Bài giảng Hệ thống nông nghiệp

Chương 1. Lịch sử và vai trò của NN Chương 2. Lý thuyết hệ thống & UD trong AS Chương 3. Hộ nông dân & AS Chương 4. Các loại AS Chương 5. Phương pháp R&D AS – Định hướng phát triển NN đến 2010

ppt279 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống nông nghiệp (Agricultural System - AS)ThS. Nguyễn DuBộ Môn Quy Hoạch - Khoa QLĐĐ&BĐSĐH Nong Lam TP. HCMMobi: 0985633898Email: nguyendzu2002@yahoo.com or nguyendu@hcmuaf.edu.vn Tài liệu tham khảoTrần Ngọc Ngoan, Nguyễn Hữu Hồng, Trần Văn Minh, 1999. Giáo trình hệ thống nông nghiệp. NXB Nông nghiệp.Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí. Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp.Trần Đức Viên. Phát triển hệ thống canh tác. NXB Nông nghiệpCao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995. Sinh thái học nông nghiệp & bảo vệ môi trường, ĐH Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp.Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999. Nông nghiệp & môi trường. NXB Giáo dục.Website FAO, WB, UNEP, USDAWebsite Bộ NN&PTNT, bộ Công thương, Trường, việnBáo: SGTT, VNECONOMY, Thanh niênỘI DUNG CHÍNHChương 1. Lịch sử và vai trò của NNChương 2. Lý thuyết hệ thống & UD trong AS Chương 3. Hộ nông dân & ASChương 4. Các loại ASChương 5. Phương pháp R&D AS – Định hướng phát triển NN đến 2010Thông tin chungĐiểm trên lớp: 32-3 bài kiểm tra 15 phút01 buổi báo cáo theo nhómThảo luận nhóm trên lớp (*)Điểm thi: 7Vai trò của môn họcKết hợp với LEQHSDĐ & QHPTNTBottom-up > tập trung vào: đbSCL: 15.000ha, đbSH: 8000, ĐNB: 6.600, Bắc TB: 2.340. Mỗi năm TB giảm: 73.000ha) 3. MT bị ô nhiễm, cảnh quan nông thôn bị tàn phá 4. Văn hóa làng đang hấp hối TS. Nguyễn Lân Dũng Vietsciences 02/11/2008 BQ lương thực có hạt/đầu người nước ta > 471 kg/năm (2006) trong khi nhiều nước > 1.000 kg/năm, nhưng vẫn không XK lương thực mà để chăn nuôiNhật có nền nông nghiệp rất tiên tiến nhưng chỉ cần XK một chiếc ô tô = chúng ta XK hàng trăm tấn gạo.“ba không”: không đất để cày, không nghề để sống, không nơi để đi. Rural Development & Agriculture in Vietnam (WB)Stagnant agricultural productivity Slow rate of investment in agricultural diversification (Rice 45% agricultural production & 60% cultivated land - Industrial crops (coffee, rubber, cashew, sugar cane & pepper) 20% production)Underdeveloped marketing channels, institutions & infrastructure(cont.)A widening gap between urban & rural areas & ethnic populations in particularUnsustainable & inequitable patterns of natural resource use, access and controlVulnerability to natural hazardsLimited capacity of public institutions & misalignment of public expenditure serving rural sector interestsNông sản Việt Nam thua vì bao bì! (VNeconomy 18/1/08)Đòi hỏi vệ sinh từ lúc trồng  thu hoạchBảo quản & an toàn vệ sinh thực phẩmChưa được hướng dẫn làm theo q.trìnhQui trình sản xuất sạch & đồng bộLợi cho XK, TTr nội địa & SK NTDQuan trọng: bao bì-VSAT-giáGiá gạo Việt Nam thấp nhất trong sáu nước xuất khẩu gạo chính Biện phápĐể bắt kịp Thái Lan: giống (lai, ghép), kỹ thuật + cơ giớiPhối hợp ba nhà: nông-DN (tiếp thị, tầm nhìn)-N.Nước (hiệp hội)Improving production, processing and marketing could create jobs & income in rural areas (FAO 28/1/08)Thỏa mãn nhu cầuCá nhânDân tộcĐem bánTồn tạiAn ninh, bảo tồnXuất/nhập khẩuLao độngLương thựcNguyên/nhiên liệuTĂGSLương thựcTĂGSGiải tríNguyên liệuMỤC ĐÍCH CỦA NÔNG NGHIỆP3. Nông nghiệp và cộng đồng xã hộiCung cấp vốn, tạo tích lũy ban đầuTạo thu nhập về ngoại tệNguyên liệu đầu vàoCung cấp những sp thiết yếuCung cấp lao độngThị trường tiêu thụ sản phẩm -Ảnh hưởng MT: biofuel, C seques -Là ngành tổng hợp -Cơ cấu kinh tế: công-nông-dịch vụThe future of water is in agriculture The future of water is in a more efficient agriculture (Diouf 2008)Agriculture accounts for 70% global freshwateronly 2-3 litres water to daily drinking but 3000 litres for foodWorld is facing global changes: population growth, migration, urbanization, climate change, desertification, drought, land degradation & major shifts in dietary preferences FAO, 2009TS Nguyễn Ngọc Đệ – viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCLGiữ đất nông nghiệp Tăng giá hay bỏ hạn điền (sgtt 20/07/09)Một nông dân 70ha ruộng An Giang, Nguyễn Lợi Đức, đã giảm được CP sx từ khoảng 20 tr  15 tr đ/ha, nhờ máy san ruộng điều khiển bằng tia laser  tiết kiệm chi phí + tăng ns, nông dân tích tụ ruộng đất ở ĐBSCL đang khởi động tiến trình “CNH”: tự “cơ giới hoá” các quy trình SX + XD nhà máy Quanh nhiều trang trại trồng lúa xuất hiện các loại hình DV khác: mua bán vật tư, xăng dầu, sửa chữa máy móc cho đến các DV ăn uống, vui chơiKhông nhất thiết phải có ruộng mới có việc  “ly nông” mà không “ly hương”. Nhưng, tích tụ ruộng đất như họ chưa được coi là “hợp pháp”. KCN, c.nhân chen chúc 5 – 7 người/ph; làm việc 9 – 10 h để tích luỹ 5 – 7 trăm ngàn/tháng gửi về nhà;  CNH bằng c.sách cho nông dân được tích tụ ruộng đất: hiệu quả & nhân bản. Đảm bảo ANLT vì vậy, không chỉ là tăng giá đất mà là chính sách để nông dân được quyền “suy nghĩ”, quyết định & đi lên từ ruộng đất.Khi nông dân “thắt lưng buộc bụng” quá mức - sgtt 14/07/09“Bị ép giá”, “được mùa thì rớt giá”, “đất canh tác mất dần” quản lý đất lúa và phát triển lúa gạo đảm bảo an ninh lương thựcKhông có tổ chức thực sự của nông dân + thiếu những chính sách điều phối cụ thểHiệp hội lương thực có quyền quá lớnChuyện nhà buôn “bóc lột” nông dânNông dân phải l.kết trong các tổ chức của mình, đồng thời khung pháp lý phải rõ.Việc “bờ xôi ruộng mật” trở thành khu công nghiệp, sân golf, resort... cũng là một hình thức “bóc lột” đối với người nông dânBảo vệ nông nghiệp không chỉ bảo vệ c.sống đơn thuần cho người nông dân hiện nay, mà quan trọng là sự p.triển bền vững trong tương laigiá đền bù đất cho nông dân thực tế quá thấpĐịa tô đối với đất đai không duy nhất là địa tô ở khu vực một (khu vực sx). Khi mảnh đất có cạnh tranh trong MĐSD thì phải có tô kinh tế, phải được tính khi chính mảnh đất đó chuyển sang mục đích sinh lời cao hơn Những cái “mất” mà người n.dân đang gánh lấy, phải chăng đó là hậu quả của sự “quá tay” khi chúng ta đang dồn sức cho công nghiệpBộ NN&PTNT cũng không có nhiều “thực quyền” đối với số phận người nông dân, khi đất đai thuộc quyền QL của bộ TN-MT, tay nghề thì do bộ LĐ–TB–XH q.lý... Tổ chức QH sx phải có tư duy đi trước, tính toán lợi thế so sánh nên sx ở đâu thì có hiệu quả, hỗ trợ về mặt thị trường như thế nào... bóc ngắn cắn dài để công nghiệp hoáđầu vào cao, sx thiên tai vẫn thường xuyên, làm ra sp không biết bán cho ai... Nguyện vọng, tâm huyết của nông dân, sự đồng thuận của Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học ANLT vẫn được tính theo công thức: Lượng gạo tiêu thụ BQ đầu người/tháng x tổng DS + các khoản dự phòng (thiên tai, bão lũ, dịch bệnh...)Đến nay, lượng gạo tiêu thụ BQ người/tháng (13 kg/người/tháng) không phù hợp. GS Xuân: người VN đã thay đổi tập quán ăn uống, ăn ít hơn. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia 2000, lượng gạo BQ người VN tiêu thụ ~ 11,9 kg/người/tháng.  khoản dự phòng “lố” để bảo đảm ANLT đã khiến phần gạo dành để XK mất khoảng 1 triệu tấn/năm.VFA: Hiệp hội lương thực VNSai một ly, “đi” 1 triệu tấn gạo (TN 08/06/2009)SUMMARYNN là hoạt động có mục đíchChi phối bởi con người / DSCác vấn đề của NN VNChương II T5 Lý thuyết hệ thống & ứng dụng trong nghiên cứu AS 1. Lịch sử phát triển và các khái niệmLS phát triển: Aristotle, Vonbertanlanfy (1920)Kết quả sys > các phần tử sysQuy luật sinh giới  Hệ thống phổ biếnPhân loại sys theo quan điểm Rusell (1971)Khái niệm về SYSTEM +Sys: tập hợp các yếu tố có liên kết +thành phần sys +cấu trúc và tổ chức +Sys sinh thái: tổ chức sống & MT +AS: hệ sinh thái sx nông nghiệp +giới hạn của sys, IN/OUT +hệ thống thứ bậc +môi trường +dòng vận chuyển: n. lượng, ng. liệu, INFO & tiềnSys đóng & mở - tự nhiên & nhân tạo2. Các khái niệm cơ bản về ASVissac (1979)Biểu hiện không gian phối hợp giữa các ngành sx & kỹ thuật do 1 XH thực hiện: mqh giữa sinh học & con ngườiMazoyer (1986)Phương thức khai thác MT, hệ thống sx thích ứng với đk sinh thái khí hậuPhạm Chí Thành et al. (1993)FS= sắp xếp của nông hộ trong việc sử dụng tài nguyênAS = mqh hữu cơ giữa quá trình sinh học, MT sinh thái & quá trình XHQuan điểm về AS: k.thác hiệu quả & b.vững ĐKTN & MT(Giải thích hai định nghĩa chính về HTNN)Đặc điểm chung của tiếp cận AS hiện đạiTiếp cận từ dưới lên (bottom up)Coi trọng mối quan hệ nhân vănPhân tích động thái phát triểnNhững đặc tính chính của sys STNNTính sản xuất (Productivity)Tính ổn định (Stability)Tính bền vững (Sustainability)Tính công bằng (Equitability)Ngoài ra: tính tự trị, tính hợp tác, tính đa dạngCác bước phân tích HSTNNXác định mục tiêuGiới hạn thứ bậcThiết lập giả thuyếtThu thập số liệuPhân tích mẫu: không gian (S)-thời gian (T)-lưu thông (F)-quyết định (D)Hệ thống phụVấn đề mấu chốtThiết kế, cải tiến mô hìnhĐặc trưngsysSDTFKiểm tra 10pHãy giải thích khái niệm: NN là hoạt động có mục đích (kiểm soát & điều khiển) của con người.3. Một số phân tích sys được ứng dụng trong nc ASSys sinh thái nhân vănCon người & MT tìm hiểu các mqh-Dòng NL, VC & info từ HST  sys XH & ng.lại-Họat động XH thích nghi trước thay đổi HST-Tác động của con người tới HSTKhí hậuĐấtNướcSinh vậtDân sốNhận thứcCông nghệCấu trúc XHHỆ THỐNGSINH THÁIHỆ THỐNGXH NHÂN VĂNSys sinh thái nhân văn4. Một số mô hình về hệ thống sản xuất nông nghiệpMô hình của Spedding (1979)Robert D.H. (1982) Đào Thế Tuấn (1989)CÂY TRỒNGVẬT NUÔINước tướiPhânKỹ thuật trồng trọtNước+dinh dưỡngChất thảiSức sxBức xạChuồng traiThú ySPSPMô hình nông nghiệp (Spedding 1979)ĐẤTDân sốThu nhậpTiêu dùngTích lũyĐấtLĐVốnK.ThuậtTrồng trọtChăn nuôiChế biếnLương thựcCây CNSP C.NuôiSP chế biếnTHỊTRƯỜNGXuất/nhậpThành thịChính sáchMô hình sys NN (Đ.T. Tuấn, 1989)Hệ thống phiNNThị trườngVốn & cácNguồn infoDạng AS 1Dạng AS 2Dạng AS 3TiềnN.LiệuNLInfoMÔ HÌNH SYS THEO ROBERT D.H. (1982)TiềnN.LiệuNLInfoNN = công cụ+vật dụng+con người+cây+conĐầu vàoCảnh quanSông suốiNước ngầmThảm thực vậtĐộng vậtVật nuôiCây trồngĐấtThu họachHệ thống vật lýHệ thống bên ngoàiCẤU TRÚC TỔNG QUÁT ASAS = cây + con + bảo quản & chế biếnTimeRuộng cây trồngChăn nuôiDân cư nông nghiệpPhi nông nghiệpAS CO2 N2MÔ HÌNH HST NÔNG NGHIỆPHST& SYSTác động của con ngườiQuần thể sinh vậtĐất (lý hóa sinh học)Cây trồngAS, Mưa, T0, CO2 O2SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SINH THÁI RUỘNG ĐỒNGNS (KT-SH)5. Hiệu quả của NC hệ thống trong SX nông nghiệpHiệu quả sinh họcHiệu quả kinh tếBMP on crop yield, quality, profitability & nutrient loss to water or air is greatly influenced by other agronomic practices such as plant population, cultivar, tillage & pest management, as well as proven conservation practicesHiệu quả kinh tếQuy luật cung cầuQuy luật hiệu quả giảm dầnPhân tích hiệu quả kinh tế: +NPV= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t +BCR= B/C +IRR= Sum(Bt-Ct)/(r+1)^t = npv?Thu nhập thuần = tổng thu – cp cố địnhLãi ròng = TTN – cp(LĐ, đất đai, vốn đầu tư)Hiệu quả sinh họcTỷ số (đầu vào)/(đầu ra)Hiệu suất chuyển đổi thức ănNăng lượng trong sp/NL trong thức ăn x 100Vd: sữa bò 20%, trứng gà 10-11%...Hiệu quả sử dụng năng lượngNL trong sp/lượng đầu tưVd: Lúa gạo: 3-3,4 – Bắp: 2,8-5,4 Bò: 0,18 – Gà: 0,11SUMMARYChương III Hộ nông dân & hệ thống nông trại1. Hộ nông dân2. Hệ thống nông trại3. Vai trò của nông dân trong NC AS4. Lý thuyết về họat động của hội nông dân5. PT NN nước ta trên quan điểm hệ thống1. Hộ nông dânBiến đổi & phát triển qua các thời kỳLà đối tượng NC của khoa học NN & PTNTLà hộ thu hoạch từ ruộng đất, sử dụng LD gia đình, trình độ chưa hoàn chỉnhĐặc điểm:-Là đơn vị sản xuất & đơn vị tiêu dùng-Tự cấp tự túc đến sx hoàn toàn-Tham gia các họat động phi NNĐặc điểm chung HND VNChiếm > 70% DS, nghèo, lạc hậu, chậm ptQuy mô sx (đất + LĐ) quá nhỏ, LĐ thủ công, sx chủ yếu cho tiêu dùngCN & h.động PNN kém p.triển nhànThời gian dài hợp tác hóa, đv kinh tế tự chủ phụ thuộc tự nhiênCần cù, chịu khó nhưng bảo thủchậm tiếp thu KHKT, rủi ro caoThu nhập quốc dânLao độngĐất đaiTiền thuêLãi VốnDoanh nhânLợi nhuậnTiền lươngTotal capitalthe natural capital (the land, the water, the air, genetic material, ecosystems, etc.);the human capital (knowledge, science, culture, health, nutrition);the institutional capital (schools, universities, research facilities, infrastructure);the social capital (democracy, good governance, civil rights, equity, social harmony). 2. Hệ thống nông trạiGiống, phânLĐTĂ.CNuôiNông trạiThực phẩm,Lương thựcĐầu vào & đầu ra KTĐầu vào & đầu ra phi KT2.1 Nông trạiĐẦU VÀOĐẦU RABiến đổiqua FS/ASTài nguyên (đất, LĐ, V, KT)Kỹ năng, kiến thứcĐKTN – CSHT – XH Thể chế - Chính sáchĐất, LĐ, V, Kỹ thuậtMôi trường - Chính sáchTRANG TRẠI &GIA ĐÌNH NÔNG DÂNTrồng trọtĐất đai (phân)BVTVCơ khíTăng NSTăng TĂGSTăng thu nhậpĐiều kiện sốngInputOutputKhái niệm về chuyên gia hệ thống AS2.2 Hệ thống nông trạiHộ nông dânNgoài trang trạiTrang trạiHộ nông dân ra quyết địnhTrang trại cung cấp tiền, lương thực, việc làm cho nông dânPhi nông nghiệp canh tranh LĐ với hoạt động NN, tạo thu nhập thêmTính đa mục đích (SX & DV)Đặc điểm sys N.TrạiPhức tạp: đa mục đíchNăng động, phát triển theo t.gian, xhKết hợp kiến thức địa phươngCó thể điều chỉnhSys n.trại & MT xung quanhMôi trường VLKhí hậu – đất đai – địa hình – nước – TV – CSHTMôi trường VH-XHCộng đồng – Văn hóaMôi trường chính sách-thể chếPhạm vi c.sách – cơ cấu tổ chức CS – cơ cấu PL – Nghiên cứu & khuyến nông – Dịch vụ NNPhạm vi của chính sáchƯu tiên phát triển: nông, CN, DV, CSHTChính sách giá cả, tiền tệ, xuất-nhập khẩuCơ cấu tổ chức của CS:Cấu trúc CS & tham gia trong quá trình lập & thực hiện kế hoạchCơ cấu pháp lý:Quyền làm chủ & điều khiển n.tố sx & quá trình sxNC & khuyến nông: hướng tới TT, FS, phát triển KV hóa, khuyến nôngDV NN: t.chức & QL, t.thị-tín dụng-cung ứng inputChính sách-thể chếChính sách giáC.sách trao đổi hàng hóa nước ngoàiTỷ lệ lãi suấtHệ thống thuế (car, milk..)Chế độ trợ cấp, trợ giáLuật pháp & quy địnhPhân vùng theo chỉ tiêu STNNKhí hậuĐộ cao tuyệt đối & địa hìnhTính chất đấtNguồn nướcThực vậtKhả năng thích hợp của đấtSpatial determinants of poverty in rural KenyaSlope (>30%)Soil typeDistance/Travel time to public resourcesElevationType of land use (grass/farnland/wooded/built up)Demographic variablesLength of growing period roads + improvements in soil fertility Ikem, Southern Nigeria (FAO 2007)Phân vùng theo chỉ tiêu hệ canh tácTài nguyên cơ sở (1)Sử dụng tài nguyênNông hộCộng đồngCác vấn đề & trở ngạiCác cơ hội cho cải thiện (thủy lợi, cơ khí, nguồn nước, nhà cửa)(1) Tài nguyên cơ sởDiện tích trang trạiSố mảnh/thửa đấtQuyền & thời gian sử dụngKhả năng lao độngTài sản cố địnhTiền mặtTrình độ kỹ thuậtKỹ năng & kiến thứcSử dụng tài nguyênDinh dưỡng & sinh trưởng cây trồngHệ thống cây trồngThực tiễn canh tácSử dụng năng lượng & vật tưCường độ lao độngSản phẩm & giáChăn nuôi (loại, số lượng, mục đích, chăm sóc, sp, giá)Hoạt động phi NN (chế biến & bảo quản)Nông hộTrang trại & tiền công LĐMục tiêu & ưu tiên: -lương thực -tiền mặt -thời gian nông nhàn -sự an toàn -chấp nhận của XH -món ăn được ưa thích -quyết định bởi giới -cơ hội phi NNCộng đồngPhong tục & lối sống, tổ chức & tài nguyên cộng đồng, sự ra quyết địnhThể chế: tín dụng, thị trường, đầu vào, máy móc, khuyến nôngSố khẩu, tuổi, học vấn, LĐ & lĩnh vực hoạt độngHoạt động phi NN & thu nhậpChế biến lương thực & công nghiệp GĐKhó khăn của địa phươngKinh tế suy thoáiCông ty đóng cửa dời điThất nghiệp tăngCSHT xuống cấpThâm thủng ngân sáchThiên taiRef: Marketing địa phươngChiến lược cải thiện địa phươngThiết kế đô thịCải thiện HTCSCác DV cơ bản: ANTT, cứu hỏa, GDCác điểm hấp dẫn (vẻ đẹp thiên nhiên, LS, nhân vật quan trọng, chợ, giải trí vui chơi, điểm VH, TDTT, công trình kiến trúc, đài kỷ niệm, điêu khắc, điểm khác: quán ăn)Ref: Marketing địa phươngĐộng thái của nông trạiCơ chế tác động của HST tự nhiên:Tăng IN để nâng cao hiệu quả OUTThời gian, con người & tiến bộ k.thuật:Thay đổi MT của sys NTr  ổn định của sysĐộ phì của đất & sức sx của sysRefNhu cầu cơ bản của NDLương thực, nước uống - sạchNhà ở, quần áoSức khỏe, giáo dụcTiền & sự giàu cóThời gian nông nhànĐịa vị & sự chấp nhận của XHQuyền con người cơ bản (nguyện vọng)Môi trường tự nhiên:Đất đai, khí hậu,nguồn nước, sinh họcĐiều kiện kinh tế:Đầu tư, DVthị trường, tín dụngĐiều kiện XH:Thượng tầng kiến trúc,luật lệ, tín ngưỡngĐầu tưĐất đaiLao độngQuản lýCây trồngChăn nuôiNgành nghềkhácNgành nghềphi NNSản phẩm sản xuất & tiêu thụQuyết định của nông dânCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ CỦA NDFAO & WB, 2001Quyết định của nông dânVề định hướng sxVề phương hướng sd tài nguyênPhương hướng đầu tưPhương hướng thanh toánChế biến & định hướng thị trườngHướng tới cộng đồngHướng sx: sx gì, ntn, bao nhiêu, khi nào, ở đâu.SD tài nguyên: -LĐ gia đình: NN, phi NN, nghĩ ngơi -LĐ thuê theo thời vụ & không T.vụ -Đầu vào sx: đã có gì -Thuê/cho thuêHướng đầu tư: sinh lợi & an toàn -Đầu tư vào đâu, ntn -Đầu tư: thành quả trực tiếp cho sxHướng thanh toán:Nhu cầu tiền cho s.hoạt, học tập, thuếVay tín dụng, số tiền, mục đích, ĐK Q.định trong QL ngân sáchChế biến & định hướng thị trường:Sơ chế tại chỗ hay chế biến nơi khácKhi nào bán, bán gì, ở đâu, cho aiDự trữHướng tới cộng đồng:Tham gia các tổ chứcCải thiện tình hình cộng đồngVai trò của nông dân trong nghiên cứu ASHiểu biết về MT sốngCó kinh nghiệm địa phươngNăng động sáng tạoCó mục tiêu & sở thích riêngChịu ảnh hưởng của VH truyền thốngSợ rủi roĐa ngành và liên ngành6 việc nông dân cần giúpTín dụngCung ứng vật tư nông nghiệpDịch vụ kỹ thuậtChế biến nông sản quy mô vừaTiêu thụ sản phẩm nông nghiệpNgoài ra: trợ giá & thông tin thị trườngND nên làm: kiến thức & kỹ thuật+hợp tácKích cầu nông nghiệp (sgtt - N.Q. A, 2009)cải thiện HTCS n.thôn; tài trợ tiền cho nông dânđường, trường học, bệnh xá, nâng cấp các công trình TL, sửa chữa đê điều, nâng cấp hệ thống điện+ cấp tiền (hay phiếu mua hàng)Đưa hàng hoá về nông thôn mà dân không có sức mua thì cũng bằng không Điều chỉnh cơ cấu cây trồng vật nuôi là việc dài hạn, không nên là mục tiêu kích cầuNhững việc khác (trợ cấp mua v.tư, máy móc, xây silô chứa hàng trữ) khó xác định hơn Hàm mục tiêu của hộ nông dân: U (tối đa lợi ích) = f(x1, x2, x3) với x1= Sản lượng tiêu dùng x2= Sản lượng bán ra TT x3= Nông nhànHàm sản xuất của hộ nông dân: Y (sản lượng) = f(a, l, k) với a = lao dộng l = đất đai k = vốnNông nghiệp & Nông dân (Tuổi Trẻ 11/1/08 L.Đ. Thịnh)NN chưa mất gì sau 1 năm vào WTOGiá: gạo = Thái, tiêu tăng 2 lần (3.500 $/tấn)Nhưng CL sống ND giảm  làm thuêNghịch lý: ĐBSCL (lúa) & TN (cf): m.sống thấpGiá NS cao không hưởng, giá thấp: thiệt trướcDo chiến lược giá rẻ, DN nắm in&out+TL lợi nhuận không giảmCS bảo hộ NN&ND đang có vấn đềChương IV T3 Các loại hệ thống nông nghiệp1. Nông nghiệp du canh2. Nông nghiệp du mục3. Nông nghiệp chuyên môn4. Hệ thống kết hợp (trồng trọt/chăn nuôi/VAC/nông lâm kết hợp/trồng trọt-TS/ trồng trọt-chăn nuôi-TS)5. NN hóa học/sinh học/sinh thái học/bền vững6. Chế biến & tiếp thịCơ sở phân loại kiểu ASPhối hợp giữa cây & conPhương pháp trồng trọt & chăn nuôiCường độ LĐ, vốn, tr.độ t.chức & sxTính chất h.hóa của sản phẩmMức độ sử dụng hóa chấtAS nhiệt đớiCây trồngChăn nuôiHàng nămLâu nămSx sữaCố địnhChăn thảXen canhĐộc canhXen canhCây & conĐộc canhPhân loại tổng quát AS7 hệ thống canh tác chínhDu canhLúa nước vùng trũngCây ngũ cốc vùng caoXen canh quy mô nhỏ kết hợp chăn nuôiCanh tác có tưới quy mô nhỏAgroforestry (NLKH)Cây lâu năm quy mô nhỏLUT/vùng/diện tích/TL1. Nông nghiệp du canhĐịnh nghĩa: Thay đổi nơi sx khi độ phì đất giảmĐặc trưng:Công cụ giản đơnKỹ thuật lạc hậuĐộ phì nhiêu & sinh thái bị thoái hóaNăng suất giảm, di chuyển nơi khácTùy khả năng phục hồiHoàn toàn phụ thuộc tự nhiênKiểu: định cư du canh & du cư du canhNhững thay đổi trong sys du canhThời kỳ bỏ hóaThời kỳ phục hồi dinh dưỡng đấtPhát triển cây họ đậuPhát rừng theo vành đai từ thấp lên caoXen cây rừng+thực phẩm+lương thựcSử dụng một số phân bónNuôi dưỡng gia súc trong chuồng trại2. Nông nghiệp du mụcĐịnh nghĩa: C.nuôi di chuyển liên tụcĐặc trưng: Không KN khai phá th.nguyên khô hạn & BKHDi chuyển liên tụcKhông có nhà cửa cố địnhSống ở thảo nguyênNăng suất cỏ thấpKhông trồng trọtKiểu: du mục hoàn toàn & không hoàn toàn3. Nông nghiệp chuyên môn hóaSản xuất 1 hoặc 2 spDo mục tiêu hay phân công XHSx thừa  xuất & nhậpCạn kiệt một lọai dinh dưỡng  bổ sungMất cân bằng sinh họcThiếu LD khi thời vụDễ dàng tập trung spThuận lợi cho NCKHPhù hợp cho nước CN phát triển4. Hệ thống NN hỗn hợpNhiều loại sp: cây+conSử dụng hợp lý nguồn
Tài liệu liên quan