Bài giảng Khí tượng nông nghiệp (Agrometeorology) - Bài 0: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Bích Yên

Giới thiệu môn học • Định nghĩa khí tượng nông nghiệp (Agrometeorology) – Đưa khoa học khí tượng vào phục vụ nông nghiệp ở các dạng khác nhau, nhằm mục đích sử dụng đất hợp lý, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, và bảo vệ tài nguyên đất (Smith, 1970). – Khoa học nghiên cứu sự ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng, khí hậu và thủy văn đối với sản xuất nông nghiệp (Molga, 1962) – Là môn khoa học đa ngành trong đó các ngành khoa học chủ yếu bao gồm khoa học khí quyển và khoa học đất có quan tâm tới môi trường vật lý, cây trồng, động vật (bao gồm cả bệnh học, côn trùng học, và ký sinh trùng học, etc.)

pdf3 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khí tượng nông nghiệp (Agrometeorology) - Bài 0: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Bích Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2012/9/7 1 Khí tượng nông nghiệp (AGROMETEOROLOGY) Nguyễn Thị Bích Yên Bộ môn Sinh thái – Môi trường Khoa Tài nguyên và Môi trường Bản đồ phân loại khí hậu theo Koeppen Giới thiệu môn học • Định nghĩa khí tượng nông nghiệp (Agrometeorology) – Đưa khoa học khí tượng vào phục vụ nông nghiệp ở các dạng khác nhau, nhằm mục đích sử dụng đất hợp lý, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, và bảo vệ tài nguyên đất (Smith, 1970). – Khoa học nghiên cứu sự ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng, khí hậu và thủy văn đối với sản xuất nông nghiệp (Molga, 1962) – Là môn khoa học đa ngành trong đó các ngành khoa học chủ yếu bao gồm khoa học khí quyển và khoa học đất có quan tâm tới môi trường vật lý, cây trồng, động vật (bao gồm cả bệnh học, côn trùng học, và ký sinh trùng học, etc.) “ Nhà khí tượng nông nghiệp áp dụng mọi kỹ năng khí tượng có liên quan để giúp nông dân sử dụng môi trường vật lý của họ một cách hiệu quả nhất nhằm cải thiện sản xuất nông nghiệp cả về năng suất lẫn chất lượng đồng thời bảo đảm sự bền vững cho đất và tài nguyên của họ.” Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2012/9/7 2 Sử dụng cách tiếp cận theo 4 giai đoạn: (1) Mô tả một cách chính xác các đặc tính môi trường vật lý và các đáp ứng sinh học (2) Tìm hiểu, giải thích các đáp ứng sinh học học của sinh vật đối với từng môi trường vật lý cụ thể. (3) Dự báo khí tượng nông nghiệp (4) Phát triển các dịch vụ khí tượng nông nghiệp, các biện pháp sử dụng điều kiện khí tượng một cách tối ưu nhất, cũng như các hệ thống hỗ trợ cho nông dân trong việc đưa ra quyết định trong sản xuất nông nghiệp. Lịch sử phát triển • Định lượng hóa mối tương quan giữa thời tiết với cây trồng – Bằng trực quan – Đo đếm các yếu tố vi khí hậu trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng (nửa đầu thế kỷ 20) – Áp dụng phương pháp thống kê • Định lượng hóa cân bằng năng lượng (đầu thế kỷ 20) – Bowen ratio – Phương pháp Penman: nhu cầu nước tưới trong nông nghiệp – Thornwaite: bốc thoát hơi nước tiềm năng (evatranspiration) Lịch sử phát triển • Nghiên cứu sinh học trong phòng điều khiển khí hậu (controlled climates) – giữa đến cuối thế kỷ 20 – Viện Công nghệ California (California Institute of Technology) – Phòng Khí hậu Missouri (Missouri Climatic Laboratory) • Xây dựng mô hình tìm hiểu sự phản ứng của cây trồng với các điều kiện môi trường khác nhau (cuối thế kỷ 20, 1970s) • Viễn thám (remote sensing) – cuối thế kỷ 20 • Lưu trữ và cung cấp thông tin thời tiết và khí hậu cho sản xuất nông nghiệp • Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng Thời lượng môn học • Lý thuyết: – 25 tiết – Từ tiết 4 đến tiết 6 vào thứ Hai hàng tuần – Giảng đường CĐ-2 – Nếu thay đổi thời gian đột xuất có thể trao đổi qua: 012 9857 5381/yenntb@yahoo.com • Thực hành – 5 tiết (tương ứng với 10 tiết thực hành) – Địa điểm: phòng thực tập và trạm khí tượng – Thời gian: sẽ thông báo sau Mục tiêu của môn học • Nắm vững được kiến thức đại cương khí tượng nông nghiệp – Quy luật hình thành, diễn biến các yếu tố khí tương – Vai trò của các yếu tố khí tượng trong sản xuất (cây trồng, vật nuôi, thủy sản) • Biết cách quan trắc và xử lý số liệu khí tượng nông nghiệp • Vận dụng được các kiến thức trên vào thực tế Đánh giá môn học • Điều kiện thi cuối ký: có mặt trên lớp >70% (>6 buổi học) • Chuyên cần (thực hành): 10% • Bài tập/tiểu luận : 30% • Thi cuối kỳ: 60% Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2012/9/7 3 Nội dung môn học Nội dung (bắt đầu 27/08/2012) Thời lượng Lý thuyết đại cương khí tượng nông nghiệp 24 tiết 1. Thành phần và cấu trúc khí quyển 3 tiết (tuần 3) 2. NLBXMT và vai trò của nó đối với sinh vật 6 tiết (tuần 4-5) 3. Chế độ nhiệt của đất và ảnh hưởng của chúng trong nông nghiệp 3 tiết (tuần 6-7) 4. Chế độ nhiệt của không khí và ảnh hưởng của chúng trong nông nghiệp 3 tiết (tuần 7) 5. Tuần hoàn nước trong tự nhiên và vai trò của chúng trong nông nghiệp 3 tiết (tuần 8) 6. Áp suất khí quyển và gió 3 tiết (tuần 9) 7. Khí hậu Việt Nam (bao gồm biến đối khí hậu ở Việt Nam và ảnh hưởng tới SXNN) 3 tiết (tuần 10) 8. Thiên tai khí tượng nông nghiệp Tự đọc tài liệu 9. Dự báo khí tượng nông nghiệp 10. Biến đổi khí hậu Hướng dẫn làm tiểu luận/bài tập 1 tiết (tuần 7) Thực hành (có thể hướng dẫn bài tập nếu cần) 5 tiết (tuần 5, 8) Tài liệu tham khảo • Giáo trình khí tượng nông nghiệp (Đoàn Văn Điếm, 2005) • Tham khảo thêm – Agrometeorology: principles and applications of climate studies in agriculture (Mavi and Tupper, 2004) – Guide to Agricultural Meteorological Practices (GAMP) • 2010 Edition (WMO-No.134) • Updated in 2012 • n.php Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/
Tài liệu liên quan