Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội và Thách thức - Trịnh Minh Anh

I. Xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực II. Hội nhập các FTA thế hệ mới: bản chất và nội dung cơ bản III. Một số vấn đề đặt ra Các hiệp định đa phƣơng HĐ chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) HĐ về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (TBTs) HĐ về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) HĐ về thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP) HĐ về quy tắc xuất xứ (ROO) HĐ về kiểm tra trước khi giao hàng (PSI) HĐ trị giá tính thuế hải quan (ACV) HĐ về các biện pháp tự vệ (ASG) HĐ về trợ cấp (SCM) HĐ về phá giá (ADP) HĐ về nông nghiệp (AOA) HĐ về thơng mại hàng dệt và may mặc (ATC) HĐ về các biện pháp đầu t lq đến thơng mại (TRIMS) HĐ về thơng mại dịch vụ (GATS) HĐ về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) HĐ về các QT & TT ĐC việc g.quyết tranh chấp (DSU)

pdf17 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội và Thách thức - Trịnh Minh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trịnh Minh Anh 08/08/2017 1 BAN CHỈ ĐẠO LIÊN NGÀNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ KINH TẾ Trịnh Minh Anh Chánh Văn phòng BCĐLNHNKT 1 2 I. Xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực II. Hội nhập các FTA thế hệ mới: bản chất và nội dung cơ bản III. Một số vấn đề đặt ra 3 XU HƢỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI & KHU VỰC 4 3 TRỤ CỘT CỦA Bretton Woods W B I M F I/ W T O Trịnh Minh Anh 08/08/2017 2 5 các hiệp định đa phƣơng HĐ chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) HĐ về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (TBTs) HĐ về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) HĐ về thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP) HĐ về quy tắc xuất xứ (ROO) HĐ về kiểm tra trước khi giao hàng (PSI) HĐ trị giá tính thuế hải quan (ACV) HĐ về các biện pháp tự vệ (ASG) HĐ về trợ cấp (SCM) HĐ về phá giá (ADP) HĐ về nông nghiệp (AOA) HĐ về thơng mại hàng dệt và may mặc (ATC) HĐ về các biện pháp đầu t lq đến thơng mại (TRIMS) HĐ về thơng mại dịch vụ (GATS) HĐ về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) HĐ về các QT & TT ĐC việc g.quyết tranh chấp (DSU) 6 TẠI SAO VIỆT NAM & CÁC NƢỚC MỞ RỘNG SANG HỘI NHẬP THÔNG QUA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) ? 7 Xung đột giữa các cựu cƣờng và tân cƣờng 8 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 3 Sự phát triển của các FTA 9 Đứng yên là chết 10 Đứng yên là chết Ngành dệt may mong đợi ngậm ngùi TPP 11 12 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 4 13 BẢN CHÂT, NỘI DUNG VÀ CƠ HỘI THÁCH THỨC CỦA CÁC LOẠI HÌNH HỘI NHẬP WTO, TPP ASEAN+, AEC, TPP BẢN CHẤT CỦA CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM LÀ GÌ? Đơn phƣơng: Chủ động sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, chính sách về kinh tế thƣơng mại Song phƣơng: Đàm phán/thƣơng lƣợng và nhân nhƣợng về các cam kết mở cửa thị trƣờng với lộ trình mở cửa khác nhau (hiệp định thƣơng mại: VN-HK BTA) Khu vực: Cùng đặt ra một thời hạn nhất định với lộ trình cụ thể bắt buộc phải tuân thủ (ASEAN) Liên khu vực/Diễn đàn: Cùng đặt ra thời hạn mục tiêu mà không có lộ trình bắt buộc cụ thể và tự nguyện, linh hoạt (ASEM-APEC) Đa phƣơng: Đàm phán liên tục để mở cửa thị trƣờng theo nguyên tắc có đi có lại (WTO) FTA, EPA: FTA+: AC-FTA; AK-FTA; AANZ-FTA; AJCEP; VJEPA; VNCL-FTA; PCA (EU); VNEAEU FTA; VKFTA; ETAFTA. FTA thế hệ mới: TPP; VNEU-FTA; RCEP 14 Thế giới đa cực đòi hỏi một nền kinh tế đa cực TPP EVFTA FTA VN- EFTA VCUFTA ACFTA VJCEP; VKFTA AANZFTA VC FTA AEC 15 AFTA; ACFTA; AKFTA; AJ CEP; AANZFTA AIFTA AEC VJEPA; VKFTA RCEP TPP EVFTA EFTA- VN FTA VCFTA VCUFTA 16 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 5 17 HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG Á AEC CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (ASEAN Economic Community) •AEC: Nội dung & bản chất • AEC: tình hình thực hiện • AEC: cơ hội và thách thức Ba trụ cột cộng đồng ASEAN Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC) 18 Cộng đồng kinh tế ASEAN Tháng 11/2002, ý tưởng về thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Tháng 10/2003, nhất trí thực hiện ý tưởng này và coi đây là một trong ba trụ cột để xây dựng Cộng đồng ASEAN bao gồm an ninh quốc phòng, kinh tế và văn hóa- xã hội, thiết lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2020; Tháng 01/2007, quyết định đẩy nhanh thời hạn thành lập AEC từ năm 2020 xuống năm 2015 và đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực; quy định các nguyên tắc, mục tiêu, tiêu chí đánh giá thực hiện Cộng đồng ASEAN 19 Hội nhập kinh tế sâu rộng trong ASEAN Thị trƣờng đơn nhất và không gian sản xuất chung Khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh Hội nhập với kinh tế toàn cầu Phát triển kinh tế công bằng Cộng đồng kinh tế ASEAN Trịnh Minh Anh 08/08/2017 6 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương (Trans Pacific Partnership Agreement) 21 Nội dung đàm phán TPP 22 Các Chương của Hiệp định 1. Lời nói đầu 16. Mua sắm của Chính phủ 2. Pháp lý thể chế 17. Cạnh tranh 3. Hàng hóa 18. Doanh nghiệp nhà nước 4. Dệt may 19. Sở hữu trí tuệ 5. Quy tắc xuất xứ 20. Lao động 6. Hải quan 21. Môi trường 7. Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) 22. Hợp tác 8. Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) 23. Thuận lợi hóa doanh nghiệp 9. Phòng vệ thương mại 24. Phát triển 10. Đầu tư 25. Doanh nghiệp nhỏ và vừa 11. Dịch vụ xuyên biên giới 26. Hội tụ chính sách 12. Dịch vụ tài chính 27. Minh bạch và chống tham nhũng 13. Nhập cảnh tạm thời 28. Giải quyết tranh chấp 14. Viễn thông 29. Ngoại lệ 15. Thương mại điện tử 30. Điều khoản cuối cùng HỘI NHẬP KINH TẾ ĐÔNG Á ASEAN+6 RCEP- Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership Agreement) 24 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 7 RCEP: ASEAN+6 25 RCEP hình thành nhƣ thế nào? Tháng 11/2011, tại Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo ASEAN ở Bali: - Trung Quốc ủng hộ Hiệp định Thương mại Tự do Đông Á, trong đó hạn chế chỉ gồm các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc; - Nhật Bản lại ủng hộ Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện ở Đông Á, với thêm ba nước: Ấn Độ, Australia và New Zealand 20/11/2012, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ở Campuchia công bố ASEAN+6 sẽ bắt đầu đàm phán hiệp định Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Áp dụng nguyên tắc gia nhập mở 30/8/2012, thông qua các nguyên tắc hướng dẫn của RCEP Giải quyết thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế và kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và giải quyết tranh chấp. 26 RCEP là gì? Sáng kiến hợp nhất cả năm FTA ASEAN+1 vào chung một khuôn khổ kinh tế khu vực Khởi động đàm phán 2013, dự kiến kết thúc năm 2015 16 quốc gia thành viên, trong đó có 10 quốc gia ASEAN Hình thành khu vực với 3,5 tỷ dân và GDP ước đạt 23 nghìn tỷ USD, chiếm 49% dân số và 30% GDP toàn cầu, 29% thương mại và 26% vốn FDI của toàn thế giới Phương pháp đàm phán linh hoạt, mềm dẻo 27 RCEP: Mục tiêu Mục tiêu: Tuyên bố chung của các nhà Lãnh đạo RCEP (20/11/2012) Thiết lập một hiệp định đối tác kinh tế toàn diện, tiêu chuẩn cao và hiện đại, qua đó hình thành một khu vực mở về thương mại và đầu tư. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế cân bằng, tăng cường hợp tác kinh tế và hội nhập sâu hơn trong khu vực. 28 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 8 RCEP: Hình thức Dạng thức đơn giản: Tương tự các FTA của ASEAN: đối xử khác biệt giữa các nước tham gia đàm phán, tùy theo trình độ phát triển của thành viên. Tự do hóa thương mại ở các lĩnh vực khá truyền thống và ở mức “có thể chấp nhận” đối với các nước đang phát triển: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, hợp tác kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp 29 30 ASEAN lo lắng bị giảm vai trò vì TPP? 31 ASEAN lo lắng bị giảm vai trò 32 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 9 Trung Quốc muốn “một mũi tên bắn ba con chim” với RCEP ??? Nhờ đề xuất của ASEAN, Trung Quốc có thể vừa ngăn Mỹ thâm nhập khu vực, vừa nhờ ASEAN đứng mũi chịu sào. Bằng cách tham gia RCEP, Trung Quốc sẽ đạt được mục tiêu ký kết FTA của mình với Úc, Nhật Bản và Ấn Độ chỉ bằng một nỗ lực. RCEP được cân đối với quyết tâm của Trung Quốc xúc tiến hội nhập kinh tế châu Á, nhờ đó Trung Quốc có thể tham gia đàm phán dễ dàng hơn. 33 RCEP và TPP: cạnh tranh hay bổ trợ lẫn nhau? 34 RCEP và TPP: cạnh tranh hay bổ trợ lẫn nhau? 35 TPP, RCEP nói lên điều gì? Thứ nhất, nó thể hiện sự cạnh tranh của các khối thương mại giữa phương Tây và phương Đông. Thứ hai, những sáng kiến FTA mới nhất này thể hiện một sự đua tranh ngầm giữa 2 cách tiếp cận không giống nhau trong cách thức xây dựng hiệp ước. Thứ ba, kết quả tiềm tàng của các khối thương mại mới nổi có khả năng sẽ kích hoạt sự dịch chuyển trong các tổ hợp công nghiệp và theo đó sẽ dẫn tới biến đổi trong các chuỗi cung toàn cầu. Thứ tư, phát động đàm phán FTA cũng thể hiện một bước đi chiến lược trong việc đưa ra các đề nghị mang tính thỏa hiệp và khả thi về chính trị và kinh tế. 36 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 10 Tổng thống mới của Hoa Kỳ 37 38 Hoa kỳ rút lui khỏi TPP 39 Và hệ quả 40 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 11 Biếm họa về Brexit và nguy cơ EU tan rã 41 Một EU bị đảo ngƣợc sau Brexit? 42 43 44 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 12 Chiến tranh thƣơng mại 45 Biếm họa của Times (ANH) ngày 23.10.2015) về chuyến thăm Anh của Tập Cận Bình 46 Trung Quốc dùng tiền mua nhiều công ty trên thế giới: 62 tỷ USDtrong 5 tháng 2016 47 48 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 13 Chiến lƣợc “Made in China 2025” CL MIC đang được Trung Quốc quyết liệt thực hiện nhằm thay đổi triệt để bộ mặt CN. Điều này, càng khiến lượt góp vốn mua lại các DN Việt Nam tăng mạnh. Nếu tính cả phần vốn góp mua CP DN VN của các nhà ĐT từ Đài Loan, Hồng Kông, số lượt góp vốn mua DN VN có yếu tố TQ là hơn 568 lượt, chỉ đứng sau số lượt góp mua cổ phần của Hàn Quốc, hầu hết tập trung vào lĩnh vực bất động sản và du lịch tại các TP giàu tiềm năng như Nha Trang hay Đà Nẵng. chỉ trong 4 tháng đầu năm 2017, số vốn mà nhà đầu tư Trung Quốc bỏ ra mua cổ phẩn doanh nghiệp Việt Nam đã lên tới hơn 256 dự án, thay vì 21 dự án vào cùng kỳ năm ngoái. 49 Số lƣợng thƣơng vụ M&A tại nƣớc ngoài của các công ty Trung Quốc đã tăng vọt trong những năm gần đây. Business Insider 50 51 52 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 14 Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT ngoài nước HNKTQT trong nước 53 54 - Cơ hội & thách thức - Giải pháp, đề xuất, khuyến nghị CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ? Tham gia sâu hơn vào mạng lưới SX khu vực và QT Phải nhanh để thu hút đầu tư trước. Nếu TPP mở rộng sang các đối thủ cạnh tranh FDI của VN (Thái Lan, Indonesia, Philippines, Trung Quốc) ? Tiếp cận các TT lớn, Mỹ và Nhật, sẽ đẩy mạnh XK dệt may, thủy hải sản, nông sản và lâm sản. Chăn nuôi? có 10 năm để tăng cường khả năng cạnh tranh. sữa, đậu tương, ngô, và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi cũng có thể phải đối mặt với những thách thức đáng kể. CƠ HỘI >< THÁCH THỨC Dệt may: kim ngạch xk có thể tăng gấp đôi. cứ 1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng thêm sẽ tạo ra khoảng 250.000 việc làm các loại. TPP sẽ giải quyết vấn đề thất nghiệp, từ đó tránh được bất ổn xã hội. Quy định chặt chẽ về RO “từ sợi trở đi” giúp Việt Nam nâng cao vị thế thương mại so với Trung Quốc trong dài hạn. Ngành da giày nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tương tự do cũng được kỳ vọng là sẽ được hưởng lợi đáng kể từ TPP. CƠ HỘI >< THÁCH THỨC Trịnh Minh Anh 08/08/2017 15 Các ngành thuộc khối kỹ thuật, công nghệ thông tin, y tế, dệt may, da giày... đang được dự báo là có nhu cầu nhân lực lớn trong thời gian tới. AEC: việc làm của VN sẽ tăng 14,5% vào 2025. FDI tăng mạnh vào CN chế tạo. Quyền sở hữu trí tuệ: dòng vốn vào CNTT; SX, chế biến thực phẩm dự báo hút vốn từ các tập đoàn đa quốc gia muốn tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước. NHÂN LỰC/ VIỆC LÀM Phát triển nhanh: Dệt may, da giày, thủ công nghiệp, thủy sản, điện tử, đồ gỗ và nội thất; Bảo mật mạng, lập trình ứng dụng di động, lập trình game, lập trình thiết kế game 3D, lập trình thiết kế hiệu ứng hình ảnh và hoạt hình 3D. phát triển theo hướng chuyên sâu hơn. Nhóm ngành KT: kỹ thuật thương mại, quản trị viên của các ngành kỹ thuật. Nhóm ngành XH: tư vấn học đường, tâm lý xã hội, tâm lý điều trị bệnh lý Nhà hàng khách sạn: đang khát nhân lực đặc biệt là nhân lực chất lượng cao. NHÂN LỰC/ VIỆC LÀM Doanh nghiệp phải làm gì? Tìm hiểu về nội dung cam kết liên quan đến mặt hàng của mình trên các khía cạnh: Thuế quan Quy tắc xuất xứ Biện pháp kỹ thuật Biện pháp phòng vệ (chống phá giá, chống trợ cấp) Đánh giá được tác động của các cam kết đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình cũng như các đối tác, đối thủ cạnh tranh GỢI Ý CHÍNH SÁCH: VỀ DOANH NGHIỆP (i) Tìm hiểu kỹ và theo dõi các biến động trên thị trường khu vực và TG để hiểu rõ xu hướng vận động trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm có kế hoạch xuất nhập khẩu, đầu tư cho phù hợp. (ii) Đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc DN để mở rộng quy mô, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ. Xây dựng các chuỗi cung ứng để tận dụng cơ hội liên kết trong khu vực. (iii) Tự đổi mới công nghệ và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài để hiện đại hóa công nghệ trong nước nhằm sản xuất sản phẩm chất lượng cao, chi phí hợp lý, đồng thời quan tâm phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng. 60 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 16 Địa phƣơng phải làm gì? Cầu nối, xúc tác giữa các Bộ ngành và doanh nghiệp để chuyển tải, đẩy mạnh thông tin đến doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua: Xúc tiến thương mại Đào tạo Thông tin Quy hoạch, định hướng, giúp doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phù hợp với môi trường kinh doanh đang biến đổi bởi các FTA Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp GỢI Ý CHÍNH SÁCH: CQ Quản lý (i) Tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý, CS và quy định để chủ động, tích cực hội nhập theo chiều sâu, không chỉ phù hợp với khuôn khổ hợp tác trong ASEAN mà còn các trong các FTA khác, đồng thời có xu hướng mở rộng và phát triển liên kết KT (ii) Xây dựng và phát triển quan hệ phối hợp chính sách với từng đối tác để tạo khả năng thích nghi lẫn nhau, đẩy mạnh thực hiện các thỏa thuận hợp tác song phương và khu vực đã ký kết về các lĩnh vực thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng 62 GỢI Ý CHÍNH SÁCH: CQ Quản lý (iii) Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu để hạn chế những tác động bất lợi và tối đa hóa các lợi ích đạt được từ các hợp tác song phương và đa phương. (iv) Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm giao thông kết nối, thủ tục thông quan hàng hóa, thủ tục xuất nhập cảnh được đơn giản hóa, hiện đại hóa, giảm thiểu chi phí giao dịch; để có thể khai thác tối đa các chương trình hỗ trợ kỹ thuật và hợp tác kinh tế. 63 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Nâng cao xuất khẩu? Thu hút đầu tư nước ngoài? Cân đối các thị trường trọng điểm? Phân bổ lại nguồn lực, tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả? Cải cách thể chế kinh tế, cải cách hành chính? Củng cố quan hệ đối tác? 64 Trịnh Minh Anh 08/08/2017 17 Kết luận Các FTA mà Việt Nam tham gia đã và đang thúc đẩy xuất khẩu với mức độ khác nhau; Các nền kinh tế đóng, cơ hội thị trường xuất khẩu nhiều hơn và ngược lại; Thuế quan có ý nghĩa quan trọng nhưng không mang tính quyết định, đặc biệt là trong quan hệ với các đối tác lớn; Cơ cấu xuất khẩu và các nhóm sản phẩm đều có khả năng hưởng lợi từ FTA và có tính ổn định cao Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh và xu thế ngày càng đa dạng Xin cảm ơn quý vị ! Thank You ! Hỏi & Đáp Trịnh Minh Anh Tel: 04 38262 549 0913.532.235 Email: anhtm@moit.gov.vn Website: www.moit.gov.vn 66
Tài liệu liên quan