Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1 Đại cương về Hệ thống Thông tin Quản lý

Mục tiêu học tập 1. Định nghĩa và giải thích được thuật ngữ Hệ thống Thông tin – Information Systems (IS) 2. Giải thích thành phần công nghệ, con người, và tổ chức của hệ thống thông tin 3. Mô tả các loại vị trí việc làm và công việc trong hệ thống thông tin và trong các lĩnh vực liên quan khác

pdf81 trang | Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1 Đại cương về Hệ thống Thông tin Quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Đại cương về Hệ thống Thông tin Quản lý Đề cương chi tiết học phần MIS Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng cộng Số tiết trên lớp Tự học, tự NC Lý thuyết Thực hành Tổng Bài tập T. luận Khác Phần I. Cơ sở phương pháp luận về MIS C1: Đại cương về MIS 3 1 3 7 3 10 C2: MIS và lợi thế cạnh tranh 3 2 5 3 8 Phần II. Hạ tầng công nghệ thông tin của MIS C3: Mạng, Internet và TMDT 4 2 2 8 4 12 C4: Quản trị dữ liệu 4 2 2 8 4 12 Phần III Các MIS trong thực tiễn C5: Các MIS trong tổ chức 6 3 3 12 6 18 Phần IV Quản trị MIS C6: Phát triển MIS 8 3 4 15 8 23 C7: Đạo đức và An ninh MIS 2 2 1 5 2 7 TỔNG 30 15 11 4 60 30 90 VIII. 1. Nội dung tổng quát Mục tiêu học tập 1. Định nghĩa và giải thích được thuật ngữ Hệ thống Thông tin – Information Systems (IS) 2. Giải thích thành phần công nghệ, con người, và tổ chức của hệ thống thông tin 3. Mô tả các loại vị trí việc làm và công việc trong hệ thống thông tin và trong các lĩnh vực liên quan khác Mục tiêu học tập 4. Mô tả được các phân loại hệ thống thông tin 5. Mô tả được tính đối lập khi triển khai hệ thống thông tin trong các tổ chức hiện đại 6. Hiểu và hoạch định cho việc quản trị hệ thống thông tin trong tương lai Nội dung I – Khái niệm chung 1.1. Hệ thống 1.2. Tổ chức 1.3. Thông tin và quản trị II. Hệ thống thông tin quản lý 2.1. Khái niệm 2.2. Thành phần 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin III – Viễn cảnh 3.1. Cuộc cách mạng về Thông tin 3.2. Toàn cầu hoá và "thế giới phẳng“ 3.3. Xu hướng Nội dung I – Khái niệm chung 1.1. Hệ thống 1.1.1. Khái niệm, mô hình 1.1.2. Thành phần: phần tử, thuộc tính và mối quan hệ 1.1.3. Đặc trưng: mục tiêu, ranh giới, môi trường, đầu vào và đầu ra 1.2. Tổ chức 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Mô hình “Value chain” của Michael Porter (1985) 1.2.3. Các hệ thống con của tổ chức: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý 1.3. Thông tin và quản trị 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị 1.3.2.1. Quá trình ra quyết định – Herbert A. Simon (1977) 1.3.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin: mô hình 5 C’s Môi trường 1.1 Hệ thống Set of entities, real or abstract, comprising a whole where each component interacts with or is related to at least one other component and they all serve a common objective. 1.1.1. Khái niệm, mô hình Hệ thống Đầu vào Đầu ra Phần tử Phần tử Phần tử Phần tử Quan hệ Phần tử 1.1 Hệ thống 1.1.2. Thành phần: phần tử, thuộc tính và mối quan hệ Phần tử – thành tố hợp thành hệ thống • Tính đa dạng • Tính phân cấp: thực thể sơ cấp/ phức hợp Thuộc tính – tính chất/ đặc trưng của phần tử Thực thể – phần tử xác định có chứa thông tin Quan hệ – ràng buộc mang tính “bền vững” giữa phần tử tạo thành cấu trúc hoàn chỉnh 1.1 Hệ thống Mục tiêu – hệ thống biến đổi những cái vào nhất định thành những cái ra nhất định Môi trường – hệ thống nào đó có giao tiếp với hệ thống đang xét: hoặc là chịu tác động của hệ thống hoặc là tác động lên hệ thống. Ranh giới – Phân biệt thuộc / không thuộc về hệ thống 1.1.3. Đặc trưng: mục tiêu, ranh giới, môi trường, đầu vào và đầu ra 1.1 Hệ thống Đầu vào – các đối tượng từ môi trường đi vào hệ thống Đầu ra – các đối tượng từ hệ thống đi ra môi trường – Hệ thống mở: hệ thống tương tác với hệ thống khác trong môi trường của nó – Hệ thống thích nghi: hệ thống có khả năng tự thay đổi hay thay đổi môi trường để sống còn 1.1.3. Đặc trưng: mục tiêu, ranh giới, môi trường, đầu vào và đầu ra Nội dung I – Khái niệm chung 1.1. Hệ thống 1.1.1. Khái niệm, mô hình 1.1.2. Thành phần: phần tử, thuộc tính và mối quan hệ 1.1.3. Đặc trưng: mục tiêu, ranh giới, môi trường, đầu vào và đầu ra 1.2. Tổ chức 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Mô hình “Value chain” của Michael Porter (1985) 1.2.3. Hệ thống con của tổ chức: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý 1.3. Thông tin và quản trị 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị 1.3.2.1. Quá trình ra quyết định – Herbert A. Simon (1977) 1.3.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin: mô hình 5 C’s Môi trường  Tài nguyên Sản phẩm  môi trường Quá trình xử lý 1.2. Tổ chức Về mặt kỹ thuật, “Tổ chức là một cấu trúc xã hội chính thức và ổn định sử dụng tài nguyên của môi trường và xử lý chúng để tạo ra sản phẩm” – Tài nguyên – Con người, nguyên vật liệu, thiết bị công nghệ, vốn, thông tin – Quá trình xử lý – chuỗi tiến trình gia tăng giá trị – Sản phẩm – hàng hóa, dịch vụ  nhu cầu môi trường 1.2.1 Khái niệm 1.2. Tổ chức Về hành vi: “Một bộ sưu tập các quyền hạn, lợi ích, nghĩa vụ và trách nhiệm được cân bằng một cách tinh vi trong một thời gian nhất định qua xung đột và giải quyết xung đột” (Laudon) Đặc trưng của tổ chức  loại hình tổ chức, môi trường, mục tiêu, nguồn lực, người đại diện, chức năng, lãnh đạo nhiệm vụ, công nghệ, quy trình kinh doanh 1.2.1 Khái niệm 1.2. Tổ chức Tổ chức là quá trình gia tăng giá trị – Giá trị gia tăng  kỹ năng, tri thức, thời gian, nguồn lực &vốn – Giá trị gia tăng được nhận thức bởi khách hàng qua giá, dịch vụ, chất lượng, hay sự độc đáo của sản phẩm 1.2.2. Mô hình “Value chain” của Michael Porter (1985) 1.2. Tổ chức Môi trường Nguyên VL SP/ Dịch vụ Hệ quản lý Hệ tác nghiệp Support Activities Primary Activities 1.2.3. Hệ thống con: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý 1.2. Tổ chức Môi trường T h ô n g t in t á c n g h iệ p T h ô n g t in q u y ế t đ ịn h Thông tin vào Thông tin ra Nguyên VL SP/ Dịch vụ 1.2.3. Hệ thống con: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý 1.2. Tổ chức Môi trường B á o c á o S X K D C h ỉ đ ạ o S X K D Thông tin vào Thông tin ra Hệ quyết định Hệ thông tin Hệ tác nghiệp Nguyên VL SP/ Dịch vụ 1.2.3. Hệ thống con: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý Nội dung I – Khái niệm 1.1. Hệ thống 1.1.1. Khái niệm, mô hình 1.1.2. Thành phần: phần tử, thuộc tính và mối quan hệ 1.1.3. Đặc trưng: mục tiêu, ranh giới, môi trường, đầu vào và đầu ra 1.2. Tổ chức 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Mô hình “Value chain” của Michael Porter (1985) 1.2.3. Các hệ thống con của tổ chức: Hệ tác nghiệp – Hệ thông tin – Hệ quản lý 1.3. Thông tin và quản trị 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị 1.3.2.1. Quá trình ra quyết định – Herbert A. Simon (1977) 1.3.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin: mô hình 5 C’s 1.3. Thông tin và quản trị F in a n ce Executive level Managerial level Operational level 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) 1.3. Thông tin và quản trị Chức năng quản trị Thông tin phản hồi HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC KiỂM SOÁT Điều khiển 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) Quản trị là quá trình biến đổi thông tin đưa đến hành động, là quá trình ra quyết định. 1.3. Thông tin và quản trị Đại diện Lãnh đạo Liên lạc Interpersonal roles Thu thập, tiếp nhận Phổ biến Cung cấp Informational roles Doanh nhân Giải quyết xáo trộn Phân phối tài nguyên Đàm phán Decisional roles P h ả n h ồ i Cung cấp TT Xử lý TT Sử dụng TT 1.3.1. Thông tin và vai trò nhà quản trị – Henry Mintzberg (1973) The Manager’s Job & Decision Making (continued) Decision refers to a choice that individuals and group make among two or more alternatives. Decision making is a systematic process composed of three major phases: intelligence, design and choice (Simon 1977) – Implementation phase was added later. 1.3. Thông tin và quản trị 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị 1. Nhận dạng vấn đề: Thu thập, xử lý, kiểm tra dữ liệu, nhận dạng, phân loại, xác định vấn đề 2. Thiết kế: xác định tiêu chuẩn, lập PA, phân tích khả thi, dự đoán kết quả 3. Lựa chọn: PA “tốí ưu” theo các tiêu chí đánh giá 1.3.2.1. Quá trình ra quyết định – Herbert A. Simon (1977) Why Managers Need IT Support The number of alternatives to be considered constantly increases. Decisions must be made under time pressure. Decisions are more complex Decision makers can be in different locations and so is the information. 2.2. Thành phần A Framework for Computerized Decision Analysis 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin – Ý nghĩa 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị Figure 1-4 1.3.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin: mô hình 5 C’s 1.3.2. Thông tin và quyết định quản trị Biến dữ liệu thành thông tin 1.3.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin: mô hình 5 C’s Data Raw material Unformatted information Generally has no context Information Processed material Formatted information Data given context Capture (Collect) Cradle (Store) Create Convey Communicate Nội dung II. Hệ thống thông tin quản lý 2.1. Khái niệm 2.2. Thành phần 2.2.1. Phần cứng: Availability, Scalability, Fault – Tolerant 2.2.2. Phần mềm: Bản quyền phần mềm và mã nguồn mở 2.2.3. Mạng truyền thông: Internet và thương mại điện tử 2.2.4. Dữ liệu: 2.2.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2.5. Con người: 2.2.5.1. Vai trò 2.2.5.2. Các vị trí việc làm trong lĩnh vực IS 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin 2.3.1. Lược sử 2.3.1. Phân loại: hệ thống thông tin truyền thống và hệ thống tích hợp 2.1. Khái niệm Technology – các phương tiện cơ khí, điện tử dùng để hỗ trợ, phát triển và thay thế lao động thủ công của con người Information Technology – các thiết bị công nghệ được điều khiển bởi hoặc sử dụng thông tin trong quá trình hoạt động Computer- based Information Systems – các công nghệ sử dụng máy tính để cung cấp thông tin cho con người hay thiết bị khác nhằm mục đích ra quyết định hoặc kiểm soát quá trình Thuật ngữ 2.1. Khái niệm Đặc tả IS: Mô hình hệ thống căn bản có thể được dùng để mô tả tất cả các loại hệ thống thông tin Mô hình IPO Information systems are combinations of hardware, software, and telecomunications networks which people build and use to collect, create, and distribute useful data typically in organizational settings IS Today – Jessup & Valacich 2.1. Khái niệm Định nghĩa 2.1. Khái niệm Thành phần hệ thống Nội dung II. Hệ thống thông tin quản lý 2.1. Khái niệm 2.2. Thành phần 2.2.1. Phần cứng: Availability, Scalability, Fault – Tolerant 2.2.2. Phần mềm: Bản quyền phần mềm và mã nguồn mở 2.2.3. Mạng truyền thông: Internet và thương mại điện tử 2.2.4. Dữ liệu: 2.2.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2.5. Con người: 2.2.5.1. Vai trò 2.2.5.2. Các vị trí việc làm trong lĩnh vực IS 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin 2.3.1. Lược sử 2.3.1. Phân loại: hệ thống thông tin truyền thống và hệ thống tích hợp 2.2. Thành phần 2.2.1. Phần cứng – Phân loại ?? How • Capacity Planning & Upgrade • Availability, Scalability, Fault – Tolerant • TCO – Direct vs Indirect cost • ITaaS – Technology Service Providers 2.2. Thành phần 2.2.1. Phần cứng – Moore’s Law Số lượng transistors trên mạch tích hợp tăng gấp đôi mỗi năm. 2.2. Thành phần 2.2.2. Phần mềm – Phân loại 2.2. Thành phần 2.2.2. Phần mềm – Bản quyền phần mềm và mã nguồn mở 2.2. Thành phần “The network is the computer” (John Burdette Gag) ?? How • ItaaS • Internet: E-Commerce, M-Commerce • Security 2.2.3. Mạng truyền thông – Internet và thương mại điện tử Nguồn PC World (3/2002) 2.2. Thành phần Data  The Root and Purpose of Information Systems 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức Data Information Knowledge Wisdom raw, unformat- ted informa- tion data that is transformed to have a meaning body of governing procedures used to organize or manipulate data accumulated knowledge 1-42 2.2. Thành phần 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức 2.2. Thành phần Phân loại quyết định theo cấp quản lý Strategic Decision Tactical Decision Operational Decision 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2. Thành phần Phân loại quyết định theo tính cấu trúc Quyết định có cấu trúc (Structured) Quyết định bán cấu trúc (Semistructured) Quyết định phi cấu trúc (Unstructured) Tiêu chuẩn ra QD / độ đo hiệu quả Dữ liệu thu thập và thủ tục xử lý Rõ ràng? Xác định trước ? 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2. Thành phần Dạng bảng dữ liệu Cấu trúc, định dạng, kích thước xác định trước Xử lý DBMS truyền thống Bảng tính Định dạng tự do báo cáo trên giấy, tài liệu, báo, tạp chí Xử lý “search engines” truy vấn theo keywords hoặc chỉ mục như thời gian tạo lập Dạng trung gian Xử lý DBMS, hệ thống quản lý file hoặc dạng thức trao đổi dữ liệu (XML) 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2. Thành phần T h ờ i g ia n M ứ c đ ộ c h i ti ết N g u ồ n t h ô n g t in T ín h c h ắc c h ắn T ần s u ất Dài hạn Hiện tại Tóm tắt Chi tiết Ngoài Trong Không chắc chắn Chắc chắn Bất thường Thường xuyên 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin Strategic Decision Tactical Decision Operational Decision 2.2. Thành phần Hoạch định và xử lý các vấn đề chiến lược.  Quyết định phi cấu trúc căn cứ vào các thông tin tổng hợp từ bên trong và bên ngoài Giám sát và kiểm soát các hoạt động tác nghiệp và hỗ trợ thông tin điều hành.  Quyết định bán cấu trúc căn cứ vào các thủ tục và công cụ bất kỳ (ad hoc) Thực hiện quá trình kinh doanh hàng ngày và tương tác với khách hàng.  Quyết định có cấu trúc căn cứ vào các chính sách và thủ tục định sẵn. 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2. Thành phần Tiêu chuẩn: Tỉ lệ vàng về sự cân đối, tối ưu về tỉ lệ giữa hai mắt, trán, miệng và cằm” Khoảng cách giữa hai đồng tử mắt gần bằng 1/2 chiều rộng khuôn mặt (đo từ tai phải sang tai trái). Khoảng cách tương đối giữa mắt và miệng bằng hơn 1/3 chiều dài khuôn mặt từ đường chân tóc đến cằm. 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2. Thành phần 2.2.4. Dữ liệu – 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin – Ý nghĩa Đội ngũ S y s te m O w n e rs S y s te m U s e rs S y s te m D e s ig n e rs S y s te m B u il d e rs Chi trả chi phí xây dựng và điều hành hệ thống, định hướng và đề ra chính sách hoạt động.  Chi phí và lợi ích đạt được khi giải quyết vấn đề kinh doanh và khám phá cơ hội mới Xác định các yêu cầu nghiệp vụ và các kỳ vọng với hệ thống mới. Khai thác và vận hành hệ thống  Các chức năng chuyên môn nghiệp vụ được hệ thống thực hiện, tính dễ học và dễ sử dụng Chuyển đổi các nhu cầu nghiệp vụ thành các giải pháp kỹ thuật khả thi.  Bản vẽ thiết kế để xây dựng hệ thống cuối cùng Tạo lập, triển khai và quản lý hệ thống.  Thiết bị công nghệ dùng để hiện thực hệ thống S Y S T E M S A N A L Y S T S & P R O J E C T M A N A G E R S 2.2. Thành phần 2.2.5. Con người – 2.2.5.1. Vai trò Users 1 Users 2 Users n Database administrators Applications programmers Database programmers Network administrator Consultant Information technology vendors 2.2. Thành phần Đội ngũ S y s te m O w n e rs S y s te m U s e rs S y s te m D e s ig n e rs S y s te m B u il d e rs S Y S T E M S A N A L Y S T S & P R O J E C T M A N A G E R S 2.2.5. Con người – 2.2.5.1. Vai trò 2.2. Thành phần 2.2.5. Con người – 2.2.5.2. Các vị trí việc làm trong lĩnh vực IS 4. Áp lực cạnh tranh đối với các chuyên gia IS Kỹ thuật • Kiến thức về hardware, software, networking, và security • Không cần là chuyên gia kỹ thuật nhưng cần có khả năng chỉ đạo/quản lý Kinh doanh • Hiểu bản chất của kinh doanh bao gồm quá trình, quản trị, xã hội, và lĩnh vực viễn thông • Năng lực > năng lực kỹ thuật Hệ thống • Kiến thức phương thức tiếp cận hệ thống và phương pháp luận, có kỹ năng “critical thinking” và giải quyết văn đề cần thiết để xây dựng và tích hợp IS lớn. • Năng lực > năng lực kỹ thuật 2.2.5. Con người – 2.2.5.2. Các vị trí việc làm trong lĩnh vực IS 2.2. Thành phần 2.2.5. Con người – 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức Executive Roles in Information Technology CEO Chief Executive Officer COO Chief Operations Officer CFO Chief Financial Officer CIO Chief Information Officer • Quản trị bộ máy và các hoạt động thuộc lĩnh vực IT • Dự báo nhu cầu IT cho chiến lược kinh doanh • Thiết lập định hướng kiến trúc và tổ chức IT • Hoạch định, Thiết kế và Cung ứng dịch vụ IT nội bộ 2.2.5. Con người – 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức 3. Vai trò các đơn vị IT trong tổ chức Phòng IT • Hoạch định IT • Phối hợp triển khai • Thiết lập các phương án và tiêu chuẩn IT cho tổ chức Đơn vị kinh doanh • Xác định IS đáp ứng nhu cầu kinh doanh • Cấp ngân sách và nhân lực để hiện thực Hỗ trợ IT cho các đơn vị • Cầu nối giữa đơn vị kinh doanh và Phòng IT • Sử dụng nhiều thời gian tại đơn vị kinh doanh • Báo cáo cho cả 2 phía 2.2.5. Con người – 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức Nội dung II. Hệ thống thông tin quản lý 2.1. Khái niệm 2.2. Thành phần 2.2.1. Phần cứng: Availability, Scalability, Fault – Tolerant 2.2.2. Phần mềm: Bản quyền phần mềm và mã nguồn mở 2.2.3. Mạng truyền thông: Internet và thương mại điện tử 2.2.4. Dữ liệu: 2.2.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức 2.2.4.2. Tính cấu trúc của thông tin 2.2.5. Con người: 2.2.5.1. Vai trò 2.2.5.2. Các vị trí việc làm trong lĩnh vực IS 2.2.5.3. Tổ chức bộ máy IT trong tổ chức 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin 2.3.1. Lược sử 2.3.1. Phân loại: hệ thống thông tin truyền thống và hệ thống tích hợp 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin 2.3.1. Lược sử Xử lý dữ liệu Báo cáo quản trị Hỗ trợ quyết định Hỗ trợ chiến lược E-business & E-Commerce EDI TPS, Book keeping Accounting MIS MRP ESS/EIS ES; End-User Supports System (OAS, GDSS) Intergrated System (ERP, CRM, SCM) Intranet Extranet DSS MRP II 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin 2.3.1. Phân loại: hệ thống thông tin truyền thống và hệ thống tích hợp 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin Transaction Processing Systems Management Information Systems Executive Information Systems Decision Support Systems Expert Systems Functional Area Information Systems Xử lý các dữ liệu của các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày trong tổ chức (mức tác nghiệp) Cung cấp thông tin chi tiết hỗ trợ quản lý doanh nghiệp hay 1 bộ phận doanh nghiệp (mức quản trị) Cung cấp thông tin tổng hợp ở mức cao để hỗ trợ quyết định (mức điều hành) Cung cấp các công cụ phân tích và cơ sở dữ liệu để hỗ trợ quyết định “định lượng” (nhiều mức) Chuyên gia “máy tính” về một lãnh vực chuyên biệt  đưa ra các giải pháp hay lời khuyên. (tác nghiệp) Hỗ trợ các hoạt động thuộc pham vi chức năng riêng biệt của doanh nghiệp (tất cả) 2.3.1. Phân loại – Hệ thống thông tin truyền thống 2.3. Lược sử và phân loại hệ thống thông tin Office Automation System Collaboration System Customer Relationship Management Electronic Commerce Enterprise Res