Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 3: Các chức năng của GIS - Kiều Quốc Lập
Các chức năng cơ bản của GIS GIS có 4 chức năng cơ bản: Nhập dữ liệu Lưu trữ và quản lý dữ liệu Phân tích dữ liệu Hiển thị và xuất dữ liệu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 3: Các chức năng của GIS - Kiều Quốc Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
Giảng viên: Tiến sĩ. Kiều Quốc Lập
GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM
(GIS)
Chương 3
CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIS
Các chức năng cơ bản của GIS
GIS có 4 chức năng cơ bản:
Nhập dữ liệu
Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Hiển thị và xuất dữ liệu
1. Nhập dữ liệu
Khái niệm nhập dữ liệu:
- Là quá trình mã hóa dữ liệu thành dạng có thể dùng
trên máy tính và ghi dữ liệu vào CSDL GIS.
- Đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và kinh phí
Quá trình nhập dữ liệu gồm 3 bước:
- Bước 1: Nhận diện dữ liệu
- Bước 2: Kiểm tra dữ liệu
- Bước 3: Mã hóa dữ liệu
1. Nhập dữ liệu
Các phương pháp nhập dữ liệu:
- Phương pháp số hóa
- Phương pháp pháp Scanner
- Nhập từ dữ liệu viễn thám
- Nhập từ dữ liệu đo đạc, điều tra thực tế
- Nhập trực tiếp từ bàn phím
- Phương pháp chuyển đổi dữ liệu
Lựa chọn phương pháp nhập dữ liệu
1. Nhập dữ liệu
Quy trình nhập dữ liệu:
Đối với nguồn dữ liệu là bản đồ giấy:
-Kiểm tra chất lượng dữ liệu (độ chính xác, tỷ lệ,)
- Kiểm tra tính thích hợp (tính cập nhật dữ liệu, mức độ
tỷ lệ, lưới chiếu,)
- Quét bản đồ giấy chuyển sang dạng file ảnh
- Số hóa file ảnh và nắn chỉnh tọa độ
- Nhập các dữ liệu thuộc tính đi kèm
- Kiểm tra và hoàn chỉnh dữ liệu.
1. Nhập dữ liệu
Quy trình nhập dữ liệu:
Đối với nguồn dữ liệu ảnh viễn thám:
- Dữ liệu ảnh viễn thám là nguồn dữ liệu thu thập từ xa
- Ảnh viễn thám rất đa dạng về chủng loại, độ phân giải,
bước sóng,
- Ảnh viễn thám gồm ảnh máy bay và ảnh vệ tinh, ở
dạng số (digital) hoặc dạng ảnh (hard copy).
- Quy trình xử lý ảnh viễn thám:
1. Nhập dữ liệu
Quy trình nhập dữ liệu:
Đối với nguồn dữ liệu đo đạc, điều tra thực tế:
- Dữ liệu đo đạc, điều tra thực tế bao gồm: đo đạc tọa độ
(dùng máy kinh vĩ, máy toàn đạc, GPS), đo đạc độ cao,
dữ liệu điều tra thống kê, dữ liệu lấy mẫu
- Quy trình nhập dữ liệu:
2. Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Khái quát về lưu trữ và quản lý dữ liệu:
- Đây là một chức năng cơ bản của GIS
- Là việc lưu trữ, tổ chức, sắp xếp, tìm kiếm và bảo trì
dữ liệu GIS
- Được trợ giúp bởi Hệ quản trị CSDL
- Các dữ liệu không gian được lưu trữ và quản lý
theo các lớp dữ liệu chuyên đề (Layer). Ví dụ: Lớp ranh
giới, lớp giao thông, lớp sông ngòi,
- Các dữ liệu thuộc tính được lưu trữ và quản lý dưới
dạng các bảng (Table). Ví dụ: Bảng diện tích, dân số,
sảng lượng,phân theo các đơn vị hành chính.
2. Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Các phương tiện lưu trữ dữ liệu
2. Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Hệ quản trị CSDL GIS có chức năng:
- Nhập dữ liệu
- Lưu trữ dữ liệu
- Tra cứu, hỏi đáp CSDL
- Phân tích dữ liệu
- Hiển thị và triết xuất dữ liệu
2. Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Lưu trữ và quản lý CSDL GIS cần chú ý:
- Mức độ an toàn của dữ liệu
- Đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu
- Đảm bảo sự liên kết giữa các thành phần CSDL
- Tính bảo mật thông tin
- Khả năng bảo trì và nâng cáp dữ liệu
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý DL:
- Môi trường lưu trữ dữ liệu
- Cấu trúc dữ liệu
3. Phân tích dữ liệu
Khái quát về chức năng phân tích dữ liệu:
- Phân tích dữ liệu và mô hình hóa không gian là chức
năng quan trọng nhất của GIS.
- Phân tích dữ liệu chính là đặc trưng của GIS, là sự
khác biệt của GIS với các hệ thống khác
- Phân tích dữ liệu là quá trình ứng dụng các thuật toán
để sắp xếp, xử lý và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết các
bài toán phân tích không gian
3. Phân tích dữ liệu
Ví dụ về chức năng phân tích dữ liệu GIS:
- Ví dụ 1: Nghiên cứu và đánh giá tính thích nghi sinh
thái cây trồng (Quy hoạch lãnh thổ).
- Ví dụ 2: Tìm phương án tối ưu trong giao thông: tìm
đường, khoảng cách ngắn nhất, đi nhanh nhất, tiết kiệm
nguyên liệu nhất,(Tìm đường)
- Ví dụ 3: Xác định phạm vi gây ô nhiễm môi trường
từ nước thải chưa qua xử lý của một nhà máy công nghiệp.
(Đánh giá tác động môi trường)
3. Phân tích dữ liệu
3 chức năng cơ bản trong
phân tích dữ liệu:
- Chồng xếp bản đồ:
- Phân tích không gian:
- Phân loại thuộc tính:
3. Phân tích dữ liệu
Chồng xếp bản đồ:
3. Phân tích dữ liệu
Phân tích không gian:
Ứng dụng thuật toán logic trong tìm kiếm không gian
3. Phân tích dữ liệu
Phân tích không gian:
Vùng đệm: Xác định phạm vi không gian ảnh hưởng
3. Phân tích dữ liệu
Phân tích không gian:
Nội suy: Xây dựng bản đồ vùng từ các điểm nghiên cứu mẫu
3. Phân tích dữ liệu
Phân tích không gian:
Phân tích sự thay đổi không gian theo thời gian
3. Phân tích dữ liệu
Phân tích không gian:
Tính diện tích
3. Phân tích dữ liệu
Phân loại thuộc tính:
4. Hiển thị và xuất dữ liệu
Là quá trình trình bày và triết xuất dữ liệu
đã phân tích
Bao gồm:
- Hiển thị dữ liệu trên màn hình
- Hiển thị dữ liệu in ấn
- Xuất dữ liệu không gian (Bản đồ, mô hình)
- Xuất dữ liệu thuộc tính (Bảng dữ liệu)