Giới thiệu
Những người điều vận tàu hoả sử dụng thông tin thực tế chuyển bằng máy tính để kiểm soát đoàn tàu và những chướng ngại vật dọc theo đường tàu.
Như vậy, liệu việc duy trì thông tin liên tục có ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của bất cứ ngành kinh doanh nào hay không?
67 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Economics today - Chương 4 Doanh nghiệp: Xác định chi phí và sản lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Doanh nghiệp:
Xác định chi phí và
sản lượng
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Giới thiệu
Những người điều vận tàu hoả sử dụng thông tin
thực tế chuyển bằng máy tính để kiểm soát đoàn
tàu và những chướng ngại vật dọc theo đường
tàu.
Như vậy, liệu việc duy trì thông tin liên tục có
ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của bất cứ
ngành kinh doanh nào hay không?
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mục đích nghiên cứu
Thảo luận sự khác nhau giữa ngắn hạn và
dài hạn theo triển vọng của các hãng.
Hiểu được tại sao sản phẩm hiện vật cận
biên của lao động luôn giảm khi ngày càng
có nhiều lao động được thuê trong quá
trình sản xuất.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mục đích nghiên cứu
Giải thích hình dạng các đường chi phí ngắn hạn
của các hãng điển hình.
Giải thích tính chất các đường chi phí dài hạn của
các hãng.
Xác định thực trạng tính kinh tế và phi kinh tế
của quy mô và khái niệm hiệu quả tính kinh tế
quy mô tối thiểu.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Nội dung
Ngắn hạn và dài hạn
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
Quy luật lợi suất giảm dần
Các chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Nội dung
Mối quan hệ giữa lợi suất giảm dần và các đường
chi phí
Các đường chi phí dài hạn
Tại sao đường chi phí bình quân dài hạn có dạng
chữ U
Quy mô hiệu quả tối thiểu
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Do lợi ích của việc sử dụng điện nên người
ta đã tăng năng lực sản xuất điện trong hơn
mười năm qua và hãng sản xuất điện đã
làm giảm được chi phí bình quân trong
việc sản xuất điện?
Trong một số ngành khác, khi tăng năng
lực sản xuất sẽ kéo theo chi phí bình quân
tăng?
Bạn có biết rằng...
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ngắn hạn
– Là thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố đầu
vào không thay đổi (ví dụ: quy mô nhà máy)
– Quy mô nhà máy
• Là diện tích thực tế được sử dụng để sản xuất ra
sản phẩm
Ngắn hạn và dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Dài hạn
– Là khoảng thời gian trong đó tất cả các yếu tố
đầu vào đều thay đổi
Ngắn hạn và dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn và dài hạn là khoảng thời gian
người quản lý áp dụng cho các quyết định
mang tính kế hoạch. Các hãng luôn hoạt
động trong ngắn hạn và các quyết định chỉ
có thể thực hiện trong hiện tại.
Tuy nhiên, một số quyết định đó dẫn đến
việc phân bổ nguồn lực trong dài hạn.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố
đầu vào
Q = sản lượng theo thời gian
K = vốn
L = lao động
Q = ƒ(K,L)
Hoặc
Sản lượng theo thời gian = hàm số của vốn và lao động
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản xuất
– Là bất cứ hoạt động nào biến đổi đầu vào là
nguồn lực tài nguyên thành đầu ra là hàng hoá
dịch vụ.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Hàm sản xuất
– Thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.
– Mối quan hệ kỹ thuật chứ không phải mối
quan hệ kinh tế.
– Thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào
tài nguyên và sản lượng đầu ra tối đa là hàng
hoá, dịch vụ.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Procter & Gamble là công ty sản xuất hàng tiêu
dùng chuyên cung cấp xà phòng và các sản phẩm
chăm sóc sức khoẻ khác cho người bán lẻ.
Thông qua sử dụng phần mềm thống kê, công ty
nhận thấy rằng có thể sử dụng các yếu tố đầu vào
hiệu quả hơn nếu xe tải chở hàng từ nhà máy đi
phân phối ở các địa điểm khác sử dụng gần đủ tải
trọng.
Ví dụ:
Tải trọng tối ưu của xe tải
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Tải trọng tối ưu của xe tải
Hiệu quả từ thực tế trên là người lái xe sử dụng gần
đủ tải trọng sẽ có năng suất cao hơn và lượng nhiên
liệu tiêu thụ nhỏ hơn khi xe tải chỉ sử dụng gần đủ
tải trọng.
Phần mềm thống kê của công ty xác định rằng một
phần hàm sản xuất của công ty không thể xác định
được thông qua các quan sát thường xuyên.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quy luật lợi suất giảm dần (quy luật năng
suất cận biên giảm dần)
– Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố đầu vào
nào cũng sẽ giảm xuống tại thời điểm khi ngày
càng nhiều yếu tố đầu vào đó được sử dụng
trong quá trình sản xuất đã có
Lợi suất giảm dần
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản phẩm hiện vật cận biên
– Là số đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn
vị yếu tố đầu vào biến đổi.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
L
Q
MPL
K
Q
MPK
Hoặc
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản phẩm hiện vật cận biên
– Là số đầu ra tăng thêm do tăng thêm một đơn
vị yếu tố đầu vào biến đổi trong quá trình sản
xuất.
– Là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi yếu tố
đầu vào biến đổi tăng thêm một đơn vị, các
yếu tố khác không thay đổi.
– Đây được gọi là sản phẩm cận biên hoặc năng
suất cận biên.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận
biên: Giả thiết
Hình 4-1 (a)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận
biên: Giả thiết
Hình 4-1 (b)
Lao động (theo thời gian)
T
ổ
ng
s
ản
p
hẩ
m
(t
h
eo
t
hờ
i
gi
an
)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận
biên: Giả thiết
Hình 4-1 (c)
Lao động (theo thời gian)
S
ản
p
hẩ
m
c
ận
b
iê
n
(t
h
eo
t
hờ
i
gi
an
)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về quy luật lợi suất giảm dần
Sản xuất máy in cho máy tính
– Với diện tích nhà máy cố định, các thiết bị lắp
ráp và các phần mềm kiểm ra chất lượng thì
tăng thêm công nhân sẽ làm tăng tổng sản
lượng.
– Tuy nhiên, lượng sản phẩm tăng thêm đó sẽ
giảm dần khi tăng ngày càng nhiều lao động.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về quy luật lợi suất giảm dần
Ngoại trừ các yếu tố khác không đổi, khi
ngày càng nhiều lao động tăng thêm thì họ
sẽ phải lắp ráp máy in thường xuyên.
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
sẽ giảm dần nhưng vẫn có giá trị dương.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Hàm sản xuất với hai đầu vào
Cả vốn (K) và lao động (L) thay đổi
Q = f(K,L)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Biểu đồ đường đồng lượng
Để minh hoạ khả năng thay thế các yếu tố đầu vào
với nhau, chúng ta sử dụng biểu đồ đường đồng
lượng
Đường đồng lượng thể hiện sự kết hợp giữa hai
yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản
xuất ra cùng một mức sản lượng (Q0)
f(K,L) = q0
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Biểu đồ đường đồng lượng
Mỗi đường đồng lượng thể hiện mức sản
lượng khác nhau
L
K
q = 30
q = 20
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
(MRTS)
L
K
q = 20
- Độ dốc = tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận
biên (MRTS)
Độ dốc của đường đồng lượng cho biết tỷ lệ
thay thế giữa K và L
LA
KA
KB
LB
A
B
MRTS < 0 và giảm dần khi
tăng thêm lao động
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Hàm sản xuất tuyến tính
L
K
q1
q2 q3
Vốn và lao động thay thế hoàn hảo
MRTS không đổi
khi K/L thay đổi
độ dốc = -b/a =
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tỷ lệ cố định
L
K
q1
q2
q3
Không có sự thay thế giữa vốn và lao động
= 0
K/L cố định tại b/a
q3/b
q3/a
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Kết hợp đầu vào tối ưu
q00
Sản lượng tối đa có thể đạt được với chi phí
TC2 là Q0
q0
q1
TC2 = wL + vK
L
K
K*
L*
Lựa chọn tối ưu
là L*, K*
Xảy ra tại điểm tiếp xúc
giữa đường đồng phí và
đồng lượng Q0
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Các khái niệm về chi phí
Chi phí tài nguyên
Chi phí chìm
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Các khái niệm về chi phí
Một vấn đề quan trọng là phân biệt chi phí
kế toán và chi phí kinh tế
– Dưới giác độ kế toán, chi phí kế toán là những
chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị, khấu hao,
thuê nhà xưởng)
– Các nhà kinh tế mô tả nhiều hơn về chi phí cơ
hội
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tổng chi phí (TC)
– Là giá thị trường của toàn bộ tài nguyên dùng
để sản xuất ra sản phẩm.
Chi phí cố định (FC)
– Là chi phí không thay đổi khi sản lượng thay
đổi.
Chi phí biến đổi (VC)
– Là những chi phí thay đổi theo mức thay đổi
của sản xuất.
Các chi phí ngắn hạn
TC = FC + VC
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về chi phí sản xuất
Hình 4-2 (a)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về chi phí sản xuất
Hình 5-2 (b)
Tổng chi phí
Chi phí biến đổi
11109876543210
10
20
(b)
60
50
40
30
Sản lượng
C
hi
p
h
í
Chi phí cố định
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tổng chi phí bình quân (ATC)
Các chi phí ngắn hạn
ATC =
TC
Q
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Chi phí biến đổi bình quân (AVC)
Các chi phí ngắn hạn
AVC =
VC
Q
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Chi phí cố định bình quân (AFC)
Các chi phí ngắn hạn
AFC =
FC
Q
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Chi phí cận biên (MC)
– Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm
Các chi phí ngắn hạn
MC =
TC
Q
VC
Q
=
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Bạn nghĩ thế nào?
– Bạn dự đoán mối quan hệ giữa hàm sản xuất
với AVC, ATC, và MC như thế nào?
Các chi phí ngắn hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Trả lời
– Nếu sản phẩm cận biên tăng thì chi phí cận
biên sẽ giảm và khi sản phẩm cận biên bắt đầu
giảm (sau khi đạt đến điểm lợi suất giảm dần
chi phối) thì chi phí cận biên sẽ tăng.
Các chi phí ngắn hạn
LMP
w
Q
Lw
Q
VC
MC
.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về thương mại điện tử:
Kiểm soát bưu kiện bằng Internet
Chi phí cận biên đối với FedEx trong việc
phân phối mỗi bưu kiện bao gồm chi tiêu
cho giao thông và chi phí cung cấp thông
tin cho người gửi hoặc người nhận .
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về thương mại điện tử:
Kiểm soát bưu kiện bằng Internet
Khi Internet đã trở lên dễ dàng hơn trong
việc cung cấp thông tin cho người tiêu
dùng thì FedEx thực sự đã làm dịch
chuyển đường chi phí cận biên xuống thấp
hơn.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mối quan hệ giữa các chi phí bình quân
và chi phí cận biên
Khi chi phí cận biên nhỏ hơn chi phí biến
đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình
quân sẽ giảm.
Khi chi phí cận biên lớn hơn chi phí biến
đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình
quân sẽ tăng.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mối quan hệ giữa các chi phí bình quân
và chi phí cận biên
Điều này luôn đúng do hướng thay đổi
trong tổng chi phí bình quân sẽ được xác
định thông qua chi phí cận biên lớn hơn
chi phí bình quân.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Các đường chi phí ngắn hạn của doanh
nghiệp phản ánh quy luật năng suất cận
biên giảm dần.
Khi giá đầu vào biến đổi cố định, chi phí
cận biên giảm khi sản phẩm cận biên của
đầu vào biến đổi tăng.
Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm
dần và các đường chi phí
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tại điểm quy luật năng suất cận biên bắt
đầu giảm, chi phí cận biên bắt đầu tăng khi
sản phẩm cận biên bắt đầu giảm.
Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm
dần và các đường chi phí
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm
dần và các đường chi phí
Nếu tiền công không thay đổi, khi đó chi
phí cận biên sẽ giảm khi sản phẩm hiện vật
cận biên tăng.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Phạm vi kế hoạch
– Thời kỳ dài hạn là thời gian trong đó tất cả các
yếu tố đầu vào đều thay đổi
Chi phí dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quy mô nhà máy và đường chi phí bình
quân dài hạn
Hình 4-4 (a) và (b)
(b)
Sản lượng
Q 2Q1
C3
C1
C4
C2
(a)
Sản lượng
SAC2
1SAC
SAC3
LAC
1SAC
2SAC
3SAC
4SAC
5SAC
6SAC
SAC7
SAC8
C
hi
p
hí
b
ìn
h
q
u
ân
C
hi
p
h
í b
ìn
h
q
u
ân
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Đường chi phí bình quân dài hạn (LAC)
– Là những điểm thể hiện chi phí thấp nhất để
sản xuất ra bất cứ mức sản lượng nào cho
trước với công nghệ và giá nguồn lực không
thay đổi.
Các đường chi phí dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quan sát
– Đường chi phí bình quân ngắn hạn chỉ tiếp
xúc với chi phí bình quân dài hạn tại điểm
thấp nhất của nó.
Bạn có suy nghĩ gì?
– Tại sao đường chi phí bình quân dài hạn có
dạng chữ U?
Các đường chi phí dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tính kinh tế của quy mô
– Sản lượng càng tăng thì chi phí bình quân dài
hạn càng giảm.
• Thể hiện tính kinh tế của quy mô không bao giờ
cạn kiệt.
• Đường chi phí bình quân dài hạn luôn dốc xuống
về bên phải khi sản lượng tăng.
Tại sao đường chi phí bình quân dài
hạn có dạng chữ U
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Nguồn gốc tính kinh tế của quy mô
– Mối quan hệ sản xuất kỹ thuật: TC=aQb
– Chuyên môn hoá
– Phân công lao động
– Cải tiến công nghệ làm tăng năng suất
– Tính kinh tế của phạm vi
Tại sao đường chi phí bình quân dài
hạn có dạng chữ U
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Tại sao đường chi phí bình quân dài
hạn có dạng chữ U
Nguồn gốc tính phi kinh tế của quy mô
– Giới hạn chức năng quản lý.
– Truyền tải thông tin sẽ hạn chế khi quy mô
của hãng tăng.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Giảm quy mô của hãng sẽ làm giảm chi phí
Trong thập kỷ trước, Chính phủ Trung
Quốc đã bán nhiều công ty có vốn đầu tư
của Nhà nước cho tư nhân.
Mặc dù các công ty trên nhận được trợ cấp
khi họ là doanh nghiệp được tài trợ từ
Chính phủ, họ phải tự trang trải chi phí
ngay khi họ nằm trong tay các nhà đầu tư
tư nhân.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Giảm quy mô của hãng sẽ làm giảm chi phí
Trong nhiều trường hợp, người chủ sở hữu
tư nhân lựa chọn giảm quy mô hoạt động.
Kết quả là chi phí bình quân dài hạn giảm và
hãng có thể kỳ vọng giữ nguyên sự hoạt
động mà không cần trợ cấp.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quy mô hiệu quả tối thiểu (MES)
– Là mức sản lượng thấp nhất tại đó chi phí bình
quân dài hạn của một hãng đạt tối thiểu.
Quy mô hiệu quả tối thiểu
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
MES nhỏ liên quan đến cầu của ngành:
– There is room for many efficient firms
– Mức độ cạnh tranh cao
MES lớn liên quan đến cầu của ngành:
– Room for only a small number of efficient firms
– Mức độ cạnh tranh thấp
Quy mô hiệu quả tối thiểu
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quy mô hiệu quả tối thiểu
Hình 5-6
0
Sản lượng
LAC
B
1,000
A
10
C
hi
p
h
í
b
ìn
h
q
u
ân
d
ài
h
ạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Quy mô nhà máy sản xuất bánh quy
Đế chế Krispy Kreme Doughnut là hệ
thống các cửa hàng, mỗi cửa hàng được
trang bị một lò nướng có thể sản xuất ra
10.000 chiếc bánh mỗi ngày.
Khi hệ thống ngày càng được mở rộng thì
một số cửa hàng sẽ cạnh tranh trực tiếp với
nhau.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Quy mô nhà máy sản xuất bánh quy
Kết quả là tại một số địa điểm nhiều bánh quy
sản xuất ra phải bỏ đi khi bị nướng cháy trong
hơn một ngày.
Điều đó làm tăng chi phí bình quân của mỗi
chiếc bánh bán ra.
Việc mở rộng hệ thống đã dẫn đến việc tăng chi
phí bình quân dài hạn và như vậy công ty đã vượt
quá quy mô hiệu quả tối thiểu.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
With computers doing much of the work of
monitoring locomotive engines and
switching trains between tracks, the
marginal product of labor in the railroad
industry has been enhanced.
As economic theory would predict, this has
resulted in lower average costs.
Issues and Applications: Railroad
Locomotives as a High-Tech Gadget?
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Summary Discussion
of Learning Objectives
The short run versus the long run from a
firm’s perspective
– Short run: a period in which at least one input
is fixed
– Long run: a period in which all inputs are
available
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Summary Discussion
of Learning Objectives
The law of diminishing marginal returns
– As more units of a variable input are employed with a
fixed input, marginal physical product eventually
begins to decline
A firm’s short-run cost curves
– Fixed and average fixed cost
– Variable and average variable cost
– Total and average total cost
– Marginal cost
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Summary Discussion
of Learning Objectives
A firm’s long-run cost curve
– Planning horizon
– All inputs are variable including plant size
Economies and diseconomies of scale and
a firm’s minimum efficient scale
End of Chapter
23
The Firm:
Cost and Output
Determination