z D 0
9=;
Hệ phương trình 8<:
x C y C z D 0
x C 2y C 3z D 0
2x C 3y C 4z D 0
có định thức của ma trận hệ số bằng không nên hệ có nghiệm không
tầm thường, tức kerh ¤ f.0; 0; 0/g D f0R3g. Vậy h không là đơn cấu.
Ví dụ 4.10. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 xác định bởi
f .x; y/ D .x C y; x Cmy/
Tìm m để f là đơn cấu.
Giải. Ta có
kerf D
(
.x; y/ W
(
x C y D 0
x C my D 0
)
Ánh xạ tuyến tính f là đơn cấu khi và chỉ khi hệ phương trình(
x C y D 0
x C my D 0
chỉ có nghiệm tầm thường, tức là 1 1 1 m
¤ 0, m ¤ 1
Vậy với m ¤ 1 thì f là một đơn cấu.
161
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.11. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R3 xác định bởi
f .x; y; z/ D .mx C y C z; x Cmy C z; x C y Cmz/
Tìm m để f không là một đơn cấu.
Giải. Ta có
kerf D
8<:.x; y; z/ W
8<:
mx C y C z D 0
x C my C z D 0
x C y C mz D 0
9=;
Ánh xạ tuyến tính f không đơn cấu khi và chỉ khi kerf ¤ f0R3g, hay
hệ phương trình 8<:
mx C y C z D 0
x C my C z D 0
x C y C mz D 0
có nghiệm không tầm thường. Khi đó
m 1 1
1 m 1
1 1 m
D 0,
"
m D 1
m D 2
Vậy với m D 1Im D 2 thì f là không là đơn cấu.
4.2.2 Toàn cấu
Định nghĩa 4.3. Ánh xạ tuyến tính f W V! V0 được gọi là toàn cấu
nếu Im f D V0.
Định lý 4.5. Ánh xạ tuyến tính f W V ! V0 toàn cấu khi và chỉ khi
dim Im f D dimV0
162
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.12. Các ánh xạ tuyến tính nào sau đây là toàn cấu?
1. f W R2 ! R2 xác định bởi f .x; y/ D .x C y; x y/.
2. g W R2 ! R3 xác định bởi g .x; y/ D .x C 2y; x C 3y; 2x y/.
3. h W R3 ! R3 xác định bởi
h .x; y; z/ D .x C y C z; x C 2x C 3z; 2x C 3y C 4z/
Giải. 1. Ta có
Im f D f .x; y/ W .x; y/ 2 R2 D .x C y; x y/ W .x; y/ 2 R2
D x .1; 1/C y .1; 1/ W .x; y/ 2 R2 D h.1; 1/ ; .1; 1/i
Khi đó dim Im f D r ..1; 1/ ; . 1; 1// D 2. Vậy f là toàn cấu.
2. Tương tự như câu 1. ta có Img D h.1; 1; 2/ ; .2; 3; 1/i.
Khi đó dim Img D r..1; 1; 2/ ; .2; 3; 1// D 2. Vậy g không là một toàn
cấu.
3. Ta có Im h D h.1; 1; 2/ ; .1; 2; 3/ ; .1; 3; 4/i.
Khi đó dim Im h D r..1; 1; 2/ ; .1; 2; 3/ ; .1; 3; 4// D 2. Vậy h không là
toàn cấu.
Ví dụ 4.13. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 xác định bởi
f .x; y/ D .x Cmy;mx C y/
Tìm m để f là toàn cấu.
Giải. Ta có Im f D h.1;m/ ; .m; 1/i.
Ánh xạ tuyến tính f là toàn cấu khi và chỉ khi dim Im f D 2 hay 1 mm 1
¤ 0, m ¤ 1
Vậy với n ¤ 1 thì f là một toàn cấu.
Ví dụ 4.14. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R3 xác định bởi
f .x; y/ D x Cmy;m2x C 2y; x C .m 1/ y
Tìm m để f là một toàn ánh.
163
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Giải. Ta giải bài này theo hai cách
Cách 1. Ta có Imf D
..1;m/ ; m2; 2 ; .1;m 1//. Ánh xạ tuyến tính
f toàn ánh khi và chỉ khi
dim Im f D r .1;m/ ; m2; 2 ; .1;m 1/ D 3
Ta lập ma trận vector dòng của hệ vector
.1;m/ ;
m2; 2
; .1;m 1/
A D
0@ 1 mm2 2
1 m 1
1A
Vì A là ma trận cấp 3 2 nên r .A/ 2. Vậy f không thể là một toàn
ánh với mọi m.
Cách 2. Ta có dim Imf C dimkerf D dimR2 D 2.
Vì dimkerf 0 nên dim Im f 2 < 3.
Vậy f không thể là toàn ánh với mọi m 2 R.
4.2.3 Đẳng cấu
Định nghĩa 4.4. Ánh xạ tuyến tính f W V ! V0 được gọi là đẳng
cấu nếu f vừa đơn cấu vừa toàn cấu.
Định lý 4.6. Cho V và V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều,
ánh xạ tuyến tính f W V! V0. Khi đó, nếu f là đẳng cấu thì dimV D
dimV0. Ngược lại, nếu dimV D dimV0 thì f là đẳng cấu khi một
trong hai điều kiện sau đây xảy ra:
f là đơn cấu.
f là toàn cấu.
164
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.15. Các ánh xạ tuyến tính nào sau đây là đẳng cấu?
1. f W R2 ! R2 xác định bởi f .x; y/ D .x C y; x y/.
2. g W R2 ! R3 xác định bởi g .x; y/ D .x C 2y; x C 3y; 2x y/.
3. h W R3 ! R3 xác định bởi
h .x; y; z/ D .x C y C z; x C 2x C 3z; 2x C 3y C 4z/
Giải. Dựa vào kết quả các ví dụ 4.9, 4.12 và định lý 4.6 ta khẳng định
ánh xạ f là đẳng cấu, các ánh xạ g; h không phải là đẳng cấu.
Ví dụ 4.16. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R3 xác định bởi
f .x; y; z/ D .mx C y C z; x Cmy C z; x C y Cmz/
Tìm m để f là một đẳng cấu.
Giải. Áp dụng định lý 4.6, f là đẳng cấu khi và chỉ khi f là đơn cấu.
Theo ví dụ 4.11, f đơn cấu khi và chỉ khi m ¤ 1;m ¤ 2. Vậy f đẳng
cấu khi m ¤ 1;m ¤ 2.
4.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.5. Cho V;V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều
với dimV D n, dimV0 D m và f W V ! V0 là một ánh xạ tuyến tính.
Gọi P D .X1; X2; :::; Xn/ là cơ sở của V; P 0 D .X 01; X 02; : : : ; X 0m/ là cơ sở
của V0. Giả sử
f
Xj
P 0 D
0BBB@
a1j
a2j
:::
amj
1CCCA I j D 1; n
Khi đó, ma trận
A D .f .X1/P 0f .X2/P 0 : : : f .Xn/P 0/ D
0BBB@
a11 a12 : : : a1n
a21 a22 : : : a2n
:::
:::
: : :
:::
am1 am2 : : : amn
1CCCA
165
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở .P; P 0/,
ký hiệu A D f P 0P .
Nếu V D V0 và P P 0 thì ta dùng ký hiệu A D f P thay cho
A D f PP .
Nếu V D V0 D Rn và P P 0 En thì dùng ký hiệu A D f thay
cho A D f En.
Định lý 4.7. Cho V;V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều với
dimV D n, dimV0 D m và f W V ! V0 là một ánh xạ tuyến tính. Gọi
P D .X1; X2; :::; Xn/ là cơ sở của V; P 0 D .X 01; X 02; : : : ; X 0m/ là cơ sở của
V0. Khi đó, 8X 2 V ta có
f .X/P 0 D f P
0
P XP
và
r .f / D dim Im f D r.f P 0P /
Ví dụ 4.17. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 xác định bởi f .x; y/ D
.x y; x C y/. Tìm ma trận của f đối với cơ sở P D ..1; 1/ ; .1; 2//, từ đó
tính số chiều của Im f .
Giải. Ta có
f .1; 1/ D .0; 2/
f .1; 2/ D . 1; 3/
Tiếp theo, ta tìm tọa độ của các vector .0; 2/ I . 1; 3/ đối với cơ sở P .
Xét đẳng thức
.0; 2/ D .1; 1/C .1; 2/
,
(
C D 0
C 2 D 2
,
(
D 2
D 2
166
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Vậy .0; 2/P D
2
2
!
.
Tương tự ta tính được . 1; 3/P D
5
4
!
Vậy ma trận của f đối với cơ sở P D f.1; 1/ ; .1; 2/g là
A D f P D
2 5
2 4
!
Từ đây ta cũng suy ra dim Im f D r .A/ D 2.
Ví dụ 4.18. Cho ánh xạ tuyến tính f W R4 ! R3 xác định bởi
f .x; y; z; t/ D .x 2y; y 2z; z 2t/
Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở .P; P 0/ xác định như sau:
P D ..1; 1; 0; 0/ ; .0; 1; 1; 0/ ; .0; 0; 1; 1/ ; .0; 0; 0; 1//
P 0 D ..1; 1; 1/ ; .1; 1; 0/ ; .1; 0; 0//
Giải. Ta có
f .1; 1; 0; 0/ D .3; 1; 0/
f .0; 1; 1; 0/ D . 2; 3; 1/
f .0; 0; 1; 1/ D .0; 2; 3/
f .0; 0; 0; 1/ D .0; 0; 2/
Ta tính được
.3; 1; 0/P 0 D
0@ 0 1
4
1A I . 2; 3; 1/P 0 D
0@ 14
5
1A
.0; 2; 3/P 0 D
0@ 3 5
2
1A I .0; 0; 2/P 0 D
0@ 22
0
1A
Vậy ma trận của f đối với cặp cơ sở .P; P 0/ là
A D f P 0P D
0@ 0 1 3 2 1 4 5 2
4 5 2 0
1A
167
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Không khó để chỉ ra rằng r.A/ D 3 nên f là một toàn cấu.
Định lý 4.8. Cho V;V0 là hai không gian vector và P D
.X1; X2; :::Xn/ là một cơ sở bất kì của V, hệ vector .Y1; Y2; :::; Yn/ tùy ý
chứa trong V0. Khi đó, tồn tại duy nhất ánh xạ tuyến tính f W V! V0
thỏa mãn f .Xi/ D Yi ; i D 1; n.
Ví dụ 4.19. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 xác định bởi: f .1; 2/ D
.0; 1/ ; f .1; 1/ D .1; 0/. Hãy xác định f .x1; x2/ và f .
Giải. Hệ vector P D ..1; 2/ ; .1; 1// là cơ sở của R2. Ta tiến hành tìm tọa
độ của vector X D .x1; x2/ đối với cơ sở P . Xét biểu thị tuyến tính
X D .1; 2/C .1; 1/
, .x1; x2/ D . C ; 2 C /
,
(
C D x1
2 C D x2
,
(
D x2 x1
D 2x1 x2
Khi đó
f .x1; x2/ D f ..x2 x1/ .1; 2/C .2x1 x2/ .1; 1//
D .x2 x1/ f .1; 2/C .2x1 x2/ f .1; 1/
D .x2 x1/ .0; 1/C .2x1 x2/ .1; 0/ D .2x1 x2; x2 x1/
Từ đây ta suy ra
f D
2 1
1 1
!
Nhận xét 4.1. Ví dụ 4.19 có thể được giải dựa vào kết quả sau đây (suy
ra trực tiếp từ định lý 4.7)
168
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Định lý 4.9. Ánh xạ tuyến tính f W Rn ! Rm luôn có dạng tổng quát
f .x1; x2; : : : ; xn/ D
0@ nX
jD1
a1jxj ;
nX
jD1
a2jxj ; : : : ;
nX
jD1
amjxj
1A
Bây giờ ta sẽ giải ví dụ 4.19 theo hướng sử dụng định lý 4.9.
Vì f W R2 ! R2 nên biểu thức của f .x1; x2/ có dạng
f .x1; x2/ D .ax1 C bx2; cx1 C dx2/
Khi đó (
f .1; 2/ D .aC 2b; c C 2d/ D .0; 1/
f .1; 1/ D .aC b; c C d/ D .1; 0/
Hệ trên tương đương với8<:
a C 2b D 0
a C b D 1
c C 2d D 1
c C d D 0
,
8<:
a D 2
b D 1
c D 1
d D 1
Vậy f .x1; x2/ D .2x1 x2; x1 C x2/ và
f D
2 1
1 1
!
Ví dụ 4.20. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 xác định bởi
f .1; 1; 2/ D . 1; 1/ ; f .0; 2; 3/ D .4; 5/ ; f .1; 0; 2/ D .1; 2/
Xác định f .x; y; z/ và f E2E3 .
Giải. Vì f W R3 ! R2 nên biểu thức của f .x; y; z/ có dạng
f .x; y; z/ D .a1x C b1y C c1z; a2x C b2y C c2z/
169
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Khi đó8<:
f .1; 1; 2/ D .a1 b1 C 2c1; a2 b2 C 2c2/ D . 1; 1/
f .0; 2; 3/ D .2b1 C 3c1; 2b2 C 3c2/ D .4; 5/
f .1; 0; 2/ D .a1 2c1; a2 2c2/ D .1; 2/
Giải hệ phương trình trên ta được8<:
a1 D 1
b1 D 2
c1 D 0
I
8<:
a2 D 0
b2 D 1
c2 D 1
Vậy f .x; y; z/ D .x C 2y; y C z/ và
f
E2
E3
D
1 2 0
0 1 1
!
Ví dụ 4.21. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 có ma trận của f đối
với cơ sở P D ..1; 1/ ; .1; 2// là A D
1 1
0 2
!
. Xác định f .x; y/.
Giải. Vì f W R2 ! R2 nên biểu thức của f .x; y/ có dạng
f .x; y/ D .ax C by; cx C dy/
Khi đó (
f .1; 1/ D .aC b; c C d/
f .1; 2/ D .aC 2b; c C 2d/
Vì .f .1; 1/P f .1; 2/P / D A nên ta suy ra(
.aC b; c C d/ D 1 .1; 1/C 0 .1; 2/ D .1; 1/
.aC 2b; c C 2d/ D 1 .1; 1/C 2 .1; 2/ D .1; 3/
Giải hệ trên ta được a D 1; b D 0; c D 1; d D 2.
Vậy f .x; y/ D .x; x C 2y/.
170
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Định lý 4.10. Cho V;V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều và
f W V! V0 là ánh xạ tuyến tính. Giả sử P1; P2 là hai cơ sở của V và
P 01; P 02 là hai cơ sở của V0. Khi đó ta có đẳng thức
f
P 02
P2
D C 1P 01!P 02
f
P 01
P1
CP1!P2
Nếu V D V0, P1 P 01 P , P2 P 02 P 0 thì f P 0 D
C 1 .f P / C với C D CP!P 0.
Ví dụ 4.22. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R3 có f E3E2 D
0@1 30 2
4 3
1A.
Tìm f P
0
P , biết hai cơ sở P;P 0 xác định như sau:
P D ..1; 1/ ; .1; 2//
P 0 D ..1; 0; 1/ ; .1; 1; 1/ ; .1; 0; 0//
Giải. Ta có
f P
0
P D C 1E3!P 0 f E3E2 CE2!P D
0@ 1 1 10 1 0
1 1 0
1A 10@ 1 30 2
4 3
1A 1 1
1 2
!
D
0@ 5 62 4
9 15
1A
Định lý 4.11. Cho V;V0;V00 là ba không gian vector hữu hạn chiều,
hai ánh xạ tuyến tính f W V ! V0; g W V0 ! V00. Giả sử P;P 0; P 00 lần
lượt là cơ sở của V;V0;V00. Khi đó ánh xạ g f W V ! V00 xác định
bởi .g f / .x/ D g f .x/ là một ánh xạ tuyến tính từ V tới V00 và
g f P 00P D gP
00
P 0 f
P 0
P .
171
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.23. Cho hai ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 và g W R2 ! R2 xác
định bởi
f .x; y/ D .x C y; x C 2y/
g .x; y/ D .2x y; 2x C y/
1. Hãy xác định g f .
2. Biết hệ vector P D ..1; 1/ ; .0; 1// là cơ sở của R2. Hãy xác định
g f P .
Giải. 1. Áp dụng định lý 4.11 ta được
g f D g f D
2 1
2 1
!
1 1
1 2
!
D
1 0
3 4
!
2. Tiếp tục áp dụng định lý 4.11 ta được
g f P D gP f P D
1 1
2 2
!
2 1
1 1
!
D
1 0
6 4
!
Định nghĩa 4.6. Cho V;V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều,
f W V! V0 là một đẳng cấu tuyến tính. Khi đó, tồn tại ánh xạ tuyến
tính g W V0 ! V thỏa f g D IdV0 và g f D IdV. Ánh xạ tuyến tính
g được gọi là ánh xạ ngược của f , ký hiệu g D f 1.
Định lý 4.12. Cho V;V0 là hai không gian vector hữu hạn chiều,
f W V! V0 là một đẳng cấu tuyến tính, P;P 0 lần lượt là cơ sở của V
và V0. Khi đó ta có
f 1
P
P 0 D
f P
0
P
1
172
Huỳnh Hữu Dinh Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM
Ví dụ 4.24. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R2 xác định bởi f .x; y/ D
.x C y; x C 2y/.
1. Tìm ma trận của ánh xạ ngược f 1 W R2 ! R2 đối với cơ sở chính
tắc. Từ đó xác định biểu thức của f 1 .x; y/.
2. Tìm ma trận của ánh xạ ngược f 1 W R2 ! R2 đối với cơ sở B D
..1; 1/ ; .0; 1//.
Giải. 1. Áp dụng định lý 4.12 ta được
f 1
D f 1 D 1 1
1 2
! 1
D
2 1
1 1
!
Khi đó
f 1 .x; y/
D f 1 x
y
!
D
2 1
1 1
!
x
y
!
D