- Hiểu rõ nhu cầu nghề nghiệp
- Tổ chức tham quan thực tế để có cái nhìn tổng quan về nghề nghiệp tương lai
- Nắm vững cơ sở khoa học và các kỹ năng cần thiết
- Hình thành các tiêu chí trong việc chọn nghề
- Giúp học sinh, sinh viên năm cuối chọn nghề dựa trên những tiêu chí đã đưa ra
25 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng nghiệp cho sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN GVHD: PGS.TS ĐẶNG ĐỨC TRỌNG NHÓM TH: ĐIỂM 10 CHẤT LƯỢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1. Phan Thanh Liêm 0711123 2. Trịnh Thị Mỹ Linh 0711128 3. Phạm Thị Quyên 0711322 4. Nguyễn Duy Khương 0711111 5. Trần Minh Hoàng 0711099 6. Mai Hoàng Lộc 0711121 7. Phan Lê Trung 0711248 8. Trần Hữu Hồng 0711085 9. Phạm Thị Sang 0711191 10. Nguyễn Đình Khôi 0711110 11. Lê Đình Lĩnh 0711139 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. GIỚI THIỆU CHUNG II. GDHN CHO SINH VIÊN III. HỒ SƠ XIN VIỆC IV. KHẢO SÁT CÔNG TY V. KỸ NĂNG MỀM I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Đặt vấn đề 2. Định nghĩa 3. Mục đích – Mục tiêu 1. Đặt vấn đề Trong những năm vừa qua, việc giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học và Đại học có được nhắc đến thường xuyên trên các phương tiện truyền thông như: sách, báo, .. hay trên các diễn đàn giáo dục nhưng hầu hết là chỉ đưa ra mục tiêu phấn đấu chứ chưa thực sự có một biện pháp cụ thể nào. Hoặc nếu có chỉ ở một mức chung chung nên không thể giải quyết được phần đông nhu cầu của học sinh, sinh viên hiện nay. Cho nên, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng ngồi lại để cùng nhau bàn một lối đi mở cho vấn đề về Giáo Dục Hướng Nghiệp. 2. Đinh nghĩa Trên bình diện xã hội, hướng nghiệp được hiểu là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học…nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Như vậy, công tác hướng nghiệp có 3 nhiệm vụ cơ bản là: - Định hướng nghề - Tư vấn nghề - Tuyển chọn nghề 3. Mục đích – Mục tiêu - Hiểu rõ nhu cầu nghề nghiệp - Tổ chức tham quan thực tế để có cái nhìn tổng quan về nghề nghiệp tương lai - Nắm vững cơ sở khoa học và các kỹ năng cần thiết - Hình thành các tiêu chí trong việc chọn nghề - Giúp học sinh, sinh viên năm cuối chọn nghề dựa trên những tiêu chí đã đưa ra II. GDHN cho Sinh viên Định nghĩa 2. Tâm lý lứa tuổi và cuộc sống 3. Thực trạng tại các trường 1. Định nghĩa Lứa tuổi này bao gồm những em có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên tốt nghiệp cấp 3, học tại các trường Học viện, Đại học, Cao đẳng. 2. Tâm lý lứa tuổi và cuộc sống Ở lứa tuổi này, sự hình thành các mối quan hệ trở nên cần thiết như bạn cùng lớp, cùng nhóm, cùng sở thích, tình bạn khác giới, tình yêu đôi lứa…Có thể nói họ đã có năng lực giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ xã hội. 3. Thực trạng Hướng nghiệp cho sinh viên: có hay không ? Chọn 1 nghề và những ứng dụng khác Hướng nghiệp ở các đại học Thành lập các trung tâm hướng nghiệp III. Hồ sơ xin việc 1. Đơn xin việc 2. Sơ yếu lý lịch 3. Bằng cấp, thư giới thiệu 4. Các tài liệu chứng minh thành tích 1. Đơn xin việc 2.1 Hình thức: có 2 cách - Viết tay: nếu chữ đẹp, khoe ưu điểm - Đánh máy: fone chữ Times New Roman, cỡ 14 2.2 Nội dung: gồm 3 phần Mở bài: + Tại sao biết công ty tuyển dụng + Chứng minh khả năng hiểu biết về công ty + Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp 1. Đơn xin việc 2.2 Nội dung Thân bài: + Nói rõ về học vấn, tay nghề, kinh nghiệm + Lợi ích đóng góp cho công ty Kết bài: + Xin gặp người phụ trách để được trao đổi thêm hoặc tham dự phỏng vấn 2. Sơ yếu lý lịch 2.1 Các kiểu sơ yếu lý lịch cơ bản Kiểu kỹ năng Kiểu theo trình tự thời gian Kiểu chức năng - Kiểu hình tượng 2. Sơ yếu lý lịch 2.2 Nội dung chính Thông tin cá nhân Học vấn Kinh nghiệm làm việc - Các kỹ năng liên quan Ngôn ngữ Sở thích,mối quan tâm - Người tham khảo 3. Bằng cấp – thư giới thiệu Thư giới thiệu hay còn gọi là Thư tiến cử. Có nhiều cách để bạn có được thư này. Thư này có thể được viết bởi người quản lý bạn trong công ty bạn vừa mới nghỉ việc. Thư tiến cử cũng có thể được viết bởi người cấp trên của của bạn trong công tác Đoàn Hội, hay chính là giáo viên bộ môn mà môn đó bạn học xuất sắc. Thư tiến cử chắc chắn sẽ là một lợi thế của bạn so với các ứng viên khác. 4. Các tài liệu CM thành tích IV. Khảo sát công ty 1. Thu thập thông tin 2. Công ty Diginet Corporation 2.1 Vị trí tuyển dụng tuyển dụng 2.2. Ví dụ cụ thể IV. Khảo sát công ty 1. Thu thập thông tin Địa điểm công ty và các chi nhánh nếu có. Xem web công ty. Tổ chức nhân sự của công ty. Tìm phát biểu về sứ mệnh và tầm nhìn của công ty. Khả năng phát triển của công ty. Đọc và lưu các bài giới thiệu về công ty. Tìm thông tin về văn hóa công ty. Tìm các đối tác, nhà cung cấp của công ty Tìm các đối thủ cạnh tranh của công ty Trò chuyện với nhân viên công ty, với các đối tượng cạnh tranh. IV. Khảo sát công ty 2. Công ty Diginet Corporation 2.1 Vị trí tuyển dụng: 1. LẬP TRÌNH VIÊN (PROG): 5 người 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ (PSAD): 5 người 3. TƯ VẤN TRIỂN KHAI (PCIM): 10 người 4. CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG (PCAE): 10 người 5. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (PCHK): 3 người 6. CHUẨN BỊ DỰ ÁN (PREP): 3 người 7. KINH DOANH (PSLS): 10 người IV. Khảo sát công ty 2. Công ty Diginet Corporation 2.2 Ví dụ cụ thể: Lập trình viên Mô tả công việc: Chịu trách nhiệm viết mã cho các phân hệ phần mềm Làm việc chặt chẽ với Phòng Phân Tích Thiết Kế Nghiên cứu và ứng dụng các công cụ và kỹ thuật lập trình mới Yêu cầu: - 22-28 tuổi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chuyên ngành CNTT Thành thạo lập trình VB6, VB.Net, ASP.Net, SQL Server 2000, Crystal Report Có kinh nghiệm làm việc theo nhóm Có tính cách cẩn thận, tỷ mỷ V. Kỹ năng mềm Định nghĩa Kỹ năng "mềm" (soft skills) là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... là những thứ thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Chúng quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc. V. Kỹ năng mềm 2. Chín kỹ năng cơ bản: (Theo Sean Hawitt - Chuyên gia tư vấn nghề nghiệp - Every 2nd Thursday) 1. Có ý chí chiến thắng, có quan điểm lạc quan 2. Có tinh thần đồng đội, hòa đồng với tập thể 3. Giao tiếp hiệu quả 4. Tự tin 5. Mài dũa kỹ năng sáng tạo 6. Chấp nhận và học hỏi từ những lời phê bình 7. Thúc đẩy bản thân và dẫn dắt người khác 8. Đa nhiệm vụ và xác định trước những việc cần làm 9. Có cái nhìn tổng quan Lời cảm ơn ! Nhóm: “Điểm 10 Chất Lượng” xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đặng Đức Trọng và các bạn đã tham gia đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của nhóm. Mọi thắc mắc có thể gặp trực tiếp nhóm để trao đổi hoặc gửi về địa chỉ email: phanquanthanhliem@gmail.com