I. Bố trí bước cột:
_Nguyên tắc :
+ Ngay hàng thẳng lối
+ Theo dây chuyền công nghệ thuận lợi cho việc lắp ráp và bố trí thiết bị
+ Đảm bảo chiếu sáng và thông thoáng .
+ Chú ý đến dây chuyền SX , quy mô mở rộng
+ Bước cột B = 6m
II. xác định kích thước khung ngang:
_ L: chiều dài tính toán của nhip nhà (m)
_H
r
: cao trình của đỉnh ray ( tính từ mặt bằnghoàn thiện cho đến đỉnh ray ) ( m)
_ Q: sức cẩu cầu trục (T)
4 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 3328 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG
_Khung ngang của nhà công nghiệp có 2 loại : 1 nhip và nhiều nhip .
_Cấu tạo nhà CN 1 tầng có cầu trục:
Dạng dàn tam giác Dạng dàn hình thang
Loại nhiều nhịp
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
I. Bố trí bước cột:
_Nguyên tắc :
+ Ngay hàng thẳng lối
+ Theo dây chuyền công nghệ thuận lợi cho việc lắp ráp và bố trí thiết bị
+ Đảm bảo chiếu sáng và thông thoáng .
+ Chú ý đến dây chuyền SX , quy mô mở rộng
+ Bước cột B = 6m
II. xác định kích thước khung ngang:
_ L: chiều dài tính toán của nhip nhà (m)
_Hr : cao trình của đỉnh ray ( tính từ mặt bằng hoàn thiện cho đến đỉnh ray ) ( m)
_ Q: sức cẩu cầu trục (T)
L 18 21 24 27 30 33 36
Lct 17 28,5
Q=20T
_ Hd : chiều cao cột dưới = Hr + ∆(hm) – (hdcc+ hr)
+ ∆(hm) : chiều cao chôn móng (600 800)
+ hdcc : chiều cao tiết diện dầm cầu chạy =(
1
8
1
12
)B = 1
10
B = 600
h o
H t
H d
L nhip
L ct
H r
Q (sức cẩu cầu trục)
G:trọng lượng toàn cầu trục
Cột dưới
Cửa mái h cm
i=10%
L cm
h dcc
h m
Cột trên
Dầm cầu chạy
xecon
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
B: bước cột
+ hr : chiều cao của ray = 200
_ Ht : chiều cao cột trên = hdcc + hr + h1(k) + c + f
+ c: khe hở từ mép trên của xe con đến phía dưới dàn = 100
+ f : độ võng cho phép của dàn = 1
100
L
Hd, Ht : là bội số của 200
_ ho : chiều cao của đầu dàn = 2200
_ Hcm : chiều cao của mái = 2300
_ a : khoảng cách từ mép ngoài cột trên đến trục định vị (là bội số của 100 hoặc 250)
_ D : k/c từ cột trên đến cầu trục ( 60mm)
_ B1: k/c từ tâm ray đến mép ngoài cầu trục (300)
_ : k/c từ trục định vị cho đến tâm ray =
2
L Lct
_ ht : chiều cao tiết diện cột trên = (
1
8
1
12
) Ht =
1
10
Ht ( là bội số của 100 hoặc 250)
_ hd : chiều cao tiết diện cột dưới = a +
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 2 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH
Kiểm tra theo độ cứng khung :
1 1( )
10 11
1( ( )
20
Hd
Hd Ht
Lcm : nhịp tính toán cửa mái (
1 1
6 2
)L= ( 1 1
4 3
)L
Bài tập: Xác định kích thước khung ngang nhà công nghiệp có cầu trục có L = 27m. Q = 30T; Hr
= 9m ; ∆hm = 0,6m ; D= 60; c = 100. Xác định kích thước khung ngang.
Bài làm:
Từ L= 27m ; Q = 30T tra bảng ta có:
Lct = 25,5m ; B= 6300mm ; K= 5100mm ; H1= 2750mm; B1=300mm ; a= 250mm
• Hd = Hr + ∆hm – (hdcc + hr) = 9 + 0,6 - (0,6+0,2) = 8,8m
• Ht = hdcc + hr + H1 + f +c = 0,6 + 0,2 + 2,75 + 0,27 + 0,1 = 3,92 400 mm
• ht = (
1
8
1
12
) Ht = (330 500) = 500
• =
2
L Lct = 27 25,5
2
= 750
• hd = a + = 250 + 750 = 1000mm
Kiểm tra độ cứng của khung ngang:
hd
1 1 1 1( ) ( )8800 800 880
10 11 10 11
1 1( ) 12800 640
20 20
Hd
Hd Ht
Thỏa ĐK độ cứng
III. HỆ GIẰNG:
_ Hệ giằng cột : gồm hệ giằng cột trên và hệ giằng cột dưới
_ Hệ giằng mái : gồm hệ giằng cánh trên và hệ giằng cánh dưới
_ Hệ giằng móng : Đà kiềng
Tác dụng của hệ giằng:
_ Liên kết các khung ngang thành 1 khối bất biến hình
_ Truyền tải trọng qua lại giữa các khung cụ thể là hãm lực xô ngang của cầu trục và tải trọng gió
tác dụng lên khung đàn hồi.
_ Giảm bớt chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén.
IV. KẾT CẤU BAO CHE: gồm hệ mái và hệ vách
_ Hệ mái : gồm tole và panel
_ Hệ vách : gồm tole và 3D