Đại cương
Là quá trình đặc trưng
của sự sống sinh vật
Chuyển hóa các chất là
tất cả các quá trình hóa
học xảy ra trong cơ thể
từ khi thức ăn được
đưa vào đến khi chất
cặn bã được thải ra
ngoài
Đồng hóa và dị hóa
66 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa sinh - Chương 2: Chuyển hóa, oxi hóa sinh học, chu trình acid citric, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Chuyển hóa,
oxi hóa sinh học,
chu trình acid citric
1
Nội dung
Chuyển hóa các chất
Oxy hóa sinh học
Chu trình acid citric
2
1. CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
3
Đại cương
Là quá trình đặc trưng
của sự sống sinh vật
Chuyển hóa các chất là
tất cả các quá trình hóa
học xảy ra trong cơ thể
từ khi thức ăn được
đưa vào đến khi chất
cặn bã được thải ra
ngoài
Đồng hóa và dị hóa
4
Các con đường chuyển hóa
Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)
phân tử hữu cơ thức ăn → đại phân tử
cần năng lượng
5
Các con đường chuyển hóa
Đồng hóa (Anabolic/biosynthesis)
gồm 3 giai đoạn:
• Tiêu hóa: thủy phân các đại phân tử hữu cơ thức ăn
thành các đơn vị cấu tạo nhờ các enzyme thủy phân
trong hệ tiêu hóa
• Hấp thu: sản phẩm tiêu hóa được hấp thu qua niêm
mạc ruột non vào máu
• Tổng hợp: sản phẩm đến các mô và được tế bào sử
dụng tổng hợp các đại phân tử
6
Các con đường chuyển hóa
Đồng hóa
Cơ thể sử dụng các đại phân
tử để:
• Xây dựng tế bào và mô (protein,
polysaccarid tạp, phospholipid)
• Sử dụng cho các hoạt động
sống (enzyme, acid nucleic, các
protein chức năng)
• Dự trữ (glycogen, triglycerid)
7
Các con đường chuyển hóa
Dị hóa
(catabolic/degradation)
quá trình thoái hóa các
đại phân tử hữu cơ →
sp trung gian và các
chất cặn bã
Gồm các PƯ oxy hóa
khử, thủy phân, vận
chuyển, tách nhóm
kèm theo giải phóng
năng lượng dạng nhiệt
(50%) và ATP (50%)
8
Các con đường chuyển hóa
Dị hóa (catabolic/degradation)
Năng lượng ATP được sử dụng:
• Công cơ học: co duỗi
• Công thẩm thấu: vận chuyển tích cực
• Công hóa học: tổng hợp các chất
9
2. OXY HÓA SINH HỌC
10
Oxy hóa sinh học
Về mặt hóa học
Sự oxy hóa là sự mất đi các điện tử
Sự khử là sự nhận điện tử
Sự oxy hóa sinh học
(sự hô hấp tế bào)
sự oxy hóa các chất hữu cơ trong tế bào
11
Phản ứng oxy hóa khử
quá trình trao đổi điện tử
chất oxy hóa là chất có thể nhận điện tử
chất khử là chất có khả năng cho điện tử
Fe2+ + Cu2+ ⇌ Fe3+ + Cu+
(1) Fe2+ ⇌ Fe3+ + e-
(2) Cu2+ + e-⇌ Cu+
12
Thế năng oxi hóa khử
Phương trình Nernst
E = E0+
RT
nF
ln
[Ox]
[Kh]
E: thế năng oxy hóa khử
E0: thế năng oxy hóa khử chuẩn
R: hằng số khí lý tưởng
T: nhiệt độ tuyệt đối
n: số điện tử di chuyển
F: hằng số Faraday
[Ox]: nồng độ dạng oxy hóa trong dung dịch
[Kh]: nồng độ dạng khử trong dung dịch
Khi [Ox]/[Kh] = 1 hay [Ox]=[Kh] thì E = E0
Điều kiện chuẩn là [Ox] = [Kh] 13
Thế năng oxi hóa khử
E = E0+
RT
nF
ln
[Ox]
[Kh]
Thế năng oxy hóa khử (E)
Biểu hiện khả năng cho nhận điện tử (e) của hệ
thống
Hệ thống có E thấp (nồng độ chất khử lớn) dễ
cho điện tử
Hệ thống có E cao (nồng độ chất oxy hóa cao)
dễ nhận điện tử
Hydro hay điện tử chuyển từ hệ thống có E
thấp đến hệ thống có E cao
14
Thế năng oxi hóa khử
Khi đo ở điều kiện sinh học pH=7, t=25 oC,
thế năng oxy hóa khử được ký hiệu E’0
∆G0′ = −nF∆E
′
0
∆G′0: biến thiên năng lượng tự do của phản ứng
∆E′0: biến thiên thế năng oxy hóa khử chuẩn
n: số điện tử di chuyển
F: hằng số Faraday
15
Thế năng oxi hóa khử
16
Thế năng oxi hóa khử
17
Thế năng oxi hóa khử
18
Bản chất của sự hô hấp tế bào
quá trình oxy hóa khử xảy ra trong điều kiện
sinh học
tạo CO2 và H2O và giải phóng năng lượng
(ATP)
19
Chuỗi hô hấp tế bào
20
Chuỗi hô hấp tế bào
(I) NADH-CoQ reductase
(II) Succinate-CoQ
reductase
(III) CoQ-cytochrome C
reductase
(IV) Cytochrome C oxidase
21
Chuỗi hô hấp tế bào
Các yếu tố tham gia
Cơ chất cung cấp hydro
Các hydrogenase có coenzyme là NAD+
Các flavoprotein có coenzyme là FMN or FAD
Coenzyme Q (Ubiquinon)
Hệ thống cytocrome
Oxy
22
Chuỗi hô hấp tế bào
23
Chuỗi hô hấp tế bào
24
Chuỗi hô hấp tế bào
Các yếu tố tham gia
Peroxydase
Catalase
Superoxid dismutase
25
26
27
28
29
Chuỗi hô hấp tế bào
Diễn tiến
30
31
Chuỗi hô hấp tế bào
32
Chuỗi hô hấp tế bào
Quá trình oxy hóa khác
Hệ thống Glutathion
Hệ thống acid ascorbic
Enzym oxydase, oxygenase
33
34
Chuỗi hô hấp tế bào
Quá trình oxy hóa khác
Chuỗi hô hấp tế bào
Các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào
Rotenon và amytal
Antimycin A
CN-, N3-, CO
35
Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa
Sự phosphoryl hóa
là sự gắn một gốc
phosphate vào một
phân tử chất hữu cơ
(cần xúc tác của
phosphorylase hoặc
kinase)
ngược lại là sự khử
phosphoryl hóa
36
Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa
37
38
39
40
Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa
41
Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa
Vai trò:
Tích trữ, vận chuyển và sử dụng năng lượng
Hoạt hóa các chất
Vận chuyển tích cực
42
43
Sự phosphoryl hóa và khử phosphoryl hóa
Điều hòa sự phosphoryl oxy hóa
Sự sử dụng ATP tăng → [ADP]
tăng → sự phosphoryl oxy hóa
tăng
Chất phá ghép: 2,4 dinitrophenol,
thermogenin → ức chế tổng
hợp ATP (tạo ra nhiệt)
44
3. CHU TRÌNH ACID CITRIC
(CHU TRÌNH KREBS)
45
46
47
Chu trình acid citric (chu trình
Krebs)
Tạo năng lượng
48
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
Tổng hợp các chất
49
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
50
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
51
52
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(1) Hình thành Citrate
53
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(2) Hình thành isocitrate
54
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(3) Hình thành α-ketoglutarate
55
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(4) Hình thành Succinyl CoA và CO2
56
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(5) Hình thành Succinate
57
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(6) Hình thành Fumarate
58
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(7) Hình thành Malate
59
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
(8) Hình thành Oxaloacetate
60
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
61
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
62
Chu trình acid citric
(chu trình Krebs)
Điều hòa chu
trình TCA
63
64
Chu trình acid citric (chu trình Krebs)
65
THANK YOU!
L.O.G.O
66