Đặc điểm của tình trạng nghèo khổ đang nổi lên
Nghèo nông thôn >> so thành thị.
Khác biệt vùng rất đáng kể.
Giáo dục tương quan mạnh với mức nghèo khổ.
Hộ nông nghiệp chịu rủi ro nghèo khổ cao hơn các nhóm ngành nghề khác.
Dân tộc thiểu số cũng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn.
Đặc điểm về giới.
15 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kết quả phát triển Kinh tế xã hội Đông Á Lý thuyết và bằng chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 1
12/6/2004
Bài 09&10
Kết quả phát triển KT-XH Đông Á
Lý thuyết và bằng chứng
Kinh tế Phát triển - I
Học kỳ Thu
2004-05
12/6/2004
Sự thần kỳ Đông Á
Tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu dài
9 GDP
9 Tiết kiệm và đầu tư
9 Vốn con người
9 Xuất khẩu
Tăng trưởng kinh tế chuyển thành những cải thiện mức
sống và các chỉ số xã hội.
9 Tình trạng nghèo khổ (tỷ lệ người nghèo và mức độ trầm
trọng)
9 Tuổi thọ bình quân
9 Tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh
9 Trình độ dân trí
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 2
12/6/2004
Các chính sách kinh tế và giảm nghèo
Tăng trưởng nhanh và bất bình đẳng giảm – đặc tính cơ
bản của điều thần kỳ
Các chính sách giúp Đông Á tăng trưởng vượt bậc cũng
góp phần giảm thiểu nghèo khổ.
Tăng trưởng được thúc đẩy bởi:
9 Điều kiện bên ngoài:
Vị trí địa lý
Thu nhập ban đầu
9 Chính sách nội tại và yếu tố thể chế:
Đầu tư vào giáo dục và y tế
Quản lý kinh tế vĩ mô cẩn trọng
Hội nhập quốc tế
Thể chế hiệu quả
Quan hệ hữu hiệu giữa khu vực tư và công
12/6/2004
Các chính sách kinh tế và giảm nghèo
Cung cấp rộng rãi dịch vụ xã hội:
9 Tài chính vi mô
9 Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất,
dịch chuyển lao động, nhận thức cuộc sống.
9 Hệ thống nước sạch, mạng lưới y tế cộng đồng
Tăng trưởng ở nông thôn được chia sẽ rộng rãi
9 Phân bổ đất đai bình đẳng
9 Chính sách công hướng vào nông nghiệp: tiến bộ công
nghệ, cơ sở hạ tầngÆ tăng năng suất, dịch chuyển lao
động và tăng thu nhập
Chính sách mở cửa tạo k/n tiếp cận công nghệ, đào tạo
kỹ năng và tay nghề, tăng sản lượng, thu nhập và việc
làm
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 3
12/6/2004
Tăng trưởng GDP
6.09
3.72
5.69
5.89
4.00
6.38
6.03
3.82
5.30
1.68
1.11
2.98
Hoàng Koâng
Indonesia
Nhaät Baûn
Haøn Quoác
Malaysia
Ñaøi Loan
Singapore
Thaùi Lan
Ñoâng AÙ (8 nöôùc)
Myõ Latinh
Chaâu Phi (Sahara)
OECD
Tăng trưởng thu nhập đầu người,
1960-85 (%/năm)
12/6/2004
Tiết kiệm và đầu tư cao
Nguồn: NHTG (1993).
Toång ñaàu tö noäi ñòa
Toång tieát kieäm noäi ñòa
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 4
12/6/2004
Giảm nghèo
716.8
345.7
527.8 1285
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1975 1995
Tổ
ng
d
ân
s
ố
(t
ri
ệu
n
g
.)
Nghèo
Không
nghèo
Nguồn: NHTG (1998).
Cộng Malaysia, Thái
Lan, Indonesia,
Philippines, Trung
Quốc, Việt Nam, Lào &
Mông Cổ
11,928,0a42,274,0aViệt Nam
7,010,9a22,259,5Tr.Quốc
1,723,711,464,3Indonesia
<1,01,2<1,08,1Thailand
<1,05,4<1,017,4Malaysia
1995197519951975
Cách biệt
nghèo (%)
Tỷ lệ nghèo
(%)
a Năm 1985.
12/6/2004
Chỉ số xã hội ở Đông Á, 1970-95
19951970199519701993197019931970
45-91-411116549Việt Nam
5135>997631696962Tr. Quốc
5513>9976561186348Indonesia
3518887936736958Thái Lan
5626898413457162Malaysia
9345>99>9911467161Hàn Quốc
8775>99-7-7569Đài Loan
----34766859Đông Á
Tỷ lệ đi học
trung học (%)
Tỷ lệ đi học
tiểu học (%)
Tỷ lệ chết trẻ
sơ sinh (‰)
Tuổi thọ
(năm)
Nguồn: NHTG (1998).
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 5
12/6/2004
Những trục trặc ngày càng bộc lộ rõ
TFPG Đông Á không đặc biệt cao và không là yếu tố quan
trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
9 Vốn vật chất và con người đóng góp cao nhất (quy luật
suất sinh lợi giảm dần!) .
Thị trường tài chính không theo kịp tăng trưởng kinh tế.
9 Can thiệp của chính phủ (huy động vốn và đầu tư) Æ sai
lệch phân bổ nguồn lực + tâm lý ỷ lại (tuy thành công gđ
đầu).
9 Doanh nghiệp dựa vào vốn ngắn hạn để tài trợ cho các
hoạt động đầu tư dài hạn.
12/6/2004
Những trục trặc ngày càng bộc lộ rõ (tiếp)
Tăng trưởng nhanh = cơ chế duy nhất cung cấp BHXH người lđ.
9 Thu hút lđ và việc làm.
9 Tỷ lệ tiết kiệm cá nhân cao và các ràng buộc gia đình là nguồn
đảm bảo an sinh cho người cao tuổi.
Tuy nhiên, cơ chế truyền thống này không đủ khả năng giải quyết
vấn đề xã hội trước bối cảnh tiêu dùng cá nhân tăng lên, di dân,
ách tắc đô thị,…
Khai thác tài nguyên lâm sản, thủy sản và khoáng sản (đặc biệt là ở
Indonesia, Malaysia và Thái Lan) Æ phát triển thiếu bền vững.
9 Tăng trưởng GDP của Malaysia sẽ thấp hơn 20% nếu tính tới
mất mát nguồn tài nguyên.
Trục trặc trên là nguyên nhân chủ yếu gây ra khủng hoảng tại Đông Á
1997/98?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 6
12/6/2004
Đặc điểm của tình trạng nghèo khổ đang nổi lên
Nghèo nông thôn >> so thành thị.
Khác biệt vùng rất đáng kể.
Giáo dục tương quan mạnh với mức nghèo khổ.
Hộ nông nghiệp chịu rủi ro nghèo khổ cao hơn các nhóm
ngành nghề khác.
Dân tộc thiểu số cũng có tỷ lệ nghèo khổ cao hơn.
Đặc điểm về giới.
12/6/2004
Một số câu hỏi
Nghèo khổ:
9 Chính sách công nhằm giải quyết sự thất bại thị trường
trong giáo dục và y tế?
9 Cơ chế nào bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm người lđ và
bảo hiểm an sinh xã hội?
9 Bảo đảm công bằng và ổn định thị trường lđ bằng khuyến
khích hay kiểm soát di dân?
Bất bình đẳng:
9 Chính phủ nên chủ động ra chính sách giải quyết? Chính
sách nào ít mất mát nhất?
9 Chính sách hữu hiệu đối với di dân trong và ngoài nước?
Tập trung chính sách vào vùng nghèo, giáo dục và nâng
cấp tay nghề cho người lao động
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 7
12/6/2004
Tăng trưởng, phân phối thu nhập và
giảm nghèo
Báo cáo Phát triển con người 2003 được UNDP công
bố ngày 09/07/2003: tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam
hiện là 29%, đứng thứ 39 trong tổng số 94 nước được
xếp hạng. Việt Nam là nước thành công nhất thế giới
về giảm nghèo.
12/6/2004
Đề cương bài giảng đã phát
Tăng trưởng và giảm nghèo
Vốn nhân lực
Đo lường bất bình đẳng:
9 Chỉ số HDI
9 Đường cong Lorenz và hệ số Gini
Đo lường nghèo đói:
9 Chỉ số đếm đầu người (HCI)
9 Chỉ số khoảng cách nghèo đói (PGI)
9 Bình phương khỏang cách nghèo đói
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 8
12/6/2004
Tăng trưởng, thu nhập và giảm nghèo
1960 1975 1990 Ghi chuù
Chæ soá GDP 100 317 1006
20% ngheøo nhaát 2 6,3 20,1
g = 8% naêm
khoâng phaân phoái laïi
Chæ soá GDP 100 135 182
20% ngheøo nhaát 8 10,8 14,5
g = 2% naêm
khoâng phaân phoái laïi
Î Taêng tröôûng giuùp caûi thieän thu nhaäp vaø ñoùi ngheøo
12/6/2004
Vốn nhân lực và Vốn xã hội
Khả năng dân số thực hiện các công việc tay chân và trí
óc, sản xuất HH&DV và quản lý xã hội
(Theodore Shultz)
H = f(dân số, sức khỏe, kỹ năng, giáo dục ….)
Xét trên 3 góc độ:
9 Thời gian: hao mòn, khấu haoÆ tái đầu tư, thay thế,..
9 Không gian: di chuyển
9 Phân lọai: giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, tuổi tác…
Vốn xã hội?
Social capital refers to the norms and networks that
enable collective action. Increasing evidence shows
that social cohesion — social capital — is critical for
poverty alleviation and sustainable human and
economic development.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 9
12/6/2004
Chỉ số HDI (Human Development Index)
(1)Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ dự kiến lúc mới sinh ra
(min: 25, max: 85)
(2) Giáo dục:
9 Tỷ lệ người trưởng thành biết đọc biết viết
(min: 0%, max: 100%; trọng số 2/3)
9 Tỷ lệ ghi danh học các cấp
(min: 0%, max: 100%; trọng số 1/3)
(3) Mức sống: GDP thực đầu người ($PPP)
(min: $100, max: $40000)
Chỉ số = (Thực tế - Min)/(Max – Min) tính cho (1) và (2)
Chỉ số = (log y – log ymin)/(log ymax - log ymin) cho (3)
12/6/2004
HDI – Ví dụ
Nöôùc Tuoåi thoï döï
kieán
(naêm)
Tyû leä ngöôøi
tröôûng
thaønh bieát
chöõ (%)
Tyû leä ghi
danh hoïc
caùc caáp (%)
GDP thöïc
ñaàu ngöôøi
($ PPP)
Ñöùc 77,2 99,0 88,1 21260
Trung
Quoác
69,8 82,9 68,9 3130
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 10
12/6/2004
HDI – Ví dụ
Nöôùc Chæ soá
tuoåi thoï
döï kieán
Chæ soá
hoïc vaán
Chæ soá
GDP
thöïc ñaõ
ñieàu
chænh
Toång 3
chæ soá
HDI
Ñöùc 0,870 0,954 0,895 2,719 0,906
Trung
Quoác
0,747 0,782 0,575 2,104 0,701
12/6/2004
GNP (PPP, 1999) và HDI (1998)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 11
12/6/2004
Đường cong Lorenz và hệ số Gini
Đường lorenz của Brazil 1995
Hệ số Gini = (B)/(A+B)
% thu nhập
cộng dồn
% dân số cộng dồn
12/6/2004
Đường cong Lorenz và hệ số Gini
Đường cong Lorenz Brazil và
Taiwan
% thu nhập
cộng dồn
% dân số cộng dồn
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 12
12/6/2004
Nghèo đói – Đo lường
Chuẩn quốc gia và chuẩn quốc tế.
Chuẩn quốc gia - Việt Nam:
9 Do Bộ LĐTBXH đề xuất làm cơ sở làm cơ sở xác định và
so sánh tỷ lệ nghèo đói giữa các địa phương và cả nước.
9 Dựa vào mức thu nhập bình quân đầu người của hộ
Chuẩn quốc tế:
9 NHTG
9 Dựa vào chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình
Khảo sát Việt Nam:1992-93, 1997-98
Khảo sát mức sống dân cư 2002: tương quan giữa hai chuẩn
này tương đối chặt chẽ
12/6/2004
Nghèo đói – Đo lường
Chỉ số đếm đầu người (HCI: Head Count Index)
9 Đo lường tỷ lệ nghèo tuyệt đối
Chỉ số khoảng cách nghèo đói (PGI: Poverty Gap Index)
9 Đo lường mức chênh lệch nghèo đói
Bình phương khoảng cách nghèo đói (PG2I: Squared
Poverty Gap Index)
9 Đo lường mức độ trầm trọng của nghèo đói
Phương trình tính tóan:
P(α) = (1/n) Σi=1n[Max((z-yi)/z, 0)]α
z: Thu nhập ở ngưỡng hay mức nghèo
yi: Thu nhập của người thứ i
n: tổng số dân
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 13
12/6/2004
Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm
Tái phân phối thu nhập và tăng trưởng – công cụ nào
mạnh mẽ hơn đ/v giảm nghèo đói?
Quan hệ:
9 Tăng trưởng Æ phân phối thu nhập:
Đường Kuznets – giải thích được kinh nghiệm Đông Á?
Các lực lượng giảm mất công bằng khi thu nhập tăng lên:
¾ Vai trò giáo dục
¾ Vai trò thuế lũy tiến
¾ Di dân từ nông thôn ra thành thị
9 Phân phối thu nhập Æ tăng trưởng:
KTH cổ điển và những quan điểm hiện đại hơn về tiết kiệm
Tái phân phối thu nhập và các động cơ khuyến khích tăng
năng suất
12/6/2004
Simon Kuznets và chữ “U ngược”
Hệ số
Gini
Thu nhập
đầu người
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 14
12/6/2004
Simon Kuznets và chữ “U ngược”
Simon Kuznets và “U ngược”:
9 Trục tung: hệ số Gini hoặc tỷ lệ thu nhập của nhóm 20%
giàu nhất trong tổng thu nhập.
9 Trục hoành: thu nhập bq đầu người
Æmức độ bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng trong
giai đọan đầu sau đó giảm dần khi kinh tế phát triển cao
hơn.
Có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và bất bình đẳng?
Kết luận của nhiều nghiên cứu gần đây là:……
Câu chuyện về Đông Á có gì lạ?
12/6/2004
Câu chuyện đằng sau vấn đề bất bình
đẳng và phân phối thu nhập
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế phát triển I - Bài giảng 9 & 10
Châu Văn Thành 15
12/6/2004
Phân phối thu nhập giữa những năm 1990
Bạn có nhận xét gì từ
bảng số liệu này?
20,88,7Japan (’79)
28,54,8United States
35,41,6Peru
41,71,3Mexico
45,61,3Chile
46,11,1Colombia
480,7Brazil
43,51,8Hong Kong
24,32,9South Korea
26,74Indonesia
29,93,6Vietnam
30,42,4China
36,62,3Philippines
32,42,8Thailand
38,41,7Malaysia
10% cao nhất10% thấp nhấtNước
• Cải cách ruộng
đất
(lý do chính trị?!)
• Chiến tranh
(tàn phá tài sản)
• Các cuộc cách
mạng
Nguồn: DP, Eco 1315, Spring 2004
12/6/2004
GNP và HDI
16115342,241Zambia
525566,12275,7642872Mexico
293885,23978,4661178Chile
487465,92671,2613695Brazil
12112859,763,369130India
13210855,17031112Vietnam
10699702468,1633869China
113109451667,54940118Indonesia
947777,84670,5593066Philippines
707547,61772,1613073Thailand
5161583474,563945Malaysia
353199,94276,262531S. Korea
402475,64679,570420Singapore
2026693681,573619Hong Kong
10999,9868375413Japan
2396,3n.a.80,275720U.S.
19981998199719701998197019981970
GNP rankHDI rankEducationsecondaryExpect’yFemail LifeMortalityInfant
Nguồn: PD, Eco 1315, Spring 2004