Nhôm (Al)
Đặc tính:
- Khối lượng riêng nhỏ ( ~ 2,7g/cm
3
)
- Có độ bền chống ăn mòn khá tốt trong
điều kiện thường (khí quyển)
- Độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao
- Tính dẻo rất tốt (aluminium foil)
Nhược điểm:
- Nhiệt độ nóng chảy thấp (660
0
C)
- Độ bền, độ cứng thấp
Cải thiện độ bền, độ cứng: hợp kim
hóa., biến dạng, nhiệt luyện .
Nhôm và HK nhôm
24 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học vật liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hợp kim màu và bột
Hợp kim màu:…………………….
Hợp kim bột:………………………
Nhôm (Al)
Đặc tính:
- Khối lượng riêng nhỏ ( ~ 2,7g/cm3)
- Có độ bền chống ăn mòn khá tốt trong
điều kiện thường (khí quyển)
- Độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao
- Tính dẻo rất tốt (aluminium foil)
Nhược điểm:
- Nhiệt độ nóng chảy thấp (6600C)
- Độ bền, độ cứng thấp
Cải thiện độ bền, độ cứng: hợp kim
hóa., biến dạng, nhiệt luyện….
Nhôm và HK nhôm
Hợp kim nhôm
Al % wt (nguyên tố HK)
HK nhôm đúc
HK nhôm biến dạng
HK nhôm hóa bền
được bằng nhiệt
luyện
HK nhôm không
hóa bền được bằng
nhiệt luyện
+ L
L
Hợp kim nhôm biến dạng:
Nhôm sạch kỹ thuật (>99%)
- Độ bền thấp, độ dẻo cao, dễ biến dạng
- Chống ăn mòn trong điều kiện khí quyển khá tốt
dùng làm dây dẫn điện, vỏ bọc thực phẩm…..
Hợp kim Al-Mn
- Do ảnh hưởng của Fe, Si nên giới mức độ hòa tan của Mn trong Al giảm
nhanh chỉ có thể hóa bền được bằng biến dạng
- Ứng dụng trong việc chế tạo các chi tiết yêu cầu cơ tính cao hơn nhôm sạch
kỹ thuật
Hợp kim Al-Mg
- Độ bền riêng khá cao
- Có khả năng biến dạng nguội, nóng và tính hàn đều tốt
- Tính chống ăn mòn tốt (anot hóa làm tăng khả năng chống ăn mòn)
Hợp kim nhôm biến dạng:
Hợp kim Al-Cu, Al-Cu-Mg
- Hóa bền được bằng nhiệt luyện (tôi + hóa già) tăng cơ tính cho vật liệu
- Cơ chế hóa bền Al-Cu (do có sự tiết ra Cu tập trung dưới dạng CuAl2):
+ giai đoạn I: sự bão hòa các nguyên tố hợp kim (Cu) tạo nên các
vùng hình đĩa (d ~ 5nm) xô lệch mạng hóa bền
+ giai đoạn II: hàm lượng Cu tăng đạt Cu:Al=1:2, các vùng hình đĩa
lớn dần lên hình thành pha ’’ (b đạt max) sau đó hình thành tiếp ’ với kích
thước lớn hơn (b giảm đi).
+ giai đoạn III: nếu nhiệt độ cao hơn, pha chuyển dần về cấu trúc
của CuAl2 và làm độ bền giảm nhanh chóng
Để xuất hiện CuAl2 làm tăng bền cho hợp kim tôi + hóa già tự nhiên
hoặc hóa giá nhân tạo
- Đặc điểm:
+ Độ bền cao, khối lượng riêng nhỏ độ bền riêng cao
+ Ứng dụng nhiều trong công nghiệp hàng không
Hợp kim nhôm biến dạng:
Hợp kim Al-Mg-Si, Al-Zn-Mg
- Các pha hóa bền: Mg2Si , MgZn2, Al2Mg3Zn3
- Đặc điểm:
+ Độ bền thấp hơn hệ Al-Cu-Mg
+ Độ dẻo cao
+ Tính hàn tốt
Dùng chế tạo các khung nhôm định hình, cánh cửa, tường, vách
ngăn…….
Hợp kim nhôm đúc:
- Đặc điểm:
+ Hàm lượng tổ chức cùng tinh cao
+ Cơ tính vật đúc phụ thuộc vào tốc độ biến tính và tốc độ nguội
Hợp kim Al-Si (hay gặp):
- Đặc điểm:
+ Hàm lượng Si cao (10-13%)
+ Chất biến tính thường sử dụng: 2/3 NaF + 1/3 NaCl
Hợp kim Al-Si-Mg (Cu):
- Đặc điểm:
+ Hàm lượng Si cao hơn(5-20%)
+ Sử dụng thềm Mg tạo thêm pha hóa bền làm tăng cơ tính, Cu làm
tăng tính đúc
+ Chất biến tính thường sử dụng: 2/3 NaF + 1/3 NaCl
Chế tạo piston, nắp máy………….
Đồng và HK đồng
Đồng (Cu)
Đặc tính:
- Có độ bền chống ăn mòn khá tốt trong
điều kiện thường (khí quyển)
- Độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao
- Tính dẻo rất tốt
- Tính hàn khá tốt trong điều kiện ít oxy
Nhược điểm:
- Khối lượng riêng khá lớn ( ~ 8,94g/cm3)
- Khó gia công cắt gọt (rất dẻo)
- Tính đúc kém
Cải thiện độ bền, độ cứng: hợp kim
hóa., biến dạng….
Phân loại:
- Cu-Zn Latông
- Cu-Nguyên tố khác Brông + tên
nguyên tố
Latông (Cu-Zn):
- Đặc điểm:
+ Sự kết hợp Cu với Zn khi hàm lượng Zn thay đổi xuất hiện lần
lượt các pha và
+ - dung dịch rắn thay thế Zn trong Cu nâng cao độ bền, độ dẻo
của pha nền
+ - pha điện tử CuZn cứng, giòn xuất hiện khi %Zn trong khoảng
46-50%
- Các ứng dụng:
- Latông 1 pha ()
+ Zn (5-12%): làm các đồ dùng, các chi tiết: tiền xu, vỏ bút……
+ Zn (20%): làm vàng giả
+ Zn (30%): độ dẻo cao vỏ đạn
Với Latông 1 pha có thể thêm Pb cải thiện tính gia công cơ khí
- Latông 2 pha ( + )
+ Zn (40%): làm các chi tiết cần độ bền cao hơn so với latông 1 pha:
van hơi, bulông đai ốc……
Với Latông 2 pha có thể thêm Pb cải thiện tính gia công cơ khí
Brông:
a) Brông thiếc (Cu-Sn)
- Đặc điểm:
+ Các pha hóa bền: , , …
+ %Sn < 8% tổ chức gần
như một pha đồng nhất có
tính dẻo và biến dạng tốt
- Brông thiếc biến dạng:
+ %Sn < 8%
+ Ứng dụng làm các chi tiết chống
ăn mòn trong môi trường nước biển
- Brông thiếc đúc:
+ %Sn > 10%
+ Ứng dụng làm các chi tiết chống ăn mòn trong môi trường khí quyển,
đúc các tượng, các tác phẩm nghệ thuật
b) Brông nhôm (Cu-Al)
- Đặc điểm:
+ %Al < 9,4% tổ chức gần
như một pha đồng nhất có
tính dẻo và bền
+ Chống ăn mòn khá tốt
trong môi trường nước biển
và khí quyển thường
- Brông một pha:
+ %Al 5-9%
+ Ứng dụng làm các chi tiết
trong hệ thống trao đổi nhiệt, ngưng tụ hơi……..
- Brông hai pha:
+ %Al > 9,4%
+ Ứng dụng làm các chi tiết trong hệ thống kết cấu máy bay, dụng cụ thể
thao…..
c) Brông Berili (Cu-Be)
+ %Be ~ 2% có độ đàn hồi cao sau tôi + hóa già
+ Ứng dụng làm các chi tiết trong hệ thống đàn hồi
HK ổ trượt
Đặc điểm vật liệu:
- Phải có hệ số ma sát nhỏ
- Chịu được áp lực cao và ít làm mòn cổ trục
- Tính công nghệ tốt
- Giá thành thấp
+ Babit thiếc: Sn-Sb-Cu
+ Babit chì: Pb-Sn-Sb (Cu)
+ Với hợp kim ổ trượt làm việc trong
môi trường nhiệt độ cao: sử
dụng HK nhôm: Al-Sn
HK bột
Phương pháp chế tạo:
- Tạo bột kim loại (hợp kim)
- Tạo hình chi tiết từ bột vật liệu được chế tạo từ trên
- Thiêu kết
Ưu điểm:
- Hiệu quả sử dụng vật liệu trong chế tạo rất cao
- Đảm bảo đồng nhất về chất lượng, tổ chức, kích thước hạt…
Nhược điểm:
- Cấu trúc không xít chặt cơ tính không cao