Dược động học của thuốc
Dược động học kiểm tra thuốc đi vào cơ
thể như thế nào, số phận của nó trong cơ
thể ra sao và rời khỏi cơ thể theo phương
thức gì.
4 quá trình của dược động học là ADME
Hấp thu là quá trình thuốc đi từ nơi cho
thuốc, vào vòng tuần hoàn máu.
Phân bố là quá trình thuốc đi từ máu
đến các tổ chức khí quan và các thể
dịch trong các xoang của cơ thể.
116 trang |
Chia sẻ: thuylinhqn23 | Ngày: 07/06/2022 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 1: Dược động học của thuốc Pharmacokinetics, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y
Veterinary Pharmacology
Chương I
DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC
Pharmacokinetics
Ths. Đào Công Duẩn
Ths. Nguyễn Thành Trung
1
Dược động học của thuốc
Dược động học kiểm tra thuốc đi vào cơ
thể như thế nào, số phận của nó trong cơ
thể ra sao và rời khỏi cơ thể theo phương
thức gì.
4 quá trình của dược động học là ADME
2
Dược động học của thuốc
Hấp thu là quá trình thuốc đi từ nơi cho
thuốc, vào vòng tuần hoàn máu.
Phân bố là quá trình thuốc đi từ máu
đến các tổ chức khí quan và các thể
dịch trong các xoang của cơ thể.
3
Dược động học của thuốc
Chuyển hóa là quá trình thuốc bị phân
hủy hóa học trong cơ thể, làm thay đổi
hay làm mất đi tác dụng đích của thuốc
Thải trừ là quá trình cơ thể đào thải
những sản phẩm đã được chuyển hóa
hoặc chưa chuyển hóa của thuốc ra
khỏi cơ thể.
4
Dược động học
Huyết tương Mô
T-Protein
+ -
Protein
+
T T T
Nơi tác dụng
T-Receptor
T
á
c
d
ụ
n
g
d
ư
ợ
c
lý
Tích lũy
T-Aceptor
Chuyển hóa
S.P. chuyển hóa
Thải trừ
Th
u
ố
c
IV.
P O.
SC. IM.
Thận Đường khác Mật
5
Dược động học của thuốc
Cơ sở sinh lý học
Để có đáp ứng sinh học, thuốc phải được:
Hấp thu tại nơi đưa thuốc
Phân bố tới nơi tác dụng
Vận chuyển thuốc qua màng =>cơ sở của
DĐH
Cấu tạo màng => quyết định thuốc và hình
thức vận chuyển thuốc qua màng
Qua hàng rào sinh học
(màng tế bào)
6
Màng kép - Phospholipid
Đầu ưa nước
Phức cholin-phosphat
Hướng trong và ngoài màng
Kỵ nước
Mạng lưới lipid (glycerol)
Giữa màng
Ha ̀ng ra ̀o chức năng (barrier)
Receptor, enzym, protein đặc
hiê ̣u (protein p – 1glycoprotein)
Mang điện
Kênh vận chuyển chủ động
Lỗ lọc (purin)
1.1. Màng tế bào
1.1.1. Cấu tạo màng
7
1.1. Màng tế bào
1.1.2. Đặc điểm và điều kiện thuốc qua màng
Thấm chọn lọc
Do phospholipid
Điều kiện: hệ số tan lipid/nước của thuốc
Mang điện
Ion bị giữ trên mặt màng
Điều kiện: không bị ion hóa
pKa và pHnội môi chi phối
Kênh vận chuyển chủ động
Ion có thể qua màng, chất khô ́i lượng phân tử lớn
Lỗ lọc
Thuốc có kích thước phân tử nhỏ
8
1.1. Màng tế bào
Khoa học dựa trên hiểu biết cơ bản
O2
Không phân cực
CO2
Không phân cực
Phân tử lượng rất nhỏ
H2O
Phân cực
Phân tử lượng rất nhỏ
9
1.1. Màng tế bào
1.1.3. Cơ chế vận chuyển chất qua màng
Thẩm thấu
Khuếch tán
Vận chuyển tích cực
Lọc
Thực bào, ẩm bào
10
Thẩm thấu
Dịch chuyển của nước qua màng nhằm cân bằng áp lực
thẩm thấu
1.1. Màng tế bào
1.1.3. Cơ chế vận chuyển chất qua màng
Màng tế bào
Trong tế bào Ngoài tế bào
Nồng độ chất
tan thấp
Sugar
molecule
DILUTE SOLUTION CONCENTRATED SOLUTION
Nồng độ chất
tan cao
H2O
11
Khuếch tán
Dịch chuyển của chất tan (thuốc) qua màng
theo qui luật cân bằng nồng độ
1.1. Màng tế bào
1.1.3. Cơ chế vận chuyển chất qua màng
12
1.1. Màng tế bào
1.1.3. Cơ chế vận chuyển chất qua màng
Vận chuyển chủ động
Thuốc qua màng nhờ chất vận chuyển (Carrier)
13
1.1. Màng tế bào
1.1.4. Các hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Tuân theo qui luật vận chuyển các chất
Yếu tố chi phối
Gradien nồng độ
Kích thước hạt
Khả năng tan và phân ly
Vật mang và tiêu tốn
năng lượng
Vận chuyển đặc hiệu
Vận chuyển không
đặc hiệu
14
1.1. Màng tế bào
1.1.4. Các hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Vận chuyển không đặc hiệu
Khuếch tán đơn thuần
Lọc
Vận chuyển đặc hiệu
Khuếch tán thuận lợi (chủ động)
Vận chuyển tích cực
15
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
a. Vận chuyển không đặc hiệu
Khuếch tán đơn thuần (KTĐT)
Điều kiện
Kích thước phân tử và tính tan phù hợp (tính tan
cân bằng trong nước và lipid)
Không ion hóa
Chênh lệch nồng độ
=> có thể qua màng bằng KTĐT.
Đặc điểm
Cùng gradien nồng độ
Không cần vật mang
Không tiêu tốn năng lượng
16
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
a. Vận chuyển không đặc hiệu
Khuếch tán đơn thuần
Yếu tố ảnh hưởng
pKa
pH
17
Ảnh hưởng của pKa và pH đến hấp thu thuốc
18
Lọc
Điều kiện
Kích thước phân tử đủ nhỏ! (3-4
A0)
Trọng lượng phân tử thấp (100-
200 dal)
Không ion hóa
Tan trong nước (không tan lipid)
Có chênh lệch nồng độ
Sự chênh lệch của a ́p suâ ́t (a ́p suâ ́t
lọc)
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
a. Vận chuyển không đặc hiệu
19
Lọc
Yếu tố chi phối
Kích thước và số lượng lỗ lọc (0.4-8nm)
Khác nhau ở các tổ chức
Lưu lượng máu (chảy tràn – bulk flow)
Cơ quan lưu lượng máu lớn
Thuô ́c 200-1000: a ́p lực ma ́u “tràn” qua tha ̀nh mao
ma ̣ch
Ứng dụng
Đưa thuốc trên thận, TKTW
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
a. Vận chuyển không đặc hiệu
20
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
Vận chuyển tích cực: up - hill
Thuốc có thể qua màng bằng VCTC
Ion
Phân tử lượng lớn
Tính tan không phù hợp
Điều kiện
Cần vật mang (Carrier)
Cung cấp năng lượng
21
Vận chuyển tích cực
Đặc điểm
Tính đặc hiệu (protein): tạo phức riêng biệt
Bão hòa: carrier có hạn=>không dùng quá liê ̀u
Cạnh tranh: cấu trúc hoá học gần giống nhau
Ức chế: puromycin, actinomycin D làm giảm khả
năng vận chuyển các thuốc khác (ức chê ́ carrier
thuốc)
Phu ̣ thuộc nhu cầu cơ thê ̉: chất vận chuyê ̉n làm
viê ̣c khi cơ thê ̉ có nhu cầu
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
22
Thí dụ apoferitin là một albumin nằm trên niêm mạc ruột
non, chỉ vận chuyển Fe 3+ từ niêm mạc ruột vào máu,
chuyển cho β1-globulin (cơ thể thiếu máu do thiếu
sắt).
Khi đã đủ sắt Fe3+ cho cơ thể; lượng Fe3+ còn lại trong
ruột, một phần sẽ kết hợp với albumin tạo thành lớp kết
tủa albumin-feritin che phủ niêm mạc ruột.
Phần còn lại, xuống ruột già kết hợp với khi sulfur hydro
thành sulfid làm giảm nhu động ruột, giảm khả năng
đánh trung tiện.
Kết quả, nếu dư thừa sắt sẽ gây táo bón cho vật nuôi.
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
23
Khuếch tán thuận lợi
Thuốc qua màng nhờ vật mang mà không tiêu tốn
năng lượng.
Kênh vận chuyển glucose và penicilline
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
24
Các châ ́t vận chuyển thuô ́c
Các chất vận chuyển cation hữu cơ (OCT =
organic cation transport).
Các chất vận chuyển anion hữu cơ (OATP, OALT
= organic anion transport protein; organic anion
lipoprotein transport).
Protein đa kháng thuốc (MDR = multi drug
resistance protein)
Protein liên hợp (associated) đa kháng (MRP =
multi resistance associated protein)
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
25
Hai nhóm sau MDR và MRP được phát hiện khi
nghiên cứu về các thuốc điều trị ung thư.
Người ta nhận thấy: tế bào ung thư rất nhanh đề
kháng lại với nhiều thuốc hóa trị.
Nguyên nhân là do MDR1 (tên cũ là glycoprotein
- P) được tổng hợp rất nhiều trong các tế bào
ung thư; trong suốt cả quá trình điều trị.
Chính MDR1 với vai trò của một chiếc bơm sinh
học, đã “bơm” các thuốc chống ung thư ra khỏi
tế bào của chúng
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
26
Năng lượng
Sự thủy phân ATP đã cung cấp năng lượng cho
hoạt động của “bơm” MDR và MRP
=>Chung một “họ bơm ABC” (ATP – binding
casett)
Hai nhóm vận chuyển cation và anion hữu cơ,
nguồn năng lượng được cung cấp bởi sự chênh
lệch thế hiệu giữa hai bên màng tế bào
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
27
Quan điểm chức năng
Bơm vào (influx)
VD: OATP
Bơm ra (efflux)
VD: MDR và MRP
=>Bơm vào và bơm ra cùng đồng thời hoạt động
trên mỗi mặt của màng
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
28
Gan
MDR, MRP: cơ chất là glucuronid và glutation
Ruô ̣t non, ha ̀ng ra ̀o ma ́u na ̃o, ha ̀ng ra ̀o nhau thai
Sự vận chuyển tích cực (MDR1) chỉ diễn ra theo một
hướng
Bơm ra khỏi tế bào các hoạt chất loại hòa tan trong lipoid
đã xâm nhập vào
Đảm bảo vai trò chức năng hàng rào sinh học tự bảo vệ
của tế bào
Làm khó điều trị hơn khi trị bệnh ở não
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
29
Một số loài chó (như loài Collie, Sheltie,
Bobstain...) trong hàng rào máu – não
của chúng, thiếu gen tổng hợp MDR1
=>một số thuốc đã xâm nhập vào não
rồi, không được bài thải, đẩy ra khỏi tế
bào não do không có MDR1)
=>Các loài chó này trở nên mẫn cảm cao
và thuốc đã gây độc cho tế bào thần
kinh.
Thí dụ: ivermertin, các dẫn xuất của
morphin,cyclosporin,vincristin,vinblastin
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
30
MDR1 (glycoprotein - P) ở niêm mạc ruột
Tác dụng làm mất đi sự hấp thu của nhiều loại
thuốc
Làm giảm hiệu lực sinh học của các loại thuốc đó
nếu cho thuốc qua đường uống
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
31
Có cơ chất chung với cytocrom P450
Nhiệm vụ vận chuyển các thuốc ra ngoài
Tham gia chuyển hóa các thuốc đó
Thí dụ: cyclosporin, digoxin, phenytoin...
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
b. Vận chuyển đặc hiệu
32
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Tóm tắt
33
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Thực bào, ẩm bào (endocitosis)
34
Màng bào tương (plasma membrane) của tế bào,
bọc lấy các vi thể khác nhau:
Từ hoạt động đồng hóa và dị hóa của cơ thể
Từ ngoại lai xâm nhập vào
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Thực bào, ẩm bào (endocitosis)
35
Có hai kiểu”bọc”:
Tế bào hấp phụ các vi thể (vi khuẩn, virus, các tinh
thể thuốc...) lên bề mặt nó bằng cơ chế thực bào
(fagocitosis)
Hấp phụ các phần tử thuốc ở dạng dung dịch bằng
cơ chế ẩm bào (pinocitosis)
1.1.4. Hình thức vận chuyển thuốc qua màng
Thực bào, ẩm bào (endocitosis)
36
Ngày nay ứng dụng quá trình endocitosis để đưa
các thuốc chống ung thư vào trong tế bào
=>Tạo nên sự tích lũy có chọn lọc với thuốc trong
tổ chức ung thư
=>Từ đó thuốc sẽ được giải phóng dần; phát huy
tác dụng điều trị; mà tác dụng phụ lại ít
Dược động học của thuốc
1
2 ...
3
4
Hấp thu
Phân bố
Chuyển hóa
Thải trừ
Pha đầu tiên của
DĐH
37
1.2. Hấp thu thuốc
Đặt vấn đề
Thuốc được hấp thu vào nội môi (máu) => mô
Sinh kha ̉ dụng (Bioavailability)
Sự hấp thu của thuốc quyết định đến sinh khả
dụng của thuốc.
Mức độ sinh khả dụng của thuốc thể hiện một cách
định lượng.
Sinh khả dụng là số phần trăm thuốc vào được
vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt động, để đi đến
các vị trí đích tác dụng.
38
1.2. Hấp thu thuốc
Sinh khả dụng tuyệt đối:
Tiêm tĩnh mạch, có F=1.
Khi cho thuốc bằng các đường khác, sinh khả
dụng luôn nhỏ hơn 1 (<1).
Theo qui định, nếu F>0,6 là tốt; F=0,3-0,6 trung
bình và F<0,3 là xấu.
39
1.2. Hấp thu thuốc
Sinh khả dụng tương đối: đây là sự so sánh
sinh khả dụng của các phương pháp ứng dụng
khác nhau và /hoặc/ các dạng thuốc khác nhau.
Cần phải có một thuốc chuẩn để so sánh.
F có thể > 1
40
Sinh khả dụng tương đối F=
1.2. Hấp thu thuốc
Đặt vấn đề
Mục đích đưa thuốc
Cục bộ
Xa nơi đưa thuốc (toàn thân)
Yếu tố ảnh hưởng
Thuốc
Tính chất
Dạng bào chế (viên nén >< sủi)
Đường đưa thuốc
41
Đường đưa thuốc chính
Tiêu hóa: thức ăn, nước uống - PO, đặt, thu ̣t trực tra ̀ng,
tiêm va ̀o da ̣ cỏ
Ngoài đường tiêu hóa (câ ́y ghép va ̀ tiêm)
Dưới da (subcutaneous - SC.)
Bắp (intramuscular - IM.)
Tĩnh mạch (intravenous - IV.)
Phúc mạc (Intraperitoneal - IP.)
Tiêm trong da – intradecmalis
Tiêm động mạch – intraarterialis
Tiêm vào cơ tim – intracardialis
Xoang lồng ngực – intrathoracalis/intrapleuralis
Vào khớp – intraarticularis
1.2. Hấp thu thuốc
42
Vào tủy xương – intramedullaris
Vào xương – intraossealis
Vào màng não – intracerebralis
Ngoài màng cứng tủy sống – subarachnoidealis
Vào thần kinh ngoại vi – perineuralis
Tiêm sau nhãn cầu – retrobulbaris, vào lưỡi –
intralingualis
Da và niêm mạc: (mắt, mũi, âm đạo...)
Bơm thuốc vào bầu vú qua lỗ núm vú – intramammalis
Bơm vào tử cung – intrauterin
Hô hấp
1.2. Hấp thu thuốc
43
Đường đưa thuốc khác nhau
Ảnh hưởng tới thời gian và tỷ lệ hấp thu
Cấu tạo mô
Tuần hoàn cục bộ
pH
VSV bản địa
Ảnh hưởng độc lực của thuốc
Tilmicosin (phô ̉i – milk 42 days)
1.2. Hấp thu thuốc
44
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Đối tượng
Gia cầm & Tiểu gia súc
Đại gia súc!
45
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Vị trí và vai trò hấp thu
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Trực tràng
46
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Yếu tố chi phối
Cấu tạo niêm mạc
Phân bố tuần hoàn: sự thay đổi gradien nồng độ
Diện tích bề mặt
Nhu động
Hoạt động của men tiêu hóa
pH
VSV
Sự có mặt của thức ăn
Thời gian lưu thuốc
Ti ̀nh trạng bê ̣nh lý cu ̉a gan, dạ dày, ruột
47
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Miệng
Đặc điểm cấu tạo niêm mạc
Thời gian lưu thuốc ngắn!
Tuần hoàn phân bố ít (tĩnh mạch dưới lưỡi)
Men tiêu hóa
=> hấp thu kém
Đặc điểm
Thuốc đổ trực tiếp vào tuần hoàn
Hấp thu tốt với cồn hoặc dung môi cồn
48
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Thực quản
Aspirin =>uống nhanh=>nếu ở lại thực quản=>
viêm thực quản
49
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Dạ dày
Musin
Niêm mạc không có vi nhung mao
pH thấp (viên nang, viên bao phim (film
tableta)
Phân bố tuần hoàn: ít mạch máu
Thường xuyên co bóp
Thời gian lưu thuốc ngắn: dạ dày đơn 30-40’
=> hấp thu kém
50
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Thuốc có tính acid yếu (barbiturat, Salisilat,
Phenylbutazon.
Thuốc phải có hệ số phân bố lipid/nước cao->hấp
thu được
Thuốc kích ứng niêm mạc dạ dày cần cho uống sau
khi ăn (corticoid, tetracyclin, phi steroid).
Các bazơ yếu (ancaloid, morphin, quinin)->khó
hoặc không hấp thu (ngoại trừ cafein, theophenil)
Thuốc kiềm yếu, acid mạnh: ion - traping
51
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Ruột non
Diện tích bề mặt lớn (>40m2)
Kênh vận chuyển chủ động
Thường xuyên nhu động
Lưu lượng máu lớn
pH phù hợp: acid nhẹ ->kiềm nhẹ
Có nhiều dịch tiêu hoá (dịch tuỵ, ruột và mật)
=> Nơi hấp thu chính
Đặc điểm
Thuốc bị chuyển hóa cơ bản tại gan
Khả năng hấp thu thuốc giảm dần:
Dung dịch> nhũ tương>viên nang>viên nén>viên bao phim
52
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Ruột già
Diện tích tiếp xúc giảm
Phân bố tuần hoàn thấp
VSV phân giải
Có rất ít men tiêu hoá
Gần như không còn quá trình hấp thu
Tác động giữa VSV bản địa và thuốc (kháng sinh)
53
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Trực tràng
Quá trình tái hấp thu
Dịch tiêu hóa ít
Đặc điểm
Không bị chuyển hóa cơ bản tại gan
Ki ́ch thi ́ch niêm mạc hậu môn
Ứng dụng
Với tiểu gia súc, gia súc nhỏ
Thuốc phải đưa qua đường tiêu hóa
54
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Tóm tắt
Nếu thuốc được hấp thu từ dạ dày, ruột non đến phần
trước của ruột già, thuốc sẽ đi vào hệ tuần hoàn mạch
cửa rồi vào gan.
Tại đây, thuốc sẽ chịu ba hướng số phận:
Một là bị gan phân hủy (chưa hề tham gia tác dụng dược
lý)
Hai là một bộ phận đổ vào mật, rồi từ mật đổ trở lại ruột
non (chu trình gan mật-ruột).
Ba là đại bộ phận thuốc vào vòng đại tuần hoàn để đi
khắp cơ thể, trong đó có cơ quan đích tác dụng.
55
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Phần trực tràng, sẽ đi thẳng vào vòng đại tuần
hoàn, không qua gan
Việc trực tiếp cho gia súc, gia cầm uống
thuốc, đang ngày một ít quan trọng
=>Giải pháp cho thuốc hàng loạt (trộn với thức
ăn, nước uống) đòi hỏi cần có những tính toán
hợp lý, chi tiết, để bảo đảm tốt sinh khả dụng
của thuốc.
56
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.1. Đường tiêu hóa
Tóm tắt
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Trực tràng
57
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tiêm dưới da (SC.)
Tổ chức dưới da
Mô liên kết: Mucopolysaccharit (acid hyaluronic)
Ít mạch máu
Nơi phân bố của đầu mút thần kinh cảm giác
Đặc điểm đưa thuốc
Đau->thuốc điều trị lâu dài, duy trì
Vị trí tiêm cách nhau ->tránh áp xe
Hấp thu chậm
Kéo dài tác dụng
Kích thích cục bộ
58
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tiêm bắp (IM.)
Tổ chức cơ
Chức năng vận động (có nhiều mạch máu và lâm ba)
Tuần hoàn tăng
Ít đầu mút thần kinh cảm giác
=> hấp thu nhanh, tỷ lệ cao
Đường đưa thuốc chính trong thú y: nhũ tương, dầu
Chú ý
Vị trí tiêm: tránh chọc tĩnh mạch->gây nghẽn mạch
Không tiêm chất kích thích hoặc hoại tử tổ chức (CaCl2)
59
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tiêm tĩnh mạch (IV.)
Sinh khả dụng 100%
Tiêu chuẩn thuốc
Thời gian tiềm tàng ngắn
Lưu ý
Khi nào cần IV.?
Can thiệp nhanh, khẩn cấp của thuốc
Thuốc không thể dùng bằng đường khác như các
chất thay thế huyết tương
Các thuốc gây hoại tử tế bào khi IM, SC
60
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tuyệt đối không dùng:
Hỗn dịch, dung dịch dầu, nhũ tương
Dịch thể không hoà tan, không đồng tan với máu
Chất gây tan huyết, kết tủa huyết tương, tổn
thương thành mạch
Thuốc thay đổi tinh thẩm thấu của huyết tương
Tốc độ tiêm: quá nhanh->tụt Pa, truỵ tim, hô
hấp=> tốc độ phù hợp, dung dịch đẳng trương
với máu
Vị trí tiêm:
61
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tóm tắt
Ưu điểm của phương pháp
Sinh khả dụng cao hơn so với đường uống
Thuốc tác dụng nhanh
Có thể chế tạo thuốc tiêm dưới dạng kéo dài
tác dụng (depo).
62
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.2. Đường tiêm
Tóm tắt
Nhược điểm của phương pháp
Có phản ứng cục bộ nơi tiêm: đau, tiêm với
lượng thuốc nhiều sẽ bị sưng tấy.
Khi vật nuôi bị ngộ độc thuốc, sẽ khó xử lý, dễ
tử vong; nhất là dạng ngộ độc cấp tính.
Thuốc tiêm buộc phải hoàn toàn tinh khiết, vô
trùng, nên đắt hơn rất nhiều so với dạng
thuốc uống cùng loại
63
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.3. Da và niêm mạc
Đặc điểm
Chức năng bảo vệ
Hấp thu qua chân lông và tuyến tiết
Khi da bị tổn thương
Tăng khả năng hấp thu ~ SC.
Thuốc dùng ngoài da
64
1.2. Hấp thu thuốc
1.2.4. Hô hấp
Đặc điểm đường hô hấp
Trao đổi khí với diện tích tiếp xúc lớn
Hấp thu và thải trừ các chất khí nhanh
Ứng dụng
Thuốc mê bay hơi
Tác dụng cục bộ và toàn thân
Khí dung
Xông
65
Dược động học của thuốc
1
2 ...
3
4
Hấp thu
Phân bố
Chuyển hóa
Thải trừ
Tuần hoàn đưa thuốc
tới các mô
66
1.3. Phân bố thuốc
Thuốc được hấp thu vào nội môi (dịch thể
của cơ thể - máu)
Sự phân bố thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Khả năng chuyển vận của thuốc qua màng
Lượng máu, tốc độ chảy của dòng máu
Sự gắn kết của thuốc với protein huyết tương,
protein của tổ chức và các thành phần khác.
67
1.3. Phân bố thuốc
Thể tích phân bố (Vd - Volume of distribution)
Đánh giá sự phân bố của thuốc trong cơ thể.
Đặc trưng mức độ phân bố của thuốc
Không có ý nghĩa trực tiếp về sinh lý học
68
1.3. Phân bố thuốc
Tiêm tĩnh mạch thuốc ấy với một liều lượng xác
đ