TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC - Các khái niệm cơ bản sử dụng trong ĐHMT. - Các dạng độc chất và cơ sở phân loại độc chất. - Các nguyên lý của ĐHMT. - Các yếu tố tác động đến tính độc của độc chất. - Diễn biến và con đường đi của độc chất. - Các lọai độc chất có trong các môi trường thành phần (đất, nước, không khí) và tác động của chúng đối với môi trường. - Một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường
148 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Độc học môi trường - Chương 1: Tổng quan độc học môi trường - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
Số tiết: 45 tiết
CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 1
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Sau khi học xong môn ĐHMT, sinh viên có thể:
Hiểu được các khái niệm cơ bản của độc học môi trường.
Phân biệt được ĐHMT với các ngành nghiên cứu về độc
chất khác.
Biết cách phân loại độc chất.
Biết được các tác động của độc chất lên các môi trường
thành phần (đất, nước, không khí).
Biết được phương thức xâm nhập và tác động của chất
độc đối với cơ thể con người.
Biết một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 2
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
- Các khái niệm cơ bản sử dụng trong ĐHMT.
- Các dạng độc chất và cơ sở phân loại độc chất.
- Các nguyên lý của ĐHMT.
- Các yếu tố tác động đến tính độc của độc chất.
- Diễn biến và con đường đi của độc chất.
- Các lọai độc chất có trong các môi trường thành phần
(đất, nước, không khí) và tác động của chúng đối với môi
trường.
- Một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 3
CÁC HỌC PHẦN CẦN TRANG BỊ TRƯỚC
- Môi trường học cơ bản
- Hóa môi trường
- Các môi trường thành phần
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 4
PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Số lần Tỷ lệ điểm (%)
Thi kiểm tra giữa kỳ 01 30 %
Bài tập 03 30 %
70%
Seminar 01 70 %
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 5
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1: Tổng quan về độc học môi trường
1.1. Giới thiệu
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Độc học
1.2.2. Độc học môi trường
1.2.3. Nhiễm bẩn
1.2.4. Ô nhiễm
1.2.5. Chất độc
1.2.6. Tính độc
1.2.7. Nhiễm độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 6
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1.2.8. Tác nhân gây độc
1.2.9. Liều lượng độc
1.2.10. Độ độc cấp tính
1.2.11. Độ độc mãn tính
1.2.12. Đơn vị độc chất
1.2.13. Tốc độ phát triển độc chất
1.2.14. Hệ số phát thải độc chất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1.3. Các nguyên lý cơ bản về độc học môi trường
1.3.1. Tính độc
1.3.2. Ngưỡng độc
1.3.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường
1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng /
phản ứng của cơ thể.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của chất độc
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc với chất độc
1.4.2. Các yếu tố sinh học
1.4.3. Các nhân tố môi trường
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1.5. Diễn biến và con đường đi của độc chất
1.5.1. Nguồn phát sinh
1.5.2. Xâm nhập
1.5.3. Gây độc
1.5.4. Phân hủy
1.5.5. Đào thải
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 2: Phân loại độc chất
2.1. Cơ sở phân loại
2.2. Phân loại độc chất theo nồng độ, liều lượng
2.3. Phân loại độc chất theo bản chất
2.4. Phân loại độc chất trung gian giữa 2 loại bản chất và
nồng độ, liều lượng
2.5. Phân loại theo mức độ nguy hiểm
2.5.1. Ít nguy hiểm
2.5.2. Nguy hiểm
2.5.3. Rất nguy hiểm
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 10
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
2.6. Phân loại theo nguồn gốc
2.6.1. Chất độc sinh học
2.6.2. Chất độc phóng xạ
2.6.3. Chất độc hóa học
2.7. Phân loại theo trạng thái tồn tại
2.7.1. Trạng thái hóa học
2.7.2. Trạng thái vật lý
2.8. Phân loại độc chất qua con đường xâm nhập và gây hại
2.8.1. Đối với thực vật
2.8.2. Đối với động vật
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 11
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 3: Độc chất trong môi trường đất
3.1. Tổng quan
3.1.1. Độc chất trong môi trường đất
3.1.2. Con đường xâm nhập của độc chất vào cơ thể sinh vật
3.1.3. Cơ chế xâm nhập của độc chất vào đất
3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất trong môi trường đất
3.2. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất
3.2.1. Nhiễm độc do ô nhiễm tự nhiên
3.2.2. Nhiễm độc do ô nhiễm nhân tạo
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 12
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
3.3. Chất độc trong đất ngập nước, yếm khí
3.3.1. Các chất độc trong đất ngập nước, yếm khí
3.3.2. Tác hại của các chất độc
3.3.3. Biện pháp phòng chống
3.4. Chất độc trong đất phèn
3.4.1. Các chất độc trong đất phèn
3.4.2. Diễn biến của các chất độc
3.4.3. Tác hại của các chất độc đối với sinh vật
3.4.4. Biện pháp phòng chống
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 13
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
3.5. Chất độc trong đất mặn
3.5.1. Các chất độc trong đất mặn
3.5.2. Diễn biến của các chất độc
3.5.3. Tác hại của các chất độc đối với sự phát triển của
cây trồng
3.5.4. Biện pháp cải tạo đất mặn
3.6. Chất độc ngoại lai xâm nhiễm
3.6.1. Nguồn gốc
3.6.2. Sự nhiễm các chất độc phóng xạ trong đất
3.6.3. Nhiễm dầu trong đất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 14
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
3.7. Chất độc sinh ra từ quá trình tích lũy phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật
3.8. Chất độc kim loại nặng trong đất
3.9. Các khí độc tự nhiên trong đất thoát ra
3.10. Các trầm tích (bùn lắng) gây độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 15
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 4: Độc chất trong môi trường nước
4.1. Tổng quan về chất độc trong môi trường nước
4.1.1. Định nghĩa
4.1.2. Các loại chất độc trong môi trường nước
4.2. Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán của độc chất trong
môi trường nước
4.3. Các yếu tố môi trường nước ảnh hưởng đến độc tính
4.3.1. Các yếu tố liên quan đến sự ngộ độc
4.3.2. Các tác nhân môi trường ngoài ảnh hưởng đến độc tính
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 16
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
4.4. Độc chất trong môi trường nước sông
4.5. Độc chất trong môi trường nước hồ
4.6. Độc chất trong môi trường nước biển
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 17
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 5: Độc chất trong môi trường không khí
5.1. Tổng quan về độc chất trong môi trường không khí
5.1.1. Phân loại và nguồn gốc của độc chất
5.1.2. Tính độc
5.1.3. Ngộ độc
5.1.4. Ngưỡng độc
5.2. Một số độc chất trong môi trường không khí
5.2.1. SO
x
và tác hại
5.2.2. NO
x
và tác hại
5.2.3. CO
x
và tác hại
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 18
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
5.2.4. F
-
, Cl
-
và tác hại
5.2.5. Khí tự nhiên CH
4
và tác hại
5.2.6. NH
3
và tác hại
5.3. Khí độc do hoạt động giao thông gây ra
5.4. Các bệnh do độc chất trong không khí gây ra đối với
động vật, thực vật và con người
5.4.1. Đối với động vật
5.4.2. Đối với thực vật
5.4.3. Đối với con người
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 19
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 6: Phương thức xâm nhập và tác động của chất
độc đối với cơ thể con người
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Quá trình hấp thụ chất độc vào cơ thể
6.2.1. Hấp thụ qua màng tế bào
6.2.2. Hấp thụ độc chất qua da
6.2.3. Hấp thụ độc chất qua phổi
6.2.4. Hấp thụ độc chất qua hệ tiêu hóa
6.2.5. Tốc độ hấp thụ
6.3. Phân bố
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 20
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
6.4. Quá trình chuyển hóa độc chất
6.5. Đào thải độc chất
6.5.1. Qua thận, nước tiểu
6.5.2. Qua đường gan, mật, ruột
6.5.3. Qua hơi thở
6.5.4. Các tuyến bài tiết khác
6.6. Tác động của chất độc đối với cơ thể con người
6.6.1. Phản ứng sơ cấp (nhiễm độc cấp tính)
6.6.2. Phản ứng thứ cấp (nhiễm độc mãn tính)
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 21
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 7: Một số quá trình gây độc điển hình trong môi
trường sinh thái
7.1. Tổng quan
7.2. Độc chất do mưa acid
7.2.1. Định nghĩa về mưa acid
7.2.2. Thành phần mưa acid
7.2.3. Nguồn gây mưa acid
7.2.4. Hậu quả của mưa acid
7.2.5. Biện pháp hạn chế hậu quả của mưa acid
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 22
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
7.3. Độc chất do ô nhiễm dầu và các sản phẩm của dầu
7.3.1. Dầu lửa và tác động của chúng đến môi trường
7.3.2. Thành phần và đặc tính của dầu lửa
7.3.3. Độc tính và cách tiếp xúc
7.3.4. Phương pháp khống chế dầu tràn
7.4. Độc chất từ quá trình sản xuất và chất thải công nghiệp
7.5. Độc chất trong nông nghiệp
7.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật
7.5.2. Chất thải nông nghiệp
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 23
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
7.6. Chất độc và độc tố từ thực phẩm – các ảnh hưởng lên
con người
7.7. Sự nhiễm độc các độc chất trong nhà ở đối với con người
– cách phòng chống.
7.7.1. Nguồn phát sinh độc chất
7.7.2. Các loại độc chất có trong nhà ở
7.7.3. Cách phòng chống nhiễm độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trịnh Thị Thanh, “Độc học mơi trường và sức khoẻ con
người”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.
2. Lê Huy Bá, “Độc học mơi trường cơ bản”, NXB ĐHQG
TPHCM, 2006.
3. Lê Huy Bá, “Độc học mơi trường (chuyên khảo)”, NXB
ĐHQG TPHCM, 2004.
4. Nguyễn Thị Thìn, “Chất độc trong thực phẩm”, NXB KH&KT,
2004.
5. Hồng Văn Bính, “Độc chất học cơng nghiệp và dự phịng
nhiễm độc”, NXB KH&KT, 2007.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Lê Huy Bá, “Tài nguyên mơi trường và phát triển bền
vững”, NXB KH&KT, 2002.
7. Lê Huy Bá, “Sinh thái mơi trường đất”, NXB ĐHQG TPHCM,
2000.
8. Hồng Hưng, “Con người và mơi trường”, NXB ĐHQG
TPHCM, 2005.
9. Lê Văn Khoa, “Khoa học mơi trường”, NXB Giáo dục, 2006.
10. Trần Kơng Tấu, “Tài nguyên đất”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006.
11. Lê Văn Khoa, “Chỉ thị sinh học mơi trường”, NXB Giáo dục,
2007.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
1. John A.Timbrell, “Introduction to Toxicology”, Taylor and
Francis, 1995.
2. Wayne G. Landis, “Introduction to Environmental
Toxicology – Impacts of chemicals upon ecological
systems”, Lewis publishers, 1995.
3. Jaakko Paasivieta, “Chemical Ecotoxicology”, Lewis
publishers, 1991.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 27
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
Số buổi Nội dung môn học Số tiết
1 Tổng quan về độc học môi trường 5
1 Phân loại độc chất 5
1 Chất độc hóa học, chất độc sinh học,
chất độc phóng xạ
5
1 - Độc chất trong môi trường đất
- SV thuyết trình seminar
5
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 28
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
Số buổi Nội dung môn học Số tiết
1 - Độc chất trong môi trường nước
- SV thuyết trình seminar
5
1 - Độc chất trong môi trường không khí
- SV thuyết trình seminar
5
1 - Phương thức xâm nhập và tác động của
chất độc đối với cơ thể con người
- SV thuyết trình seminar
5
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễ Thị Thu Hiền 29
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
Số buổi Nội dung môn học Số tiết
1 - Một số quá trình gây độc điển hình
trong môi trường
- SV thuyết trình seminar
5
1 - Ôn tập
- SV thuyết trình seminar
5
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 30
CÁC CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Độc chất trong môi trường nước (hiện tượng phú dưỡng hóa
trong môi trường nước hồ)
2. Độc chất trong môi trường đất (kim loại nặng Pb, Cd trong
đất)
3. Độc chất trong môi trường không khí (khí độc phát sinh do
hoạt động giao thông gây ra – benzen, NOx, COx)
4. Chất độc hóa học (Dioxin)
5. Độc chất trong nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật)
6. Chất độc và độc tố từ thực phẩm – các ảnh hưởng lên con
người.
7. Chất độc sinh học (Aflatoxin trong các loại ngũ cốc như đậu
phộng, hạt điều, gạo, ngô)
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 31
CÁC CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN
8. Chất độc phóng xạ (Uranium)
9. Hợp chất của Asenic (As)
10. Thủy ngân (Hg) và các hợp chất của thủy ngân
11. NO
2
-
trong thực phẩm
12. Dung môi hữu cơ (benzen, toluen)
13. Các hợp chất hữu cơ bền tồn lưu lâu dài trong môi
trường (PCBs)
14. Các chất độc trong nhà ở – cách phòng chống
nhiễm độc.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 32
CÁC ĐỀ MỤC CẦN CÓ
- Giới thiệu tổng quan về độc chất cần nghiên cứu
- Lý do nghiên cứu
- Nguồn gốc phát sinh
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của chất độc
- Tác động của độc chất đối với môi trường / con
người
- Cách xử lý chất độc trong môi trường
- Cách phòng chống nhiễm độc đối với con người.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 33
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.1. Giới thiệu
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Độc học
1.2.2. Độc học môi trường
1.2.3. Nhiễm bẩn
1.2.4. Ô nhiễm
1.2.5. Chất độc
1.2.6. Tính độc
1.2.7. Nhiễm độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 34
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.2.8. Tác nhân gây độc
1.2.9. Liều lượng độc
1.2.10. Độ độc cấp tính
1.2.11. Độ độc mãn tính
1.2.12. Đơn vị độc chất
1.2.13. Tốc độ phát triển độc chất
1.2.14. Hệ số phát thải độc chất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 35
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.3. Các nguyên lý cơ bản về độc học môi trường
1.3.1. Tính độc
1.3.2. Ngưỡng độc
1.3.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường
1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng /
phản ứng của cơ thể.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của chất độc
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc với chất độc
1.4.2. Các yếu tố sinh học
1.4.3. Các nhân tố môi trường
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 36
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
1.5. Diễn biến và con đường đi của độc chất
1.5.1. Nguồn phát sinh
1.5.2. Xâm nhập
1.5.3. Gây độc
1.5.4. Phân hủy
1.5.5. Đào thải
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 37
1.1. Giới thiệu
‘
Con người ngày càng quan tâm đến tác động
của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ
cộng đồng trong những thập niên gần đây.
Lý do ???
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 38
1.1. Giới thiệu
- Sự lây lan các bệnh dịch truyền nhiễm (dịch tả, thương
hàn) do vi khuẩn gây ra
- Xuất hiện các bệnh nguy hiểm như ung thư, AIDS, quái
thai, các dị tật bẩm sinh ở trẻ do các chất độc hại trong môi
trừơng gây ra ngày càng có chiều hướng gia tăng ở nhiều
nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 39
Ví dụ:
Xuất hiện các làng ung thư ở khu vực các làng nghề các
tỉnh phía Bắc.
Xuất hiện dịch bệnh da lạ tại huyện miền núi Ba Tơ –
Quảng Ngãi (nghi ngờ do nhiễm hóa chất bảo vệ thực
vật): tính đến ngày 19/1/2012 đã có 106 người nhiễm
bệnh, trong đó đã có 1 bệnh nhi 8 tuổi tử vong.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 40
Bệnh tổn thương da lạ ở Ba Tơ – Quảng Ngãi
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 41
Tỉ lệ tử vong vì ung thư tại một số làng xã
Làng / xã (tỉnh) Dân số (ước
tính)
Số tử vong do
bệnh ung thư
mỗi năm
Tỉ lệ tử vong
tính trên
100.000 dân
So sánh với
tỉ lệ trung
bình tồn
quốc (1)
Thạch Sơn (Phú Thọ) 7.000 15 214 2,6 lần
Đơng Lỗ (Hà Tây) 5.800 22 379 4,6 lần
Minh Đức (Hải Phịng) ? 67 ? ?
Thổ Vị (Thanh Hĩa) 1.700 80 (14 năm) 336 4,1 lần
Kim Thành (Nghệ An) 1.900 100 (7 năm) 752 9,1 lần
Khánh Sơn (Đà Nẵng) 760 10 (5 năm) 263 3,2 lần
Đại An (Quảng Nam) 1.140 33 (10 năm) 289 3,5 lần
(1) Tính trên tỉ lệ tử vong do nguyên nhân ung thư tồn quốc là 82.5 trên 100.000 dân số (nguồn: PH Anh, ND Duc. Jpn J Clin Oncol 2002;32:S92-S97).
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 42
Nguồn phát sinh các chất độc hại?
- Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp
- Các hoạt động của con người
- Sự rò rỉ từ quá trình sản xuất, vận chuyển và lưu trữ các
chất độc
- Nước thẩm thấu từ bãi chôn lấp rác
- Các loại ô nhiễm hóa học sinh ra từ quá trình sản xuất
công nghiệp và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 43
Nguồn phát sinh các chất độc hại?
- Sự phát xạ, các khí thải, chất thải dạng vô cơ, hữu cơ
cũng như hàm lượng bụi trong không khí ngày càng gia
tăng do hoạt động sản xuất và giao thông vận tải đang đe
doạ nghiêm trọng môi trường và sức khỏe con người.
- Sự thải ra ngày càng nhiều các kim loại độc, các hợp
chất hữu cơ có tính độc và độ bền cao, sau đó tồn lưu,
tích luỹ trong chuỗi thức ăn và gây hại nghiêm trọng đến
con người và các loài động vật hoang dã.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 44
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 45
1.1. Giới thiệu
chuyển hóa
Chất ô nhiễm Cơ thể
Chất độc
tác động
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 46
1.1. Giới thiệu
Chu trình tương tác giữa chất ô nhiễm và cơ thể sinh vật
là quá trình tiếp xúc, gây nên tác động sinh học, thể hiện qua
sự hấp thụ, phân bố trong cơ thể, chuyển hóa và tương tác
với các thành phần sinh hóa nhạy cảm gây ra những biến
đổi về sinh hóa trong cơ thể và dẫn đến bệnh tật.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 47
1.1. Giới thiệu
Để nghiên cứu tất cả các tác động nêu trên đối với con
người và các quần xã sinh vật trong hệ sinh thái chúng ta
sẽ tiếp cận một môn khoa học mới – đó chính là môn ĐỘC
HỌC MÔI TRƯỜNG (environmental toxicology) hay còn
gọi là Độc học sinh thái (ecotoxicology).
Độc học môi trường vừa là 1 bộ môn của ngành Độc chất
học (toxicology) nhưng lại nằm trong ngành Môi trường học
(Environmental sciences).
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 48
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Độc học (Toxicology)
1.2.2. Độc học môi trường (Environmental toxicology)
1.2.3. Nhiễm bẩn
1.2.4. Ô nhiễm
1.2.5. Chất độc
1.2.6. Tính độc
1.2.7. Nhiễm độc
1.2.8. Tác nhân gây độc
1.2.9. Liều lượng độc
1.2.10. Độ độc cấp tính
1.2.11. Độ độc mãn tính
1.2.12. Đơn vị độc chất
1.2.13. Tốc độ phát triển độc chất
1.2.14. Hệ số phát thải độc chất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 49
1.2.1. Độc học (Toxicology)
Định nghĩa:
Là ngành khoa học nghiên cứu về khía cạnh định tính và
định lượng tác hại của các tác nhân hóa học, vật lý và
sinh học lên hệ thống sinh học của sinh vật sống.
(J.E.Borzelleca)
Là ngành khoa học về chất độc và các ảnh hưởng của
chúng. (theo bộ sách giáo khoa Brockhaus)
Là ngành khoa học về chất độc, là ngành khoa học cơ
bản và ứng dụng.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 50
1.2.1. Độc học (Toxicology)