Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong, Sinh viên có thể:
1. Nhận biết và giải thích nội dung và phạm vi các hoạt động kiểm
toán ngân hàng
2. Nhận biết và giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm
toán ngân hàng
NỘI DUNG
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán ngân hàng
2. Nội dung kiểm toán độc lập ngân hàng
3. Đánh giá rủi ro trong kiểm toán ngân hàng
43 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Bộ môn Kiểm toán
Mục tiêu
2
Sau khi nghiên cứu xong, Sinh viên có thể:
1. Nhận biết và giải thích nội dung và phạm vi các hoạt động kiểm
toán ngân hàng
2. Nhận biết và giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm
toán ngân hàng
Bộ môn Kiểm toán
3
NỘI DUNG
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán ngân hàng
2. Nội dung kiểm toán độc lập ngân hàng
3. Đánh giá rủi ro trong kiểm toán ngân hàng
Bộ môn Kiểm toán
4
1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm toán
ngân hàng
1.1 Bản chất và cơ cấu của tài sản và nguồn vốn
1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh
1.3 Khuôn khổ pháp lý
1.4 Rủi ro kinh doanh trong hoạt động ngân hàng
Bộ môn Kiểm toán
1.1 Bản chất và cơ cấu của tài sản và nguồn vốn
Cơ cấu của tài sản và nguồn vốn
5
Tài sản Nguồn vốn
Tiền
Cho vay khách
hàng
Công cụ TCPS
Chứng khoán K/D
Tiền gửi, vay TCTD khác
Tiền gửi của
khách hàng
Nợ phải trả khác
Vốn CSH TS Có khác
TÀI SẢN = NỢ PTR + VỐNĐL + QUỸ + D/THU – C/PHÍ
TÀI SẢN = NỢ PTR + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Bộ môn Kiểm toán
6
1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh
Trung gian
thanh toán
Giao dịch thị
trường tài
chính, tiền tệ
Trung gian tài
chính
Hoạt động kinh
doanh ngân
hàng
Bộ môn Kiểm toán
7
Cấu trúc tổ chức của ngân hàng
Hội sở (Head Office)
Chi nhánh
(Branch)
Chi nhánh
(Branch)
Chi nhánh
(Branch)
Phòng giao dịch
(Transaction Office)
Trạm giao dịch
(Terminal)
TT 21/2013/TT-NHNN
Bộ môn Kiểm toán
Điều 26, Khoản 2, Luật các TCTD 2010
Để khai trương hoạt động, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài được cấp Giấy phép phải “có hệ thống công
nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt
động”
8
-> Các đặc điểm của hệ thống thông tin quản lý của một ngân hàng
thƣơng mại hiện nay là gì?
Bộ môn Kiểm toán
9
1.3 Khuôn khổ pháp lý
NHNN
Việt Nam
Tổ chức quốc
tế
Các cơ quan
chức năng khác
Quốc hội, Chính
phủ
Ngân hàng
Luật, Nghị định
Hiệp ước quốc tế
Quyết định, Thông
tư
Quyết định,
Thông tư
Theo nguồn ban hành
Bộ môn Kiểm toán
10
Chế độ kế
toán
Đảm bảo an
toàn hoạt
động
Chế độ tài
chính,thuế,
thống kê
Thực hiện chính
sách tiền tệ, an
ninh
Ngân hàng
1.3 Khuôn khổ pháp lý (tt)
Theo nội dung
Bộ môn Kiểm toán
11
1.4 Rủi ro kinh doanh trong
hoạt động ngân hàng
Rủi ro tín
dụng
Inherent Risk
Kinh doanh
Xử lý giao
dịch
Rủi ro uy tín
Rủi ro
Rủi ro hoạt động
Rủi ro thị
trường
Rủi ro
thanh
khoản
Tuân thủ
Bảo mật
Pháp lý
Nghĩa vụ
Thuế
Bộ môn Kiểm toán
12
2. Nội dung kiểm toán độc lập NH
2.1. Kiểm toán BCTC
2.2. Kiểm toán hệ thống KSNB
Bộ môn Kiểm toán
13
Quy định pháp lý
Luật các TCTD (2010)
Thông tư 39/2011/TT-NHNN Quy định về kiểm toán độc lập đối
với TCTD, chi nhánh NH nước ngoài
Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về HTKSNB NHTM, chi
nhánh NH nước ngoài
Bộ môn Kiểm toán
14
Quy định pháp lý Kiểm toán độc lập NH
1. Định kỳ hằng năm, TCTD, chi nhánh NH nước ngoài phải lựa chọn tổ
chức kiểm toán độc lập để kiểm toán độc lập:
a) Báo cáo tài chính;
b) Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
2. Đại hội đồng cổ đông quyết định hoặc ủy quyền cho Hội đồng quản trị
quyết định (đối với trường hợp Điều lệ của tổ chức tín dụng có quy
định) lựa chọn công ty kiểm toán để kiểm toán độc lập.
Bộ môn Kiểm toán
15
2.1. Kiểm toán báo cáo tài chính
Là việc kiểm toán viên hành nghề, tổ chức kiểm toán độc lập kiểm tra,
đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
của BCTC của tổ chức tín dụng.
Bao gồm kiểm toán:
Bảng CĐKT,
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Thuyết minh báo cáo tài chính.
Bộ môn Kiểm toán
16
2.1. Kiểm toán báo cáo tài chính
TCTD phải thực hiện kiểm toán độc lập lại trong trường hợp báo
cáo kiểm toán có ý kiến ngoại trừ của tổ chức kiểm toán độc lập
(Điều 43, khoản 3, Luật các TCTD (2010))
Bộ môn Kiểm toán
17
2.2. Kiểm toán hệ thống KSNB
Kiểm toán hoạt động HTKSNB là việc KTV hành nghề, tổ chức kiểm
toán độc lập kiểm tra, đưa ra ý kiến đánh giá về việc tuân thủ hướng
dẫn của ngân hàng Nhà nước trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện
HTKSNB và hiệu quả hoạt động của hệ thống.
Bộ môn Kiểm toán
18
Bao gồm:
a. Kiểm toán tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành, quy định của NH nhà
nước về HTKSNB của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
b. Kiểm toán hoạt động đối với HTKSNB nhằm bảo đảm các yêu cầu sau đây:
Hiệu quả và an toàn trong hoạt động; bảo vệ, quản lý, sử dụng an toàn,
hiệu quả tài sản và các nguồn lực;
Hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy
đủ và kịp thời.
2.2. Kiểm toán hệ thống KSNB
Bộ môn Kiểm toán
19
Kiểm toán độc lập NH
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng sử dụng một hoặc một số
dịch vụ kiểm toán độc lập khi xét thấy cần thiết trong các trường hợp
sau đây:
a) Tổ chức tín dụng có nguy cơ bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
b) Tổ chức tín dụng được xem xét để chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc
biệt.
c) Tổ chức tín dụng được tổ chức lại theo quy định tại Điều 153 Luật các
tổ chức tín dụng.
d) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Bộ môn Kiểm toán
20
o Đã thành lập và có thời gian hoạt động kiểm toán tại VN tối thiểu 03 năm;
o Có vốn chủ sở hữu, vốn được cấp từ 10 tỷ đồng trở lên;
o Có số lượng kiểm toán viên hành nghề từ 10 người trở lên;
o Có ít nhất 05 kiểm toán viên hành nghề tham gia kiểm toán một ngân hàng, tổ
chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong đó, phải
có ít nhất 03 kiểm toán viên hành nghề có từ 02 năm kinh nghiệm kiểm toán
trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng trở lên.
o .....
Điều kiện đối với tổ chức kiểm toán kiểm toán độc lập NH
Bộ môn Kiểm toán
21
o Có giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán do Bộ Tài chính cấp;
o Kiểm toán viên hành nghề là người Việt Nam phải có ít nhất 02 năm kinh
nghiệm kiểm toán sau ngày được cấp Giấy chứng nhận kiểm toán viên
hành nghề;
o Kiểm toán viên hành nghề là người nước ngoài phải có ít nhất 02 năm
kinh nghiệm kiểm toán tại Việt Nam;
o ....
Tiêu chuẩn đối với kiểm toán viên
hành nghề kiểm toán độc lập NH
Bộ môn Kiểm toán
22
Câu hỏi thảo luận
Anh (chị) hãy giải thích tại sao theo TT 39/2011/TT-NHNN, cty kiểm
toán TCTD phải có tối thiểu 10 KTV hành nghề, có ít nhất 03 kiểm
toán viên hành nghề tham gia kiểm toán TCTD có từ 02 năm kinh
nghiệm kiểm toán trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng trở lên?
Bộ môn Kiểm toán
23
3. Đánh giá rủi ro trong
kiểm toán ngân hàng
3.1. Rủi ro kinh doanh và rủi ro hoạt động
3.2. Rủi ro sai lệch trọng yếu BCTC (tổng thể)
Bộ môn Kiểm toán
24
3.1 Rủi ro kinh doanh và
rủi ro hoạt động
Rủi ro tín
dụng
Inherent Risk
Kinh doanh
Xử lý giao
dịch
Rủi ro uy tín
Rủi ro
Rủi ro hoạt động
Rủi ro thị
trường
Rủi ro
thanh
khoản
Tuân thủ
Bảo mật
Pháp lý
Nghĩa vụ
Thuế
Rủi ro kinh doanh và hoạt động của ngân hàng (theo Basel II)
Bộ môn Kiểm toán
25
Rủi ro tín dụng (Credit Risk)
RRTD là khả năng tổn thất do khách hàng hoặc đối tác không đáp
ứng được nghĩa vụ trả nợ đầy đủ, đúng hạn (IAPS 1006)
Bộ môn Kiểm toán
26
Đo lƣờng rủi ro tín dụng
Nợ xấu/Tổng nợ cho vay
Nợ xấu/Vốn CSH
Nợ xóa thuần/Tổng nợ cho vay
Dự phòng nợ khó đòi/Tổng nợ cho vay
Dự phòng nợ khó đòi/Vốn CSH
Dư nợ cho vay khu vực/Tổng dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay ngành/Tổng dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay nhóm khách hàng/Tổng dư nợ cho vay
Bộ môn Kiểm toán
27
Một số hệ số an toàn
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu >= 9%
(Vốn tự có / Tổng tài sản “có” rủi ro)
(02/VBHN –NHNN ngày 10/1/2018)
Tài sản “có” sinh lời/Tổng tài sản “có” >= 75%
Nợ xấu / Tổng dư nợ =< 3%
Bộ môn Kiểm toán
28
Rủi ro thanh khoản
(Liquidity Risk)
RRTK là khả năng tổn thất trong việc chuyển các tài sản
(bán/thanh lý) thành tiền một cách nhanh chóng nhằm đáp ứng
các nghĩa vụ đến hạn (IAPS 1006)
Ngân hàng có thể phải bán tài sản với giá rẻ, trả lãi suất cao cho
người gửi tìền, hoặc trong một số trường hợp xấu nhất, phải
chấp nhận vỡ nợ.
Bộ môn Kiểm toán
29
Đo lƣờng rủi ro thanh khoản
Tỷ lệ tài sản thanh khoản so với tổng TS (Tiền và Tiền gửi TCTD
khác/Tổng tài sản; Tiền và Chứng khoán chính phủ/Tổng TS)
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (TS có tính thanh khoản cao/Tổng NPTrả)
Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng TG (Cho vay/Tổng tiền gửi)
LS nhận tiền gửi của KH (kỳ hạn ngắn có LS cao so với kỳ hạn dài)
Bộ môn Kiểm toán
30
Một số hệ số an toàn
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (TS có tính thanh khoản cao/Tổng NPTrả)
>=10%
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày (Tài sản có tính thanh khoản cao /
Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo ) >=50% (VND)
Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày (Tài sản có tính thanh khoản cao /
Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày tiếp theo ) >=10% (ngoại tệ)
Dư nợ cho vay/ tổng tiền gửi < = 80% (NHTMNN: 90%)
(02/VBHN –NHNN ngày 10/1/2018)
Bộ môn Kiểm toán
31
Rủi ro lãi suất
(Interest Rate Risk)
RRLS là rủi ro do sự vận động của lãi suất có tác động bất lợi đến giá trị
của tài sản và nợ phải trả hoặc ảnh hưởng đến chênh lệch LS (IAPS 1006)
Các loại rủi ro lãi suất trong ngân hàng
Do cơ sở lãi suất khác nhau
Do kỳ hạn lãi suất khác nhau
Do việc ấn định lãi suất lại
Do giao dịch quyền chọn lãi suất
Bộ môn Kiểm toán
32
Rủi ro tỷ giá (Currency Risk)
Rủi ro tỷ giá là khả năng tổn thất do sự thay đổi trong tương lai
của tỷ giá áp dụng đối với các tài sản, nợ phải trả, quyền và
nghĩa vụ có nguồn gốc bằng ngoại tệ của ngân hàng (IAPS 1006)
-> Phát sinh do sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ
khác nhauRisk)
Translation Risk)
Bộ môn Kiểm toán
33
Đo lƣờng rủi ro tỷ giá
Trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ (nội bảng)
Trạng thái ngoại tệ (ngoại bảng)
Giới hạn tổng trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ/Vốn tự có
Bộ môn Kiểm toán
34
Một số hệ số an toàn
Tổng trạng thái ngoại tệ dương cuối ngày không được vượt quá
20% vốn tự có của TCTD
Tổng trạng thái ngoại tệ âm cuối ngày không được vượt quá 20%
vốn tự có của TCTD
(Thông tư 07/2012/TT-NHNN)
Bộ môn Kiểm toán
35
Rủi ro hoạt động (Operational Risk)
RRHĐ là khả năng tổn thất do thiếu hoặc hạn chế của các quy trình
nội bộ, con người, hệ thống hoặc từ các sự kiện bên ngoài
Phân loại rủi ro hoạt động (Basel II)
Gian lận nội bộ
Gian lận bên ngoài
Điều kiện làm việc cho nhân viên
Khách hàng, sản phẩm, thông lệ kinh doanh
Thiệt hại về tài sản vật chất
Gián đoạn kinh doanh, trục trặc hệ thống
Thực hiện, quản lý quy trình nghiệp vụ
Bộ môn Kiểm toán
36
Đo lƣờng rủi ro hoạt động
Phân tích biến động của các khoản mục tài sản, các
khoản mục nợ phải trả
Phân tích biến động của tổng tài sản
Bộ môn Kiểm toán
37
3.2 Rủi ro sai lệch trọng yếu BCTC (tổng thể)
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Bộ môn Kiểm toán
38
Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk)
Loại hoạt động và mức độ của các giao dịch ngoại bảng chỉ bao gồm các
hoạt động truyền thống hay các loại giao dịch mới rủi ro cao
Mức độ tin cậy và phạm vi của hoạt động giám sát của NHNN (bao gồm
giám sát toàn bộ về vốn, hoạt động, hồ sơ, kiểm soát hay chỉ một phần)
Phương thức hạch toán kế toán thông qua hệ thống xử lý và kế toán tích
hợp sản phẩm hay hạch toán thủ công
Phương thức ghi sổ các giao dịch ngoại bảng thông qua hệ thống kế toán
chính thức hay không chính thức
Bộ môn Kiểm toán
39
Quy trình kế toán được xác định rõ ràng và áp dụng tổng quát hay được
áp dụng cho từng trường hợp cụ thể
Nhận biết mục đích giao dịch (phòng vệ hay kinh doanh) ngay thời điểm
thực hiện giao dịch thể hiện trên các lệnh giao dịch hay không có thủ tục
nào quy định tại bộ phận thực hiện giao dịch (front office)
Mục tiêu của người quản lý ngân hàng là đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh và đầu tư nhằm đạt lợi nhuận cao hay thuần túy chỉ chạy theo lợi
nhuận bất kể chất lượng
Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk)
Bộ môn Kiểm toán
40
Kinh nghiệm của người quản lý trong điều hành ngân hàng là bao quát hay
hạn chế
Mức độ phân bố theo ngành và địa lý của khách hàng là phân tán hay tập
trung
Tính nhạy cảm của các khoản mục có thể bị gian lận hay biển thủ liên
quan tài sản vô hình/bất động sản hay tài sản có thể chiết khấu được
Kinh nghiệm và năng lực của nhân viên kế toán nhiều hay ít
Kỳ báo cáo kế toán là thường xuyên (hàng ngày) hay định kỳ hàng tháng,
quý, năm
Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk)
Bộ môn Kiểm toán
41
Rủi ro kiểm soát (Control Risk)
Chú trọng đặc biệt kiểm soát liên quan đến nghiệp vụ nguồn vốn (Treasury)
Ảnh hưởng từ việc các hoạt động ngân hàng thường phân tán theo khu vực
địa lý và nghiệp vụ;
Xử lý các chứng từ ban đầu thường trên cơ sở tập trung, với nhiều loại giao
dịch và kiểm soát nhập và xử lý tương tự;
Số lượng khá lớn các giao dịch phát sinh hàng ngày liên quan đến số lượng
lớn tài khoản khách hàng thông qua các kênh giao dịch điện tử;
Bộ môn Kiểm toán
42
Rủi ro kiểm soát (Control Risk)
Bản chất của rủi ro kinh doanh ngân hàng yêu cầu tổ chức tập trung hóa do đó
trạng thái tài chính của toàn thể ngân hàng có thể tính toán và quản lý tập
trung;
Các quá trình xử lý máy tính áp dụng cho các dữ liệu liên quan (tính lãi dồn
tích);
Mức độ tin cậy cao của BGĐ đối với thông tin từ hệ thống trong việc ra quyết
định;
Sự hiện hữu của chức năng kiểm toán nội bộ.
Bộ môn Kiểm toán
KẾT THÚC CHƢƠNG 1