3. Năng lượng: Xây dựng
3.1 Thể tích- volume compactness
3.2 Vật liệu cách nhiệt của lớp che phủ
3.3 Năng lượng mặt trời của công trình
3.1.1Mục tiêu
Cùng 1 thể tích:
Nếu bề mặt bao phủ càng lớn thì tổn thất nhiệt càng cao
(tính chất cách nhiệt tương đương)
Chỉ số volume compactness (VC)
Tỉ lệ giữa thể tích và tổng tổn thất nhiệt qua bề mặt
Chỉ số VC đạt giá trị lớn trong trường hợp:
Hình dạng đơn giản
Tường liên kế (nhà phố liên kế)
Công trình với kích thước rất lớn
25 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình - Chương 3: Năng lượng: Công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ENVT0867-2
Environmental performance of buildings
Prof. Jean-Marie HAUGLUSTAINE,PhD, MScEng
Nguyen Khanh Hoang (Biên dịch)
Faculty of Sciences – Department of
Sciences and Management of Environment
3. Năng lượng: Công trình
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 2Hô Chi Minh City - 21/08/10
3. Năng lượng: Xây dựng
3.1 Thể tích- volume compactness
3.2 Vật liệu cách nhiệt của lớp che phủ
3.3 Năng lượng mặt trời của công trình
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 3Hô Chi Minh City - 21/08/10
Thể tích – VC (volume compactness)
3.1.1Mục tiêu
Cùng 1 thể tích:
Nếu bề mặt bao phủ càng lớn thì tổn thất nhiệt càng cao
(tính chất cách nhiệt tương đương)
Chỉ số volume compactness (VC)
Tỉ lệ giữa thể tích và tổng tổn thất nhiệt qua bề mặt
Chỉ số VC đạt giá trị lớn trong trường hợp:
Hình dạng đơn giản
Tường liên kế (nhà phố liên kế)
Công trình với kích thước rất lớn
2ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 4Hô Chi Minh City - 21/08/10
Thể tích – VC (volume compactness)
3.1.1 Mục tiêu
Hình dạng:
Cùng giá trị thể tích
thì hình cầu, hình
trụ và hình lập
phương có bề mặt
bao phủ nhỏ nhất
Hình dạng kiểu
bungalow (nhà 1
tầng lầu) cho tỉ số
VC thấp nhất
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 5Hô Chi Minh City - 21/08/10
Volumetry - volume compactness
3.1.1 Mục tiêu
Với cùng 1 thể tích không gian sống tỉ lệ VC cao sẽ
đạt lợi ích:
Kiến trúc bền vững
Hạn chế tổn thất nhiệt qua bề mặt
Giảm năng lượng nhiệt cần thiết
Giảm vật liệu sử dụng trong quá trình che phủ công trình
Cần 1 diện tích nhỏ để đáp ứng nhu cầu của công trình
Hệ quả sẽ có nhiều khoảng trống để tăng khả năng thấm nước
nước mưa và tầng nước ngầm được bổ sung
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 6Hô Chi Minh City - 21/08/10
Volumetry - volume compactness
3.1.1 Mục tiêu
Với một công trình có tỉ số VC thấp cũng có một số
lợi ích
Phòng sẽ có nhiều diện tích bề mặt Thuận lợi lấy ánh
sáng tự nhiên và thoáng khí:
Ánh sáng tự nhiên và lợi ích:
Tăng sự tiện nghi của cư dân
Hạn chế chiếu sáng nhân tạo, giảm nguy cơ quá nhiệt
Lợi ích của thoáng khí tự nhiên:
Làm mát tự nhiên công trình Hạn chế lắp đặt các thiết bị làm
mát
3ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 7Hô Chi Minh City - 21/08/10
Volumetry - volume compactness
3.1.1 Mục tiêu
Tuy trường hợp cụ thể có thể lựa chọn
Tỉ số VC cao để giảm tổn thất nhiệt
Tỉ số VC nhỏ để khai thác các lợi ích về chiếu sáng và thông
gió tự nhiên
Lựa chọn phụ thuộc vào các yếu tố:
Thực địa, các điều kiện tại nơi đặt công trình
Vị trí và diện tích mảnh đất đặt công trình
Quy hoạch chung của chính quyền địa phương
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 8Hô Chi Minh City - 21/08/10
3.2 Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.1 Mục tiêu
3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
3.2.6 Cách nhiệt Tường- Sàn
3.2.7 Cửa sổ kính
3.2.8 Cầu nhiệt độ
3.2.9 Quán tính nhiệt
3.2.10 Độ kín
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 9Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.1 Mục tiêu
Đạt thành công của công trình xét về mặt năng lượng
Phát huy tác dụng của các thiết bị trong công trình (điều
hòa, làm mát, sưởi...)
Việc quan tâm chính là vật liệu và kỹ thuật lắp đặt vật liệu
cách nhiệt
Cách nhiệt tốt và đạt hiệu quả cao là một tiêu chí
đánh giá vòng đời sản phẩm ngày nay
4ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 10Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường
Không ảnh hưởng đến khả năng cách nhiệt và cấu
trúc của các bức tường
Phát huy tối đa tác dụng cách nhiệt trong các trường
hợp liên quan
Quán tính nhiệt
Hiệu quả nhiệt của các bề mặt bên trong và bên ngoài tường
Hiện tượng cầu nhiệt
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 11Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.2 Vị trí của lớp cách nhiệt trong tường
Có 4 giải pháp có thể áp dụng:
Cách nhiệt phía ngoài
Cách nhiệt giữa 2 lớp tường
Cách nhiệt phía trong
Cách nhiệt hỗn hợp tùy thuộc các loại tường khác nhau
Ưu và khuyết điểm của các giải pháp
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 12Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt cuả lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt
Tính chất cách nhiệt của tường
Phụ thuộc vào độ dày và tính chất cách nhiệt của vật liệu
(Độ dẫn nhiệt " " đơn vị W/mK)
Hệ số truyền nhiệt "U-value" [W/m²K]
Vật liệu cách nhiệt
tất cả các vật liệu có độ dẫn nhiệt < 0,065 W/mK
Các dạng vật liệu cách nhiệt
Bọt tổng hợp
Nguồn gốc khoáng vật
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
5ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 13Hô Chi Minh City - 21/08/10
3.2.3 Các loại vật liệu cách nhiệt chính
3.2.3.1 Bọt tổng hợp
3.2.3.2 Nguồn gốc khoáng vật
3.2.3.3 Nguồn gốc thực vật
3.2.3.4 Nguồn gốc động vật
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 14Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp
Bọt tổng hợp
Bọt PUR (polyurethane)Bọt PIR
(polyisocyanurate)
Dạng tấm
Hệ số dẫn nhiệt thấp ( < 0.03 W/mK)
khả năng cách nhiệt cao
Đề kháng nhiệt thấp và kém bền với tia
cực tím
PIRkháng nhiệt khá hơn nhưng tính chất
cơ học thấp hơn PUR
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 15Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp
PE biến tính
Không bền ở t° > 70°C
Chống cháy kém
6ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 16Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp
Polystyrene ép đùn XPS
Dạng tấm
Bề mặt có cấu trúc nhẵn và
không có lỗ nên chống hấp thu
nước và ẩm rất cao
Hệ số giản nở nhiệt lớn
Ở nhiệt độ > 75°C sẽ bị biến
tính
Chống cháy kém
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 17Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Bọt tổng hợp
Bọt phenol PF
Dạng tấm với bề mặt
không có lỗ nên chống hút
ẩm tốt
Chống cháy
Khả năng cách nhiệt cao
Bất lợi là khả năng bốc hơi
cao (nguy cơ phát thải
dạng hơi)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 18Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt
Khoáng vật
Bông đá RW
Dạng tấm
Mật độ và diện tích tùy theo yêu cầu
Hơi nước có thể qua nhưng không
giữ nước
Không mao dẫn
Không khí có thể ra vào dễ dàng
Cách nhiệt ổn định
Chống cháy tốt
Có thể ép với mật độ lớn
7ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 19Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt của lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt
Bông thủy tinh GW
Sợi thủy tinh dạng tấm
Tính chất tương tự bông đá
Khả năng đàn hồi kém nên
không dùng để lót sàn
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 20Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt
Gỗ thủy tinh CG
Bọt thủy tinh
Chứa các bọt không khí bên
trong
Không thấm nước và giữ
nước
Cách nhiệt tốt
Chống cháy tốt
Dễ vỡ
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 21Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc khoáng vật
Đất sét nung dạng viên bi
Đất sét dạng viên bị
được nung ở 1100°C
Không thấm nước
Chịu áp suất cao
8ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 22Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc thực vật
Bông gỗ
Sản phẩm từ giấy vụn
Dạng tấm
Bổ sung chất chông cháy để
tăng khả năng chịu nhiệt
(Muối)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 23Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc thực vật
Bần
Bằm nhỏ và gia nhiệt nhằm
trương nở ở 300°C
Cắt theo độ dày mong
muốn
Quá trình trương nở sẽ
nhốt bọt khí bên trong vật
liệu
Khả năng chống cháy cao
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 24Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.3 Các dạng vật liệu cách nhiệt: Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc động vật
Len từ lông cừu
Làm từ lông cừu
Tăng khả năng chống cháy
bằng muối Baron
Cố định bằng sợi nylon
Dạng Tấm, cuộn
9ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 25Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường công trình bao gồm toàn bộ phần che phủ của
công trình và các vùng khác
Mỗi vùng có một chức năng khác nhau nên tường
cũng sẽ có cấu trúc khác nhau
Cấu trúc của tường mặt ngoài (tiếp xúc với môi
trường bên ngoài) đều chia làm 5 vùng:
1 = Vùng tường da bên ngoài
2 = Vùng cách nhiệt
3 = Vùng cấu trúc
4 = Vùng thiết bị
5 = Vùng kết thúc
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 26Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Vùng 1: Vùng tường da bên ngoài
Là phần nhìn thấy từ phía bên ngoài
Khả năng thấm và hấp thụ nước sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
lớp cách nhiệt
Vùng này có ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ của công trình
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 27Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Vùng 2: Lớp cách nhiệt
Lớp cách nhiệt có nhiệm vụ bảo vệ môi trường bên trong
Khả năng thẩm thấu nước sẽ phụ thuộc vào tính chất của
môi trường bên trong
Vùng 3: Cấu trúc của công trình
Phụ thuộc vào kiến trúc và tính chất của công trình
Vùng 3 thiết kế sao cho chịu được tải trọng của mái, sàn và
bảo đảm sự ổn định của công trình
Vùng 3 cũng giúp ổn định phần trang trí bên ngoài (ốp đá)
10
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 28Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Vùng 4: vùng thiết bị
Tại đây người ta lắp đặt các thiết bị: dây điện, cáp, đường
ống...
Có thể tích hợp vào các vùng 2,3 hoặc 5 trong điều kiện cần
thiết
Vùng 5: Lớp tường trong
Tính chất lớp tường trong phụ thuộc vào các yếu tố:
Tính thẩm mỹ
Lượng ẩm trong phòng và sự cần thiết thoát ẩm hay không
Tính chất cách âm
Điều kiện bảo trì (vệ sinh)
Khả năng chống cháy
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 29Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường ngoài mặt tiền: Dựa vào hình dạng và tính
chất ẩm chúng ta có 4 loại : A, B, C, D
Loại A: Tường dạng khối với nhiều lớp (theo trình tự)
Loại B: Tường nhiều lớp với vùng cách nhiệt
Loại C: Tường nhiều lớp vùng cách nhiệt tích hợp với vùng
cấu trúc
Loại D: Tường thiết kế để treo rèm
Đặc điểm của mỗi loại khác nhau tùy thuộc vào tính
chất và yêu cầu
Loại B có 2 dạng: B1 và B2 tùy thuộc vào vị trí của
vùng 2
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 30Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
11
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 31Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Các kiểu tường mặt tiền của công trình
12
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 34Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Truyền nhiệt với tường có lớp
cách nhiệt bố trí bên ngoài
Truyền nhiệt với tường có lớp
cách nhiệt bố trí bên trong
Tường khối loại A
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 35Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường loại B1 (Nhiều lớp với lớp cách nhiệt ở phía
ngoài
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 36Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường nhiều lớp với lớp cách nhiệt phía trong (Loại
B2)
13
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 37Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường nhiều lớp với vùng cách nhiệt tích hợp trong
vùng cấu trúc (Loại C)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 38Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.4 Cách nhiệt Tường- Tường
Tường treo rèm (Loại D)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 39Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Các phần mái nghiêng có cấu trúc gồm 5 vùng:
Vùng 1: Vùng bao phủ phía ngoài và chống thấm nước
Vùng 2: Vùng cách nhiệt và ngăn sự bốc hơi
Vùng 3: Vùng cấu trúc (ổn định hình dạng) có thể tích hợp
với vùng 2
Vùng 4: Khoảng trống để có thể cài đặt các thiết bị nếu cần
thiết
Vùng 5: Bề mặt phía trong (vùng hoàn thiện)
14
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 40Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Vùng 1: Vùng bao
phủ
Phụ thuộc rất nhiều
vào độ dốc. Dựa vào
độ dốc ta có 4 dạng
cho vùng 1
Các dạng A, B, C, D
liên quan đến tính
liên tục và độ thông
gió của mái
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 41Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Vùng 2: Vùng cách nhiệt và chống bốc hơi
Độ dày của lớp cách nhiệt tính toán để đạt giá trị U< 0,3 W/m2K
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 42Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Vùng 3: Vùng cấu trúc
Chịu được trọng lượng của các thành phần:
Bảo đảm hình dạng của Mái nhà
Chịu được các điều kiện Khí hậu (Gió, mưa, Tuyết...)
Duy trì tải trọng trong suốt quá trình sử dụng
Các thiết bị phụ khác
15
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 43Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Vùng 4 + 5:
Vùng thiết bị và bề mặt phía trong
Phụ thuộc vào các yếu tố
Loại thiết bị lắp đặt
Độ kín (thoát khí và hơi ẩm)
Cách âm
Chống cháy
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 44Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Các cấu trúc mái bằng được chia làm 5 vùng
0 = Vùng chống tốc mái (ballasting protection)
1 = Vùng chống thấm
2 = Vùng cách nhiệt có thể chống bốc hơi
3 = Vùng hỗ trợ
4 = Vùng mặt trong (có thể kết hợp để lắp đặt thiết bị)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 45Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
“Mái ngược” với lớp cách nhiệt đặt bên ngoài lớp chống thấm
16
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 46Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Mái nhà kết hợp: 1 lớp cách nhiệt bảo vệ lớp chống thấm
và một lớp khác bảo vệ cấu trúc
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 47Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.5 Cách nhiệt Tường- Mái
Mái lạnh: Có một khoang không khí và tiến hành thoáng khí
bằng không khí bên ngoài (dạng này không còn được sử dụng)
Nguyên nhân do sự ngương tụ hơi nước bên trong
Khi khí rò rỉ sẽ tăng độ ẩm phía dưới lớp chống thấm, hơi ẩm này sẽ
ngưng tụ nếu nhiệt độ của màng chống thấm < nhiệt độ đọng sương
của không khí
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 48Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.7 Cửa sổ kính
Cửa sổ:
Là điểm gây tổn thất nhiệt nhiều nhất của công trình
Là điểm ánh sáng mặt trời có thể vào công trình dẫn đến những
bất tiện trong mùa hè
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng nhiệt của cửa sổ:
Hướng và độ mở của cửa sổ
Kích thước cửa sổ
Các phụ kiện
Tỉ số bề mặt cửa sổ và không gian (Diện tích lắp cửa sổ so với
diện tích tường)
Loại khung
Loại kính
17
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 49Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.7 Cửa sổ kính
Cửa sổ đạt hiệu quả cao trong cân bằng nhiệt cần
Độ kín giữa khung và kính
Hệ số truyền nhiệt thích hợp (giá trị U)
Các loại kính cửa sổ:
Rất đa dạng trên thị trường
Các loại kính theo chức năng với nhiều cấp độ khác nhau:
Cách nhiệt
Chống tia UV
Chống chói và cách âm
Chống cháy, cường lực...
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 50Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.7 Cửa sổ kính
Các yếu tố liên quan đến mặt trời và truyền ánh sáng
Các thông số của kính liên quan đến mặt trời
Tỉ số truyền
Tổng năng lượng sau khi truyền qua kính
năng lượng truyền trực tiếp
+ năng lượng phân tán sau khi bị kính hấp thu
Tỉ số truyền được áp dụng tính toán:
Lượng nhiệt của mặt trời vào công trình trong mùa hè gây hiện
tượng quá nhiệt
Thu nhận năng lượng từ mặt trời làm ấm vào mùa đông
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 51Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Cầu nhiệt trên tường:
Là nơi lớp vật liệu cách nhiệt bị phá vỡ tính liên tục (lắp cửa sổ; góc
cấu trúc...)
Đây là nơi có khả năng gây tổn thất nhiệt
Tổn thất nhiệt không tuân theo đường tuyến tính (thường cao hơn
so với tổn thất nhiệt bề mặt)
Tính toán tổn thất nhiệt [W/K] gồm các yếu tố
Chiều dài cầu nhiệt L (m)
Hệ số truyền nhiệt ψ [W/mK]
Tác động của cầu nhiệt:
Tổn thất nhiệt
18
Trường hợp
xử lý cầu nhiệt
tốt chúng ta có
chênh lệch
nhiệt độ
khoảng 2-3 oC
Trường hợp
xử lý cầu nhiệt
không hiệu
quả chúng ta
có chênh lệch
nhiệt độ 5- 6oC
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 53Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Tại các vị trí cầu nhiệt rất dễ có hiện tượng ngưng tụ
hơi nước bên trong cấu trúc tường nếu sử lý không
tốt
Ngoài ra còn có hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên
bề mặt tường trong (mất tính thẩm mỹ và điều kiện
vệ sinh)
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 54Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Cầu nhiệt
Cầu nhiệt tường ngoài và chi tiết cấu trúc
19
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 55Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Cầu nhiệt giữa tường ngoài và sàn
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 56Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Tường với lớp cách nhiệt bên trong
ENVT0867 - Environmental performance of buildings – 3. Energy: Building 57Hô Chi Minh City - 21/08/10
Cách nhiệt lớp che phủ
3.2.8 Cầu nhiệt
Tường với