Nội dung bài học
6.1 Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
6.1.1 Khái niệm
6.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức
6.2 Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức
6.2.1 Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
6.2.2 Phân công công việc
6.2.3 Quyền hạn và giao quyền
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý đại cương - Chương 6: Chức năng tổ chức - Tạ Thị Bích Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHQLDC
CHƯƠNG 6.
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẠI CƯƠNG
ThS Tạ Thị Bích Ngọc
KHQLDC2
Nội dung bài học
6.1 Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
6.1.1 Khái niệm
6.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức
6.2 Nội dung cơ bản của chức năng tổ chức
6.2.1 Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
6.2.2 Phân công công việc
6.2.3 Quyền hạn và giao quyền
KHQLDC3
6.1 Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức
KHQLDC4
Với tư cách
MỘT THỰC THỂ
Tổ chức là
sự liên kết của
nhiều người theo
một cách thức nhất
định để thực hiện
mục tiêu chung
Với tư cách
MỘT HOẠT ĐỘNG
Tổ chức là quy trình
thiết kế cơ cấu tổ chức,
sắp xếp, bố trí, sử
dụng và phát triển các
nguồn lực nhằm thực
hiện mục tiêu chung
6.1.1 Khái niệm
KHQLDC5
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC GỒM
• Thiết kế phân công
• Thiết kế cơ cấu tổ chức
• Phân công công việc và người phụ trách
• Giao quyền hạn
• Xác lập cơ chế phối hợp
KHQLDC6
Bản chất của chức năng tổ chức
Bản chất của chức năng tổ chức là thực hiện
sự phân công lao động hợp lý (cả lao động
quản lý và lao động cụ thể)
Tổ chức vừa mang tính khoa học, vừa mang
tính nghệ thuật.
KHQLDC7
6.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức
Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý1
Phát huy cao nhất tiềm năng từng thành viên2
Phối hợp các sức mạnh riêng lẻ thành một hợp lực13
Đảm bảo hiệu lực & hiệu quả của hoạt động quản lý24
KHQLDC8
Bạn nghĩ gì?
KHQLDC9
6.2 Nội dung cơ bản
của chức năng tổ chức
6.2.1 Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
6.2.1.1 Cơ sở của việc thiết kế cơ cấu tổ chức
6.2.1.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
6.2.1.3 Yêu cầu của việc thiết kế cơ cấu tổ chức
6.2.2 Phân công công việc
6.2.2.1 Cơ sở phân công công việc
6.2.2.2 Các yêu cầu khi phân công công việc
6.2.3 Quyền hạn và giao quyền
6.2.3.1 Quyền hạn
6.2.3.2 Giao quyền
KHQLDC10
6.2.1 Thiết kế mô hình cơ cấu tổ chức
6.2.1.1 Cơ sở của việc thiết kế cơ cấu tổ chức
6.2.1.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
6.2.1.3 Yêu cầu của việc thiết kế cơ cấu tổ chức
KHQLDC11
Cần
căn cứ
các yếu tố
6.2.1.1 Cơ sở của việc thiết kế cơ cấu tổ chức
Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể
Tầm hạn quản lý
Số lượng, chất lượng nhân lực
Điều kiện vật chất, kỹ thuật và công nghệ
Môi trường bên ngoài tổ chức
KHQLDC12
Cây mục tiêu
M1
M2 M2 M2
M3 M3 M3 M3 M3 M3 M3
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
KHQLDC13
Tầm hạn quản lý (1)
• Tầm hạn quản lý là số lượng nhân viên cấp dưới mà
một nhà quản lý có thể quản lý hiệu quả
NQL
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
N
V
NQL2
Tầm quản lý hẹpTầm quản lý rộng
NQL1
NQL2
N
V
N
V
N
V
KHQLDC14
Tầm hạn quản lý (2)
1
4
16
64
256
1024
4096
1
8
64
512
4096
Tầm hạn quản lý 8
Tầm hạn quản lý 4
Số lượng NQL (cấp 1-6): 1365
Số lượng NQL (cấp 1-4): 585
Stephen P. Robbins
KHQLDC15
Số lượng, chất lượng nhân lực
• Số lượng nhân lực lớn + thực hiện những hoạt động
phức tạp Mức độ chuyên môn hoá cao hơn
• Nhân lực có trình độ + kỹ năng cao mô hình có tính
mở
• Nhân viên cấp thấp + công nhân kỹ thuật có tay nghề
cao mô hình chuyên môn hoá
– Có sự phân định rõ nhiệm vụ
– Cơ hội liên kết với những đối tượng có chuyên môn tương đồng
KHQLDC16
Điều kiện vật chất, kỹ thuật và công nghệ
• Công nghệ + quy trình hoạt động phức tạp cơ cấu:
– Nhiều bậc
– Mức độ giám sát cao
– Cường độ phối hợp lớn
• Cơ cấu phải thích nghi được với sự thay đổi nhanh
chóng về công nghệ
KHQLDC17
Môi trường bên ngoài tổ chức
• Tính chất và mức độ thay đổi của môi trường có ảnh
hưởng đến cơ cấu tổ chức
• Môi trường có nguồn lực phong phú, đồng nhất và ổn
định Cơ cấu mang tính tập trung với những nguyên
tắc cứng rắn vẫn mang lại hiệu quả cao.
• Môi trường khan hiếm nguồn lực, phân tán và thay đổi
nhanh chóng Cơ cấu với những mối liên hệ hữu cơ,
các bộ phận đa chức năng liên kết chặt chẽ với nhau
KHQLDC18
6.2.1.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
• Cơ cấu trực tuyến
• Cơ cấu trực tuyến chức năng
• Cơ cấu tổ chức theo chương trình - mục tiêu
• Cơ cấu tổ chức ma trận
KHQLDC19
Lôgic nghiên cứu các cơ cấu
• Mô hình cơ cấu
• Đặc điểm cơ cấu
• Nhận xét đánh giá về cơ cấu
• Áp dụng trong thực tế
KHQLDC20
KHQLDC21
Mô hình Cơ cấu Trực tuyến
Cấp trưởng
Cấp phó
tuyến 1
Cấp phó
tuyến 2
A1 A2 A3 B1 B2 B3
KHQLDC22
Đặc điểm của Cơ cấu Trực tuyến
• Tuyến quyền lực theo một đường thẳng
• Mỗi bộ phận cấp dưới chỉ bị chi phối bởi 01 cấp trên trực tiếp
• Quyền hạn, trách nhiệm các cấp quản lý được xác định rõ ràng
• Mỗi cấp quản lý đảm nhận nhiều chức năng và có tính độc lập
NQL am hiểu tương đối toàn diện
• Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận có tính chuyên môn hoá cao
• Phối hợp giữa các bộ phận cùng cấp bị hạn chế
KHQLDC23
Nhận xét đánh giá Cơ cấu Trực tuyến (1)
• Ưu điểm:
– Quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng
– QĐQL được đưa ra và tổ chức thực hiện nhanh chóng
– Tổ chức đơn giản, gọn nhẹ
– Thuận lợi trong kiểm tra
–
KHQLDC24
Nhận xét đánh giá Cơ cấu Trực tuyến (2)
• Hạn chế:
– Bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng cấp tốn kém về tài chính
– Tính liên kết bị hạn chế
– Công việc dễ bị ùn tắc
– Dễ dẫn đến tình trạng độc đoán, quan liêu
– Đòi hỏi NQL phải có khả năng toàn diện về mọi mặt
– Chỉ phù hợp với tổ chức nhỏ, có chức năng đơn giản
KHQLDC25
+ Giảm tải cho các cấp
quản lý
+ Dễ tìm Nhà quản lý
+ Quyền hạn và trách nhiệm
rõ ràng
+ Thuận lợi trong kiểm tra
+ Bộ máy cồng kềnh,
nhiều tầng cấp gây tốn kém
về tài chính
+ Tính liên kết bị hạn chế
+ Thông tin bị nhiễu
+ Chỉ phù hợp với tổ chức
nhỏ, có chức năng đơn giản
HẠN
CHẾ
ƯU
ĐIỂM
Nhận xét đánh giá Cơ cấu Trực tuyến
KHQLDC26
Áp dụng Cơ cấu Trực tuyến
• Phù hợp với các tổ chức có quy mô nhỏ, đơn
mục tiêu
• Thường được sử dụng trong lĩnh vực quản lý
hành chính, trong quân đội
KHQLDC27
Hành chính địa phương
Hành chính trung ương
CHÍNH PHỦ
UBND cấp TỈNH
UBND cấp HUYỆN
UBND cấp XÃ
Các Bộ, cơ quan ngang bộ
Sở, cơ quan tương đương sở
Phòng, cơ quan tương đương phòng
HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Thẩm quyền chuyên mônThẩm quyền chung
KHQLDC28
CHÍNH PHỦ
B
a
n
Q
L
lă
n
g
C
T
H
C
M
B
ả
o
h
iể
m
xã
h
ộ
i V
N
T
h
ô
n
g
tấ
n
xã
V
N
Đ
à
i tiế
n
g
n
ó
i V
N
Đ
à
i tru
yề
n
h
ìn
h
V
N
H
V
C
T
–
H
C
Q
G
H
C
M
V
iệ
n
K
H
&
C
N
V
N
V
iệ
n
K
H
X
H
V
N
Các cơ quan THUỘC Chính phủ
Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ
T
h
a
n
h
tra
C
h
ín
h
p
h
ủ
N
g
â
n
h
à
n
g
n
h
à
n
ư
ớ
c
V
N
U
ỷ b
a
n
D
â
n
tộ
c
V
ă
n
p
h
ò
n
g
C
h
ín
h
p
h
ủ
Các cơ quan ngang bộ
18 BỘ
Các cơ quan CỦA Chính phủ
KHQLDC29
B
ộ
Q
u
ố
c p
h
ò
n
g
B
ộ
C
ô
n
g
a
n
B
ộ
N
g
o
ạ
i g
ia
o
B
ộ
T
ư
p
h
á
p
B
ộ
T
à
i c
h
ín
h
B
ộ
C
ô
n
g
th
ư
ơ
n
g
B
ộ
L
a
o
đ
ộ
n
g
, T
B
&
X
H
B
ộ
G
ia
o
th
ô
n
g
vậ
n
tả
i
B
ộ
X
â
y d
ự
n
g
B
ộ
T
h
ô
n
g
tin
&
tru
yề
n
th
ô
n
g
B
ộ
G
iá
o
d
ụ
c
&
đ
à
o
tạ
o
B
ộ
N
N
&
P
T
n
ô
n
g
th
ô
n
B
ộ
K
ế
h
o
ạ
c
h
&
đ
ầ
u
tư
B
ộ
N
ộ
i vụ
B
ộ
Y
tế
B
ộ
K
h
o
a
h
ọ
c &
cô
n
g
n
g
h
ệ
B
ộ
V
ă
n
h
o
á
, T
T
&
D
u
lịc
h
B
ộ
T
à
i n
g
u
yê
n
&
M
T
18 BỘ
CÁC BỘ
KHQLDC30
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Quân
cơ động
Binh đoàn
Quyết Thắng
Binh đoàn
Hương Giang
Binh đoàn
Tây Nguyên
Binh đoàn
Cửu Long
Sư
đoàn
bộ
binh
304
Trường
bắn
quốc
gia Khu
vực I
Sư
đoàn
bộ
binh
306
Sư
đoàn
bộ
binh
325
Sư
đoàn
673
phòng
không
Lữ
đoàn
203
xe
tăng
Lữ
đoàn
164
pháo
binh
Lữ
đoàn
219
công
binh
Trường
quân
sự
Quân
đoàn
KHQLDC31
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Quân
chủng
Lục
quân
Quân đội nhân dân
Việt Nam
Quân
chủng
Hải
quân
Quân
chủng
phòng
không
không
quân
Bộ đội
biên
phòng
Binh
chủng
Công
binh
Binh
chủng
Thông
tin
liên
lạc
Binh
chủng
Đặc
công
Binh
chủng
Hoá
học
Binh
chủng
Tăng
thiết
giáp
Binh
chủng
Pháo
binh
KHQLDC32
Công ty Cổ phần Công nghệ Truyền thông SV
Tổng Giám đốc
Giám đốc
Kinh doanh
K
in
h
d
o
a
n
h
Giám đốc
Kĩ thuật
Giám đốc
Tài chính
Giám đốc
Quản trị
T
iế
p
th
ị
P
h
á
t triể
n
k
in
h
d
o
a
n
h
P
h
á
t triể
n
d
ự
á
n
D
ịc
h
vụ
kỹ th
u
ậ
t
N
g
h
iê
n
cứ
u
P
h
á
t triể
n
T
à
i c
h
ín
h
K
ế
to
á
n
Q
u
ả
n
trị n
h
â
n
s
ự
X
u
ấ
t n
h
ậ
p
k
h
ẩ
u
Giám đốc
Dịch vụ
P
h
á
t triể
n
N
ộ
i d
u
n
g
K
in
h
d
o
a
n
h
d
ịch
vụ
H
ỗ
trợ
kh
á
c
h
h
à
n
g
KHQLDC33
KHQLDC34
Mô hình Cơ cấu Trực tuyến Chức năng
Cấp trưởng
A1 A2 A3 B1 B2 B3
CHỨC
NĂNG 1
CHỨC
NĂNG 2
Trợ lý
Cấp phó tuyến 1 Cấp phó tuyến 2
CHỨC
NĂNG 3
CHỨC
NĂNG 4
KHQLDC35
Đặc điểm Cơ cấu Trực tuyến Chức năng
• Mô hình trực tuyến + bộ phận chức năng = Mô hình
trực tuyến chức năng
• Bộ phận chức năng đóng vai trò:
– tham mưu cho cấp trên
– chi phối cấp dưới (quyền hạn nhất định)
• Cấp dưới:
– vừa chịu sự chi phối của quyền lực trực tuyến
– vừa chịu sự hướng dẫn về chuyên môn của bộ phận chức năng
KHQLDC36
ƯU
- Sử dụng được đội
ngũ chuyên gia,
chuyên viên
- Giảm tải cho các
cấp quản lý
- Tạo điều kiện phối
hợp cho các bộ phận
NHƯỢC
- Cấp dưới bị chi phối
bởi nhiều chủ thể
-Tạo nên sự không
rõ ràng về trách
nhiệm
- Thông tin dễ bị
nhiễu
Nhận xét đánh giá Cơ cấu Trực tuyến Chức năng
KHQLDC37
Áp dụng Cơ cấu Trực tuyến Chức năng
• Thiết kế thêm bộ phận tham mưu
(tồn tại dưới các hình thức trợ lý, cố vấn, tư vấn.v.v.
để tạo thành cơ cấu tổ chức hỗn hợp trực tuyến –
chức năng – tham mưu)
• Thường được thực hiện ở những tổ chức có
quy mô tương đối lớn, đa mục tiêu
KHQLDC38
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP TP HÀ NỘI
Các Phó Chủ tịch
Ban
Hội viên
đào tạo
Chủ tịch
Ban
Đối ngoại
và QHQT
Ban
Truyền
thông
Ban
Dịch vụ
và hỗ trợ
DN
Ban
Xúc tiến
thương
mại
Ban
Pháp lý
và bảo vệ
HV
Các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trực thuộc hiệp hội
KHQLDC39
MegaVNN Hà Nội
KHQLDC40
Vietnamnet
KHQLDC41
Công ty tài chính cổ phần Sông Đà
KHQLDC42
Viện huyết học và truyền máu TƯ
KHQLDC43
Cục tần số vô tuyến điện
KHQLDC44
BÀI TẬP
• Vẽ sơ đồ một cấp hành chính
• Vẽ sơ đồ tổ chức của trường/khoa
• Vẽ lại một trong các sơ đồ tổ chức đã giới thiệu
– Bình luận sơ đồ thực tế
– Vẽ lại cho đúng
KHQLDC45
KHQLDC46
Mô hình Cơ cấu Tổ chức theo Chương trình
Cấp trưởng
B
1
B
2
B
3
CHỨC
NĂNG 1
CHỨC
NĂNG 2
Trợ lý
Cấp phó 1 Cấp phó 2
CHỨC
NĂNG 3
CHỨC
NĂNG 4
A
1
A
2
A
3
Giám đốc
Chương trình
Dự án
KHQLDC47
Đặc điểm Cơ cấu Tổ chức theo Chương trình
• Mô hình trực tuyến/Mô hình trực tuyến chức năng/Mô
hình hỗn hợp + bộ phận chương trình = Cơ cấu tổ
chức chương trình
• Người quản lý chương trình:
– Vừa chịu trách nhiệm trước người quản lý cao nhất
– Vừa được uỷ quyền để có thể chi phối, điều hành các bộ phận
còn lại để thực hiện chương trình
KHQLDC48
+ Làm phức tạp các mối quan
hệ trong nội bộ tổ chức
+ Dễ bị lẫn lộn về vị trí vai trò
của người phụ trách chương
trình với các vị trí quản lý
trong tổ chức
+ Khó xác định trách nhiệm
+ Thực hiện được yêu cầu của
những công việc mới mà
những cơ cấu khác không đáp
ứng được
+ Phối hợp được các
nguồn lực, các bộ phận bên
trong một cách tối ưu
+ Tạo điều kiện phối
hợp với các tổ chức bên ngoài
Ưu điểm Hạn chế
Nhận xét đánh giá
Cơ cấu Tổ chức theo Chương trình
KHQLDC49
Áp dụng cơ cấu Tổ chức theo Chương trình
• Thường được ứng dụng trong tổ chức khi có
chức năng và nhiệm vụ mới
(mà cơ cấu trực tuyến/trực tuyến chức năng không
đáp ứng được)
KHQLDC50
KHQLDC51
Mô hình Cơ cấu Ma trận
Cấp trưởng
B
1
B
2
B
3
CHỨC
NĂNG 1
CHỨC
NĂNG 2
Trợ lý
Cấp phó 1 Cấp phó 2
CHỨC
NĂNG 3
CHỨC
NĂNG 4
A
1
A
2
A
3
Giám đốc
Chương trình
Dự án 1
Giám đốc
Chương trình
Dự án 2
Giám đốc
Chương trình
Dự án 3
KHQLDC52
Dự án Alpha
Dự án Beta
Dự án Gama
Dự án Omega
Thiết kế Chế tạo Cung ứng Kế toán Marketing
Tổng giám đốc
KHQLDC53
Đặc điểm Cơ cấu Ma trận
• Là tổng hợp của nhiều loại hình cơ cấu
• Tuyến quyền lực rất phức tạp để đồng thời thực hiện
nhiều mục tiêu
• Thiết lập mạng lưới các bộ phận:
– vừa có tính độc lập vừa có tính đan xen
– vừa có tính phối kết hợp
KHQLDC54
- Ưu điểm:
+ Giúp tổ chức
thực hiện nhiều mục tiêu
+ Phối hợp tối đa
các nguồn lực
+ Đào tạo đội
ngũ các nhà quản lý và
các chuyên viên...
- Hạn chế:
+ Đòi hỏi nhà
quản lý phải có năng lực
đặc biệt
+ Sẽ phát sinh
nhiều vấn đề thuộc về
«cơ chế quản lý»
Nhận xét đánh giá Cơ cấu Ma trận
KHQLDC55
Áp dụng Cơ cấu Ma trận
• Thường được áp dụng khi:
– có nhiều chương trình – mục tiêu
– quy mô của tổ chức được mở rộng
– các tổ chức có quy mô lớn
KHQLDC56
Ngoài ra
cơ cấu theo địa lý
cơ cấu theo khách hàng
v.v...
cơ cấu theo sản phẩm
KHQLDC57
CƠ CẤU THEO KHÁCH HÀNG
P. Chủ tịch
Marketing & Bán hàng
Giám đốc
Bán lẻ
Giám đốc
Bán buôn
Giám đốc
Khối chính phủ
KHQLDC58
CƠ CẤU THEO ĐỊA LÝ
P.Chủ tịch
Marketing & Bán Hàng
Giám đốc
Chi nhánh phía nam
Giám đốc
Chi nhánh Đà Nẵng
Giám đốc
Chi nhánh Hà Nội
Samsung Vina
KHQLDC59
CƠ CẤU THEO SẢN PHẨM
Giám đốc Marketing
Giám đốc SP
chăm sóc cá nhân
Giám đốc
thực phẩm Và đồ uống
Giám đốc sản phẩm
Chăm sóc gia đình
Unilever Việt Nam
KHQLDC60
LƯU Ý
• Sự phân loại kể trên có tính tương đối
Trong xã hội hiện đại, nhiều tổ chức quy mô nhỏ nhưng cũng có
đủ hết các loại hình cơ cấu
• Chức năng thay đổi cơ cấu thay đổi
• Xu hướng của xã hội hiện đại: mô hình cơ cấu tổ chức
hỗn hợp nhưng đa năng, linh hoạt và đảm bảo hiệu lực,
hiệu quả
KHQLDC61
Phù hợp
với mục tiêu
& tầm QL
Tính
phối hợp
Tính
cân đối
Tính
linh hoạt
Tính
hiệu quả
Tính
tiết kiệm
YÊU
CẦU
6.2.1.3 Yêu cầu của việc
thiết kế cơ cấu tổ chức
KHQLDC62
6.2.2 Phân công công việc
6.2.2.1 Cơ sở phân công công việc
6.2.2.2 Các yêu cầu khi phân công công việc
KHQLDC63
Mục đích của phân công công việc
• Thực hiện các nhiệm vụ mà công việc hướng tới
• Tối ưu hoá quy trình thực hiện công việc
• Phát huy tính sáng tạo của cá nhân, bộ phận
• Tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng
KHQLDC64
Đặc điểm, năng lực
cá nhân
Chức năng
nhiệm vụ cụ thể
Chức năng
nhiệm vụ chung
Công việc
từng vị trí
6.2.2.1 Cơ sở phân công công việc
1 2
4 3
KHQLDC65
Nội dung của phân công công việc
• Xây dựng:
– Bản mô tả công việc
– Bản tiêu chuẩn công việc
• Phân công từng người vào từng vị trí căn cứ vào:
– Chuyên môn
– Kỹ năng
– Năng lực
–
KHQLDC66
6.2.2.2 Các yêu cầu khi
phân công công việc
1 Xuất phát từ yêu cầu của công việc để sắp xếp, bố trí nhân sự
2
Tập hợp các công việc tương tự vào cùng một nhóm
3
Quy định rõ ràng, chính xác nhiệm vụ của mỗi bộ phận
4
Cung cấp các điều kiện vật chất, kĩ thuật để thực thi công việc
5
Trao quyền tương xứng cho các chủ thể phụ trách các bộ phận
KHQLDC67
Bạn nghĩ gì?
KHQLDC68
Thuyết trình
1. So sánh lãnh đạo và quản lý
2. Ví dụ về xung đột trong quản lý
3. 3 điều muốn/không muốn ở NQL. Vì sao?
4. Ví dụ về kiểm tra trong quản lý
5. Vai trò thông tin trong QL
6. Ví dụ về trở ngại thông tin
KHQLDC69
6.2.3 Quyền hạn và giao quyền
6.2.3.1 Quyền hạn
6.2.3.2 Giao quyền
KHQLDC70
6.2.3.1 Quyền hạn
Quyền hạn là sự độc lập của mỗi chức
vị trong cơ cấu quyền lực của tổ chức
liên quan tới việc được phép ban hành,
tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá
các quyết định quản lý
KHQLDC71
Biểu hiện của quyền hạn
• Số lượng các quyết định ban hành
• Tầm quan trọng của các quyết định quản lý
• Tính độc lập trong việc ban hành quyết định
• Số lượng bộ phận chịu sự tác động của quyết định
• Mức độ, phạm vi kiểm tra
• v.v
KHQLDC72
6.2.3.2 Giao quyền
Giao quyền là giao phó
quyền hạn cho các cấp
quản lý theo từng chức vị
trong cơ cấu quyền lực
của tổ chức để họ thực
hiện thẩm quyền của mình
nhằm thực hiện mục tiêu
chung của tổ chức.
KHQLDC73
Bạn nghĩ gì?
• Trước một việc xin ý kiến cấp trên mà cấp dưới
không thực hiện, khi sự việc đổ bể, cấp trên hay
cấp dưới chịu trách nhiệm?
• Trước một việc xin ý kiến mà cấp trên không trả
lời hoặc không có giải pháp thoả đáng, khi sự
việc xảy ra, cấp trên hay cấp dưới chịu trách
nhiệm?
KHQLDC74
Bạn nghĩ gì?
• Khi tôi là cấp phó, nhiều lúc thực ra tôi làm... thủ
trưởng.
• Có trường hợp tôi đề nghị thủ trưởng xử lý, thủ
trưởng không làm.
• Trước nhiều vấn đề phức tạp, cấp dưới cứ ghi
vào là "kính chuyển“.
• Chừng mực nào tự quyết định, chừng mực nào
phải trao đổi với cấp trưởng?
KHQLDC75
Tính tất yếu của việc giao quyền
• QL là hoàn thành công việc thông qua người khác
• Khuyến khích cấp dưới chủ động và chịu trách nhiệm về
công việc chung
• Nâng cao tính cạnh tranh trong nội bộ tổ chức
• Nâng cao tính tự quản
KHQLDC76
Vai trò của giao quyền trong quản lý
• Cho phép cấp dưới chủ động, độc lập, sáng tạo trong
công việc
• Giảm tải công việc cho nhà quản lý
• Tạo động lực cho nhân viên
• Tạo sự cân bằng trách nhiệm - quyền hạn
KHQLDC77
Quá trình giao quyền
• Xác định kết quả mong muốn
• Giao nhiệm vụ
• Giao quyền để hoàn thành nhiệm vụ
• Yêu cầu chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ
KHQLDC78
Nguyên tắc giao quyền
Phải có thông tin đầy đủ về người được giao
quyền
Phải căn cứ vào năng lực để giao quyền
tương xứng
Quyền được giao phải rõ ràng về nội dung,
phạm vi và trách nhiệm
1
2
3
4
Phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền
được giao
KHQLDC79
Cần có đủ thông tin về người được giao quyền
• Nếu chưa tin tưởng vào nhân viên, hãy tự hỏi:
– Phải chăng họ chưa có đủ năng lực?
– Họ không đủ nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm?
– Bạn chưa cung cấp đủ nguồn lực để họ hoàn thành công việc?
– Bạn chưa giao công việc rõ ràng cho họ?
• Sau khi trả lời thoả đáng các câu hỏi trên, NQL có thể
kết luận có thể giao việc cho nhân viên đó không
KHQLDC80
Căn cứ vào năng lực để giao quyền tương xứng
• Đúng người đúng việc
– Hãy uỷ quyền cho những nhân viên gần với công việc đó nhất.
– Những kỹ năng, kinh nghiệm sẵn có của họ là yếu tố quan trọng
nâng cao khả năng hoàn thành công việc.
• Linh hoạt trong uỷ quyền
– Các nhân viên khác nhau về kỹ năng và mức độ tin cậy, do đó,
các công việc thường cần phải được uỷ nhiệm dần dần.
– Khi một nhân viên trở nên có năng lực và được tin tưởng hơn,
mức độ uỷ quyền có thể được nâng cao.
KHQLDC81
Rõ ràng về nội dung, phạm vi và trách nhiệm
• Đưa ra tiêu chuẩn cụ thể về:
– Thời hạn
– Chất lượng
• Đưa ra chỉ dẫn công việc đầy đủ
– Cung cấp thông tin, cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin phản hồi
– Để nhân viên chủ động đề xuất cách thức hoàn thành công việc
KHQLDC82
Phải kiểm tra, đánh giá việc sử dụng quyền
được giao
• Nhân viên chủ động thực hiện công việc, nhưng:
– NQL phải kiểm soát được tiến trình
– Tìm ra và xử lý kịp thời những khúc mắc của nhân viên
KHQLDC83
Sự chia sẻ với cấp dưới
Thái độ tin tưởng
với cấp dưới
Xây dựng và sử dụng
hệ thống kiểm tra rộng rãi
Chấp nhận những sai lầm
nhất định của cấp dưới
Sự chấp thuận
của cấp dưới khi nhận quyền
Nghệ thuật giao quyền
KHQLDC84
Để nâng cao hiệu quả giao quyền
• Giao phó quyền hạn tương ứng với công việc
• Lựa chọn con người theo công việc
• Duy trì các kênh thông tin rộng rãi
• Thiết lập hệ thống kiểm tra đúng đắn
• Khen thưởng việc giao quyền có kết quả
KHQLDC85
Câu hỏi
• So sánh Cơ cấu trực tuyến và Cơ cấu trực tuyến chức
năng.
• Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường.