Dữ liệu:
Là những sự kiện hay những gì quan sát
được trong thực tế và chưa hề được biến
đổi hay sửa chữa cho bất cứ một mục
đích nào khác.
Có thể có 2 dạng: Dữ liệu tính toán và dữ
liệu đo đếm được (cảm nhận được, tư
duy được).
• Thông tin: Là những dữ liệu đã được xử lý
sao cho nó thực sự có ý nghĩa đối với người
sử dụng.
• Được sử dụng thay thế nhau trong một số
trường hợp.
Thông ti
18 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quản lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18-Jan-12
1
v1.0010112231 1
BÀI 1:
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Giảng viên: Ths. Trần Quang Diệu
v1.0010112231 2
TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp đã mang lại những hiệu quả nhất định. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin không chỉ đơn giản là áp dụng tốt cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mà chúng ta ko thể phủ nhận vai trò của công
nghệ thông tin trong các hoạt động cũng như lĩnh vực của đời sống xã hội.
Hiện nay các trang web thương mại điện tử trên thế giới cũng như ở Việt Nam
đã áp dụng hết sức thành công. Ví dụ: 10 năm trở về trước trang web Amazon
là một trang web hết sức hiệu quả, Amazon đang kinh doanh thua lỗ đã trở
thành lãi khoảng 70.000.000$/năm. Ngoài ra, Ebay hay những trang web
thương mại điện tử khác ở Việt Nam như Vật Giá, Chợ điện tử, v.v... việc ứng
dụng hệ thống thông tin quản lý vào hoạt động kinh doanh của nó như thế nào
và hiệu quả của nó ra sao chúng ta sẽ bàn đến ngay sau đây.
Hệ thống là gì? Tại sao lại là hệ thống? Hệ thống thông tin có vai trònhư thế nào trong hệ thống?
18-Jan-12
2
v1.0010112231
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Liệt kê được những khái niệm cơ bản về hệ thống;
Chỉ ra vai trò của hệ thống đối với doanh nghiệp;
Xác định được ảnh hưởng của hệ thống đối với việc quản lý
doanh nghiệp.
3
v1.0010112231 4
HƯỚNG DẪN HỌC
Học viên nắm bắt các vấn đề lý thuyết để
tìm ra bản chất của những khái niệm cơ
bản trong bài.
18-Jan-12
3
v1.0010112231 5
NỘI DUNG
Thời đại thông tin;1
Các dạng thông tin trong doanh nghiệp;2
Tổng quan hệ thống thông tin quản lý;3
4
Vai trò và tác động của hệ thống thông tin quản lý trong
doanh nghiệp;5
Xu hướng phát triển của hệ thống thông tin quản lý.6
Phân loại các hệ thống thông tin quản lý;
v1.0010112231 6
1. THỜI ĐẠI THÔNG TIN
Thời đại thông tin:
• Trước 1980:
Phân tích và xử lý thông tin chưa được chú trọng;
Quá trình trao đổi thông tin trên diện rộng chưa
được đặt ra.
• 1980 – 1990:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính.
• Sau năm 1990:
Sự hội nhập của các công ty nhỏ thành một tập
đoàn lớn;
Kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế dịch vụ;
Yêu cầu truyền thông toàn cầu phát triển mạnh;
Trao đổi mua bán trên toàn cầu.
18-Jan-12
4
v1.0010112231 7
1. THỜI ĐẠI THÔNG TIN (TIẾP THEO)
Đặc điểm thời đại thông tin:
• Xuất hiện do sự xuất hiện của các hoạt động xã
hội dựa trên nền tảng thông tin.
• Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc
vào công nghệ thông tin được sử dụng để thực
hiện công việc kinh doanh.
• Năng suất lao động tăng lên nhanh chóng.
• Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định
sự thành công trong thời đại này.
• Công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản
phẩm và dịch vụ.
v1.0010112231 8
1. THỜI ĐẠI THÔNG TIN (TIẾP THEO)
Thời đại
nông nghiệp
Thời đại
công nghiệp
Thời đại
thông tin
Khoảng thời gian Trước những năm
1800
1800 – 1957 Từ 1957 – nay
Nhân công chính Nông dân Công nhân trong
nhà máy
Nhân công trí thức
Quan hệ lao động Con người đất đai Con người và máy
móc
Con người và con người
Công cụ chủ yếu Công cụ cầm tay Máy móc Công nghệ thông tin
18-Jan-12
5
v1.0010112231 9
2. CÁC DẠNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
• Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin;
• Các đặc tính của thông tin;
• Các dạng thông tin trong doanh nghiệp;
• Các nguồn thông tin trong doanh nghiệp.
v1.0010112231 10
2.1. PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN
• Dữ liệu:
Là những sự kiện hay những gì quan sát
được trong thực tế và chưa hề được biến
đổi hay sửa chữa cho bất cứ một mục
đích nào khác.
Có thể có 2 dạng: Dữ liệu tính toán và dữ
liệu đo đếm được (cảm nhận được, tư
duy được).
• Thông tin: Là những dữ liệu đã được xử lý
sao cho nó thực sự có ý nghĩa đối với người
sử dụng.
• Được sử dụng thay thế nhau trong một số
trường hợp.
Thông tin
Dữ
liệu
Dữ
liệu
Dữ
liệu
Xử lý dữ liệu
18-Jan-12
6
v1.0010112231 11
2.2. ĐẶC TÍNH CỦA THÔNG TIN
• Độ tin cậy;
• Tính đầy đủ;
• Tính thích hợp và dễ hiểu;
• Tính an toàn;
• Tính tiện dụng, kịp thời.
v1.0010112231 12
2.3. CÁC DẠNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
Đặc trưng
thông tin
Thông tin
tác nghiệp
Thông tin
chiến thuật
Thông tin
chiến lược
Tần suất Đều đặn, lặp lại Thường kỳ, đều đặn
Tính độc lập của
kết quả
Dự kiến trước được Dự đoán sơ bộ
Có phát sinh
Không dự đoán trước
được
Thời điểm Quá khứ và hiện tại Hiện tại và tương lai Dự đoán cho tương lai
Mức chi tiết Rất chi tiết Tổng hợp, thống kê Tổng hợp, khái quát
Nguồn Trong tổ chức Trong và ngoài tổ chức Ngoài tổ chức
Tính cấu trúc Cấu trúc cao Có cấu trúc Phi cấu trúc
Độ chính xác Rất chính xác Có tính chủ quan Tính chủ quan cao
Người sử dụng Giám sát hoạt động
tác nghiệp
Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao
18-Jan-12
7
v1.0010112231 13
2.4. CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
Thông tin bên trong
doanh nghiệp
Sổ sách
Báo cáo
kinh doanh
Khách hàng
Các tổ chức
chính phủ
Nhà cung cấp
Doanh nghiệp
sẽ cạnh tranh
Doanh nghiệp
có liên quan
Đối thủ
cạnh tranh
v1.0010112231 14
3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
• Khái niệm hệ thống;
• Hệ thống thông tin quản lý;
• Các thành phần cơ bản;
• Quy trình xây dựng và phát triển.
18-Jan-12
8
v1.0010112231 15
3.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG
• Hệ thống: là một tập hợp các thành phần được điều hành cùng nhau nhằm đạt
được cùng một mục đích nào đó.
• Hệ thống con: là một hệ thống nhưng là một thành phần của một hệ thống khác.
Môi trường
Hệ thống
Phần
tử Phần
tử
Phần
tử
Đối
tượng
Thông
tin
Đầu vào
Thông
tin
Đầu ra
v1.0010112231 16
3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
• Khái niệm: Hệ thống thông tin quản lý là
một hệ thống chức năng thực hiện việc:
Thu thập;
Lưu trữ;
Xử lý;
Truyền thông tin;
Phục hồi;
Hiển thị;
Sao lưu.
18-Jan-12
9
v1.0010112231 17
3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (TIẾP THEO)
• Các chức năng chính của hệ thống thông tin:
MÔI TRƯỜNG
Khách hàng
Các
hãng
điều
chỉnh
Cổ đông
Đối
thủ
cạnh
tranh
Người cung cấpTỔ CHỨC
Lưu trữ thông tin
Nhập
dữ liệu
Xử lý dữ liệu
Phân tích
Sắp xếp
Tính toán
Xuất
dữ liệu
Phản hồi
HỆ THỐNG THÔNG TIN
v1.0010112231 18
3.3. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
Hệ
thống
thông tin
Phần
cứng
Phần
mềm
Cơ sở dữ
liệu
Hệ thống
truyền
thông
Nhân sự
18-Jan-12
10
v1.0010112231 19
3.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
Điều tra phân
tích hệ thống
Thiết kế
Triển khai
Vận hành và
duy trì
Xác định vấn đề và cách thức mà hệ
thống thông tin có thể hỗ trợ
Chương trình và thủ tục
Hệ thống thông tin
được sử dụng hỗ trợ
quá trình kinh doanh
v1.0010112231 20
4. PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
• Phân loại theo cấp ứng dụng.
• Phân loại theo mục đích phục vụ của
thông tin đầu ra.
18-Jan-12
11
v1.0010112231 21
4.1. PHÂN LOẠI THEO CẤP ỨNG DỤNG
CÁC DẠNG HỆ THỐNG
THÔNG TIN
CÁC NHÓM SỬ DỤNG
Cấp chiến lược
Cấp chiến thuật
Cấp chuyên gia
Cấp tác nghiệp
Người
nghiên cứu
Quản lý
điều hành
Quản lý
cấp trung
Cấp lãnh đạo
v1.0010112231 22
4.2. PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH PHỤC VỤ THÔNG TIN ĐẦU RA
Hệ thống
hỗ trợ
điều hành
(ESS)
Hệ thống
hỗ trợ ra
quyết
định
(DSS)
Hệ thống
phục vụ
quản lý
(MIS)
Hệ thống
chuyên
gia (KWS
& OAS)
Hệ thống
thông tin
xử lý giao
dịch
(TPS)
18-Jan-12
12
v1.0010112231 23
4.2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN XỬ LÝ GIAO DỊCH
• Phục vụ các hoạt động ở mức tác nghiệp.
• Thi hành, lưu trữ các giao dịch thường ngày và cần
thiết cho hoạt động sản xuất.
• Bao gồm:
Hệ thống trả lương;
Hệ thống lập đơn hàng, hóa đơn, theo dõi
khách hàng, theo dõi nhà cung cấp, cập nhật tài
khoản ngân hàng;
Hệ thống tính thuế phải trả của người nộp thuế.
• Đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh, gây thiệt hại nặng nề nếu có sự cố.
v1.0010112231 24
4.2.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ
• Phục vụ các hoạt động điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý, lập
kế hoạch chiến lược.
• Hoạt động chủ yếu dựa trên cở sở dữ liệu được tạo ra từ hệ thống xử
lý giao dịch.
• Không linh hoạt và có ít khả năng phân tích.
18-Jan-12
13
v1.0010112231 25
4.2.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH
• Trợ giúp các hoạt động ra quyết định:
Cung cấp thông tin;
Mô hình hóa;
Phân lớp;
Đánh giá.
• Là hệ thống đối thoại, làm việc trên nhiều
cơ sở dữ liệu.
v1.0010112231 26
4.2.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH
• Chức năng:
Tổng hợp dữ liệu và các sự kiện nội bộ và bên ngoài;
Sàng lọc, đúc kết dữ liệu;
Vẽ biểu đồ phân tích.
• Không được thiết kế riêng cho các vấn đề cụ thể, sử dụng ít các công cụ phân
tích, chủ yếu dùng cho các cấp lãnh đạo cao nhất.
18-Jan-12
14
v1.0010112231 27
4.2.5. HỆ THỐNG CHUYÊN GIA
• Hệ thống chuyên gia (Expert System – ES)
là hệ thống cơ sở trí tuệ nhân tạo, có
nguồn gốc từ nghiên cứu về trí tuệ nhân
tạo, trong đó có sự biểu diễn bằng các
công cụ tin học những tri thức của một
chuyên gia về một lĩnh vực nào đó.
• Hình thành bởi một cơ sở trí tuệ và một hệ
động cơ suy diễn.
• Hệ thống cung cấp tri thức (Knowledge
Working System – KWS) hỗ trợ lao động
tri thức.
v1.0010112231 28
4.2.6. MỐI LIÊN HỆ
Hệ thống
hỗ trợ
điều hành
(ESS)
Hệ thống
hỗ trợ ra
quyết
định
(DSS)
Hệ thống
chuyên
gia (KWS
& OAS)
Hệ thống
phục vụ
quản lý
(MIS)
Hệ thống
thông tin
xử lý giao
dịch
(TPS)
18-Jan-12
15
v1.0010112231 29
5. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP
Vai trò của hệ thống thông tin
Cung cấp
chiến lược
tạo ưu thế
cạnh tranh
Hỗ trợ quá trình tạo quyết định
trong kinh doanh
Hỗ trợ quá trình kinh doanh và
các hoạt động tác nghiệp
v1.0010112231 30
5. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP (TIẾP THEO)
Tác động của hệ thống thông tin trong
doanh nghiệp
• Giúp quá trình điều hành của doanh nghiệp trở
nên hiệu quả hơn.
• Cắt giảm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm,
hoàn thiện quá trình phân phối sản phẩm và
dịch vụ.
• Giúp doanh nghiệp có được ưu thế cạnh tranh.
• Khuyến khích các hoạt động sáng tạo.
• Cắt giảm các chi phí chuyển đổi.
18-Jan-12
16
v1.0010112231 31
5. VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG
DOANH NGHIỆP (TIẾP THEO)
Tạo ra các dạng hoạt động mới của doanh nghiệp:
• Tổ chức ảo:
Không thực sự tồn tại ở dạng vật chất.
Được tạo thành trên sự thỏa thuận giữa các đối tác.
• Tổ chức theo thỏa thuận:
Được hình thành thông qua các thỏa thuận truyền
thông điện tử.
Sử dụng hệ thống truyền thông tin để tạo ra kho
hàng ảo lưu trữ hàng hóa.
• Các tổ chức theo truyền thống với các bộ phận cấu
thành điện tử: Thay thế một phần của tổ chức bằng cơ
cấu truyền thông điện tử.
• Liên kết tổ chức: Được thành lập giữa khách hàng và
nhà cung cấp.
v1.0010112231 32
6. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN
• Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin.
• Trở thành công cụ không thể thiếu trong công tác quản lý của tổ chức,
doanh nghiệp.
• Internet phát triển mạnh và có vị trí quan trọng trong việc phát triển của
doanh nghiệp.
Khả năng trao đổi thông tin trên diện rộng nhanh chóng.
Là mạng lưới tiếp thị tốt nhất.
Giúp tự động hóa quá trình sản xuất
và quản lý của doanh nghiệp.
18-Jan-12
17
v1.0010112231 33
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Các kiến thức đã học trong bài
• Hệ thống: Là một tập hợp các thành phần được điều hành cùng
nhau nhằm đạt được cùng một mục đích nào đó;
• Dữ liệu: Là những sự kiện hay những gì quan sát được trong thực
tế và chưa hề được biến đổi hay sửa chữa cho bất cứ một mục đích
nào khác;
• Hệ thống thông tin quản lý: Là một hệ thống chức năng thực hiện
việc: Thu thập; lưu trữ; xử lý; truyền thông tin; phục hồi; hiển thị;
• Phân loại hệ thống thông tin;
• Xu hướng ứng dụng của các doanh nghiệp.
v1.0010112231 34
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Hệ thống là gì? Vai trò của hệ thống đối với doanh nghiệp?
18-Jan-12
18
v1.0010112231 35
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 2: Phân loại hệ thống thông tin quản lý? Các doanh nghiệp sử
dụng hệ thống thông tin quản lý nào?