Nghiên cứu tính khả thi: Mục đích nhằm
đánh giá các phương án khác nhau và đưa ra
một phương án thích hợp nhất. Tính khả thi
của một phương án được xác định theo bốn
tiêu chuẩn:
• Tính khả thi về mặt kỹ thuật;
• Tính khả thi về hoạt động;
• Tính khả thi về kinh tế;
• Tính khả thi về điều hành.
14 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 4: Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
BÀI 4
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ
THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
ThS. Trần Quang Diệu
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học viên cần nắm rõ các vấn đề về:
Cách thiết kế một hệ thống thông tin.
Quy trình HTTT gồm những bước nào;
Những phương pháp nào đã được sử dụng để xây dựng và phát triển HTTT;
Các phương thức quản lý quá trình xây dựng và phát triển HTTT;
Một số nguyên nhân dẫn đến thành công, thất bại khi ứng dụng HTTT;
2HƯỚNG DẪN HỌC
• Học viên nắm vững cơ sở lý thuyết
để có thể nắm bắt quá trình xây
dựng và phát triển HTTT.
• Phân tích nội dung, khía cạnh liên
quan đến vấn đề xây dựng và phát
triển HTTT.
NỘI DUNG
Quy trình hệ thống phát triển hệ thống;1
Phương pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông tin;2
Các phương thức quản lý quá trình xây dựng và phát triển hệ
thống thông tin.3
Nguyên nhân thành công và thất bại trong xây dựng và phát triển
hệ thống thông tin.4
31. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
Điều tra và phân tích hệ thống
Thiết kế hệ thống
Thực hiện và bảo trì hệ thống
Sơ đồ 4.1: Quy trình phát triển hệ thống
1.1. ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
Điều tra và phân tích hệ thống bao gồm các bước sau:
Khảo sát sơ bộ nhằm các mục đích: Đạt được những hiểu biết về hệ thống ứng
dụng đang tồn tại, phát triển tốt mối quan hệ với người sử dụng đang tồn tại, tạo cơ sở
dữ liệu hữu ích tiềm ẩn trong hệ thống, xác định bản chất vấn đề đang được điều tra.
Xem xét và đánh giá tài liệu: Các tài liệu có sẵn cần được tập trung theo nhóm
tác nghiệp: Tài liệu tổ chức, tài liệu cá nhân, tài liệu xử lý.
Phỏng vấn: Phương pháp tiếp cận với người có kinh nghiệm để tìm ra nguyên
nhân thực sự khiến tài liệu không còn phù hợp.
Lược đồ dòng dữ liệu: Giúp chỉ rõ dòng dữ liệu giữa các tiến trình, tập tin và các
điểm đề xuất.
Sử dụng bảng hỏi: Danh sách các câu hỏi có thể được hoàn thiện trước và sau
cuộc phỏng vấn.
Đánh giá công việc: Đặc biệt quan trọng khi dùng phương pháp phân tích để
xác định tiềm năng của hệ thống mới.
Cách
thức
tiến
hành
điều
tra
sơ bộ
41.1. ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (tiếp theo)
Nghiên cứu tính khả thi: Mục đích nhằm
đánh giá các phương án khác nhau và đưa ra
một phương án thích hợp nhất. Tính khả thi
của một phương án được xác định theo bốn
tiêu chuẩn:
• Tính khả thi về mặt kỹ thuật;
• Tính khả thi về hoạt động;
• Tính khả thi về kinh tế;
• Tính khả thi về điều hành.
1.1. ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (tiếp theo)
Lập lược đồ dòng dữ liệu - Lược đồ dòng dữ liệu giúp:
• Xác định các quá trình thành phần của hệ thống và mối tương tác giữa chúng (hay
xác định dòng dữ liệu và con người thực hiện);
• Chỉ rõ cách thức dữ liệu được đưa vào hệ thống;
• Các ký hiệu sử dụng trong lược đồ dòng dữ liệu:
Kí hiệu dòng dữ liệu: Mũi tên chỉ rã hướng di chuyển;
Kí hiệu chỉ quá trình: Các khung hình vuông có các góc tròn đầu và hình tròn chỉ
các quá trình xử lý.
Kí hiệu kho dữ liệu: Hình chữ nhật mở;
Ký hiệu các thực thể: Hình tam giác hoặc hình chữ nhật.
• Các mức lược đồ dòng dữ liệu:
Lược đồ dòng dữ liệu cùng cấp 0;
Lược đồ dòng dữ liệu cấp.
51.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Thiết kế giao diện người sử dụng: Tập trung vào phương pháp nhập xuất dữ liệu
Và chuyển đổi dữ liệu, thông tin lưu trữ trên máy và truyền đạt cho con người.
Thiết kế dữ liệu: Thiết kế cấu trúc cơ sở dữ liệu và các tệp được sử dụng bởi hệ
thống thông tin dự kiến.
Thiết kế quá trình: Thiết kế các phần mềm cần thiết cho hệ thống thông tin.
Đặc tả hệ thống: đặc tae phần cứng, phần mềm và nhân sự riêng biệt cho hệ
thống được đề nghị.
Tiêu chuẩn thiết kế: như hệ thống công nghệ ứng dụng (SAA), công nghệ tích
hợp
Nội
dung
thiết
kế
hệ
thống
2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
• Phương pháp chu kỳ hệ thống;
• Hệ thống mẫu thử nghiệm (bản mẫu);
• Phát triển hệ thống với các gói phần mềm.
62.1. PHƯƠNG PHÁP CHU KỲ HỆ THỐNG
Chu kỳ xây dựng và phát triển hệ thống thông
thường gồm các bước:
• Điều tra;
• Phân tích;
• Thiết kế;
• Thực hiện;
• Bảo trì.
2.2. HỆ THỐNG MẪU THỬ NGHIỆM
• Các bước xây dựng mẫu thử nghiệm:
• Xác định nhu cầu cơ bản của người dùng;
• Phát triển hệ thống mẫu thử nghiệm ban đầu;
• Sửa chữa hệ thống mẫu thử.
72.2. HỆ THỐNG MẪU THỬ NGHIỆM (tiếp theo)
Hạn chếƯu điểm
• Người dùng sớm hình dung ra chức
năng và đặc điểm của hệ thống;
• Đặc biệt có giá trị khi thiết kế giao
diện người sử dụng cho một hệ thống
thông tin;
• Khắc phục các vấn đề nảy sinh với chu
kỳ hệ thống, loại bỏ lãng phí, sai sót;
làm cho người sử dụng hài lòng.
• Không chuyển tải hết các chức năng,
đặc điểm của hệ thống, có thể làm cho
người sử dụng thất vọng.
• Có thể không thực hiện được các hệ
thống lớn nếu thiếu sự phân tích các
nhu cầu một cách hợp lý.
• Hệ thống có thể không đáp ứng được
nhu cầu trong tương lai và chỉnh sửa
nó theo nhu cầu thì trở nên phức tạp.
2.3. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VỚI CÁC GÓI PHẦN MỀM
• Việc mua gói phần mềm đã được thiết lập có thể
thay đổi từ những hệ thống thực hiện những
nhiệm vụ đơn giản tới phức tạp.
• Phương pháp này được sử dụng khi:
Doanh nghiệp không đủ nguồn lực để xây
dựng và phát triển hệ thống.
Chức năng phổ biến cho nhiều doanh nghiệp.
82.3. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VỚI CÁC GÓI PHẦN MỀM (tiếp theo)
Hạn chếƯu điểm
• Giảm bớt thời gian thiết kế, tổ chức
tệp dữ liệu;
• Giảm thiểu các chi phí cho hệ thống
thông tin và giải phón nguồn nhân lực.
• Giảm những điểm nút của tổ chức
trong quá trình phát triển hệ thống.
• Khó khăn do việc phát triển do chi phí
quá cao;
• Chưa thể đủ đáp ứng những nhu cầu
đa dạng phát sinh trong môi trường
thực tế.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
• Thuê ngoài;
• Sử dụng nội lực;
• Thuê nhân công hợp đồng;
• Kết hợp.
93.1. THUÊ NGOÀI
Hạn chếƯu điểm
• Tính kinh tế;
• Chất lượng dịch vụ cao;
• Tính linh hoạt: Có thể sử dụng
cho các dự án khác
• Mất khả năng kiểm soát;
• Sự bất ổn về thông tin chiến lược;
• Tính phụ thuộc.
3.2. SỬ DỤNG NỘI LỰC
• Sử dụng nội lực là phương pháp mà
doanh nghiệp tiến hành việc phát triển
và khai thác hệ thống thông tin hoàn
toàn nhờ vào lực lượng nhân công
trong doanh nghiệp.
• Sử dụng nội lực có thể giúp doanh
nghiệp đảm bảo được việc thực hiện
mang tính chiến lược các hệ thống
thông tin trong doanh nghiệp.
• Hạn chế lớn nhất của phương pháp
này là việc đầu tư quá lớn vào trang
thiết bị, con người, khoảng không
10
3.3. THUÊ NHÂN CÔNG HỢP ĐỒNG
• Ưu điểm:
Bổ sung ngay tức thì về nhu cầu lao động;
Tiết kiệm chi phí;
Tạo cho doanh nghiệp có mức độ linh hoạt cao hơn.
• Nhược điểm:
Người được thuê thường không có trách nhiệm;
Gây khó khăn cho người mới đến khi phải tiến hành công việc lại từ đầu;
Khó kiếm ngay được người có đủ kiến thức và năng lực mà doanh nghiệp cần.
3.4. KẾT HỢP
Việc kết hợp các nguồn lực của công ty
với tiến bộ về công nghệ thông tin là một
lựa chọn cần thiết cho doanh nghiệp.
11
4. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI TRONG XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN
Những yếu tố sau quyết định sự thành bại của
hệ thống:
• Vai trò của người sử dụng;
• Mức độ hỗ trợ quản lý;
• Mức đọ rủi ro và mức độ phức tạp của việc
thực hiện dự án;
• Chất lượng quản lý của quá trình thực hiện.
4.1. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG
Sự tham gia của người sử dụng trong quá
trình thiết kế và thực hiện hệ thống thông
tin tạo ra xu hướng tích cực cho hệ thống.
Tuy nhiên, sự bất đồng quan điểm giữa
người sử dụng và người thiết kế tạo ra sự
ngăn cách giao tiếp dẫn tới mức độ rủi ro
của hệ thống ngày càng cao.
12
4.2. MỨC ĐỘ HỖ TRỢ QUẢN LÝ
• Vĩ mô;
• Vi mô.
4.3. MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ ĐỘ PHỨC TẠP CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN
Các nhà nghiên cứu xác định ba yếu tố cơ
bản ảnh hưởng tới mức độ rủi ro của dự án:
• Quy mô dự án;
• Kết cấu của dự án;
• Kinh nghiệm về công nghệ.
13
4.4. CHẤT LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Việc quản lý quá trình thực hiện rất
quan trọng, nếu quản lý tồi có thể dẫn
tới hậu quả:
• Chi phí vượt quá mức dự tính;
• Thời gian vượt quá nhiều so với mức
hi vọng;
• Hạn chế về vấn đề kỹ thuật xảy ra
nhiều hơn mức dự đoán;
• Thất bại trong việc truyền đạt các lợi
ích mong muốn.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Quy trình phát triển HTTT;
• Phương pháp xây dựng và phát triển hệ thống thông
tin: phương pháp chu kỳ hệ thống, hệ thống mẫu thử
nghiệm, phát triển hệ thống với các gói sản phẩm.
• Phương pháp quản lý quá trình xây dựng và phát
triển hệ thống thông tin: Thuê ngoài, sử dụng nội lực,
kết hợp.
• Nguyên nhân thành công và thất bại trong xây dựng
và phát triển hệ thống thông tin.
14
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Câu 1: Hãy so sánh các phương pháp xây dựng và phát triển hệ
thống đã đề cập trong bài. Phương pháp nào đem lại nhiều lợi
ích cho doanh nghiệp?
CÂU HỎI TƯƠNG TÁC
Câu 2: Nguyên nhân thất bại, thành công trong xây dựng
và phát triển hệ thống thông tin?