1. Khái quát về giao nhận hàng hóa XNK
2. Nghiệp vụ giao nhận
3. Dịch vụ giao nhận
Để thực hiện quá trình vận tải, chuyển giao hàng hóa, người bán, người mua phải thực hiện hàng loạt các công việc khác nhau như: đóng gói, bao bì hàng hóa, lưu kho bãi, chuyên chở hàng hóa, làm các thủ tục gửi hàng, giao hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa dọc đường, dỡ hàng, giao hàng cho người nhận, vận chuyển hàng hóa về kho…
Tập hợp tất cả các công việc trên gọi là giao nhận hàng hóa
51 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 6: Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu - Ngô Quang Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNKBiên soạn: Ngô Quang Mỹ-Trần Văn NghiệpBộ môn: Kinh doanh quốc tếKhoa Thương mại - Du lịch2GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1. Khái quát về giao nhận hàng hóa XNK 2. Nghiệp vụ giao nhận 3. Dịch vụ giao nhận3KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN Để thực hiện quá trình vận tải, chuyển giao hàng hóa, người bán, người mua phải thực hiện hàng loạt các công việc khác nhau như: đóng gói, bao bì hàng hóa, lưu kho bãi, chuyên chở hàng hóa, làm các thủ tục gửi hàng, giao hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa dọc đường, dỡ hàng, giao hàng cho người nhận, vận chuyển hàng hóa về kho Tập hợp tất cả các công việc trên gọi là giao nhận hàng hóa 4KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN1. Khái niệm về giao nhận: Tập hợp tất cả các công việc diễn ra trước, trong và sau quá trình vận chuyển nhằm chuyển giao hàng hóa từ người bán sang người mua gọi là giao nhậnTrên phương diện chủ hàng XNK: Nghiệp vụ giao nhậnTrên phương diện người KD dịch vụ: Dịch vụ giao nhậnNgười bánNgười muaHợp đồng mua bánGiao hàng Nhận hàng Người C.chở Người GN 5KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN 2. Các yêu cầu trong giao nhậnThời gian giao nhận phải ngắn nhằm giảm được hư hỏng, mất mát về hàng hóa, tránh ứ đọng vốn, tranh thủ được thị trường. Muốn vậy, trong giao nhận phải giảm thời gian lưu kho bãi, thời gian lập chứng từ, kiểm tra, giám định hàng hóa.Chất lượng giao nhận phải tốt, thể hiện bằng việc đảm bảo sự chính xác, đáp ứng tốt nhất yêu cầu giao nhận, đảm bảo an toàn cho hàng hóa. Muốn vậy, người giao nhận phải lựa chọn chính xác phương tiện vận tải, lập đúng và đủ chứng từ vận tải, có đủ kho hàng, các công cụ vận tải đường ngắn, có sự am hiểu về đặc tính của hàng hóa xuất nhập khẩuChi phí giao nhận thấp6KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN 3. Phân loại giao nhận a. Căn cứ vào phạm vi hoạt độngGiao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở quốc tếGiao nhận nội địa: hoạt động phục vụ chuyên chở hàng hóa trong phạm vi một nước b. Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh giao nhận - Giao nhận thuần túy: chỉ bao gồm việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng về - Giao nhận tổng hợp: hoạt động ngoài giao nhận thuần túy còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển đường ngắn, hoạt động kho hàng 7KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN 3. Phân loại giao nhậnc. Căn cứ vào phương thức vận tảiGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường biểnGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường sôngGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường pha sông biểnGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường sắtGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường ô tôGiao nhận hàng chuyên chở bằng đường hàng khôngGiao nhận hàng chuyên chở kết hợp bằng nhiều phương thức vận tải khác nhau8KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN 3. Phân loại giao nhậnd. Căn cứ vào tính chất của giao nhậnGiao nhận riêng: là hoạt động giao nhận do người xuất nhập khẩu tự tổ chức, không sử dụng lao vụ của người giao nhậnGiao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công ty chuyên nghiệp kinh doanh giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng9KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN 4. Các cơ quan liên quan đến giao nhận - Cơ quan kiểm soát thuộc Chính phủ như Hải quan, Giám sát xuất nhập khẩu, Giám sát ngoại hối, Y tế, Lãnh sự, - Các công ty xuất nhập khẩu, là người thực hiện hay ủy thác cho người khác thực hiện giao nhận - Các ga, cảng: nhận, giao hàng, lưu kho, xếp dỡ, cấp giấy ra vào cảng - Các công ty vận tải, vận tải biển: vận chuyển hàng - Công ty đại lý tàu biển: là người thay mặt cho người vận chuyển - Công ty bảo hiểm: cấp đơn bảo hiểm, bồi thường - Công ty giám định: giám định khi được ủy thác, cấp biên bản giám định - Các chủ hàng nội địa (không có điều kiện xuất nhập khẩu) - Ngân hàng: thanh toán tiền, bảo lãnh10NGHIỆP VỤ GIAO NHẬNKhái niệm về nghiệp vụ giao nhận: Nghiệp vụ giao nhận là tập hợp tất cả các nghiệp vụ diễn ra trước, trong, sau quá trình vận tải mà người bán hay người mua phải thực hiện nhằm chuyển giao hàng hóa từ người bán (giao hàng) sang người mua (nhận hàng)Căn cứ pháp lý để thực hiện nghiệp vụ giao nhậnHợp đồng mua bán, các hợp đồng, thỏa thuận khácLuật pháp quốc giaLuật pháp, tập quán thương mại quốc tế11Phạm vi hoạt động giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu tại cảngTổ chức xếp dỡ, lưu kho bãi hàng hóaLàm thủ tục hải quan xuất khẩu/nhập khẩuGiao hàng cho cảng/người chuyên chở/người nhận hàngNhận hàng từ cảng/người chuyên chở/người bánLập các chứng từ liên quanTheo dõi quá trình chuyên chởThu xếp chuyển tải hàng hóaTrướcSauTrongThanh toán các chi phí và giải quyết các vấn đề phát sinh Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở, giao cho người mua Tổ chức chuyên chở nội địa (Kho-cảng/Cảng-kho)12Các bên liên quan trong nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu tại cảngNgười giao hàngNgười Chuyên chởCảng bốc hàngNgười nhận hàngCảng dỡ hàng13Những nguyên tắc chung1. Hàng lưu cảng sẽ do cảng tiến hành 2. Nếu giao nhận hàng không lưu tại cảng: chủ hàng giao trực tiếp với tàu, 3. Bốc dỡ trong phạm vi cảng do cảng thực hiện. 4. Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì giao theo phương thức đó5. Người nhận hàng phải xuất trình các chứng từ hợp lệ để xác nhận quyền nhận hàng. 6. Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng hóa đã rời khỏi kho bãi (trừ khi có thư dự kháng)14Nhiệm vụ của các bênNhiệm vụ của cảng:Ký hợp đồng bốc dỡ, lưu kho/bãi, giao nhận, bảo quản với chủ hàngNhận hàng từ tàu giao hàng cho chủ hàng; Nhận hàng từ chủ hàng giao hàng cho tàu theo sự ủy thác của chủ hàngKết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa, lập các chứng từ cần thiết để bảo vệ quyền lợi của chủ hàngTiến hành bốc, xếp, dỡ, vận chuyển, lưu kho bãi, bảo quản hàng hóa trong phạm vi cảngChịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hóa trong phạm vi trách nhiệm của mình15Nhiệm vụ của các bênNhiệm vụ của chủ hàng:Ký hợp đồng ủy thác giao/nhận hàng với cảng (Giao nhận qua cảng)Ký hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho bãi với cảngCung cấp thông tin về hàng hóa, tàu; cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa với tàuGiao nhận hàng với cảng/ trực tiếp với tàuTheo dõi quá trình giao nhận để giải quyết vấn đề phát sinhLập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để giải quyết khiếu nạiThanh toán phí cho cảng theo hợp đồng16Nhiệm vụ của các bênNhiệm vụ của Hải quan: Tiến hành TTHQ, kiểm tra, giám sát hải quanĐảm bảo thực hiện các qui định của nhà nước về XNK, Thuế XK, thuế NKĐại lý hãng tàu (đại lý hàng hải và đại lý hàng hóa)Công ty kiểm kiệnBộ đội biên phòng, cơ quan kiểm dịch17Đối với hàng XK phải lưu kho bãi của cảngChuẩn bị giao hàng:a. Chuẩn bị hàng hóa để giao: chuẩn bị hàng hóa đúng, đủ theo qui định hợp đồngTập trung, thu gom hàng hóa hàng hóaĐóng gói, bao bì, kẽ ký mã hiệub. Làm các thủ tục, chuẩn bị các chứng từ để giao hàng:Kiểm dịch, kiểm định (số lượng, chất lượng)Thủ tục hải quan (Khai báo, đăng ký tờ khai)C/O, Cargo Listc. Chuẩn bị phương tiện vận tải nội địa Công ty tự tổ chức vận tảiKý HĐ với các công ty KD vận tải nội địa18Đối với hàng XK phải lưu kho bãi của cảngd. Liên hệ người mua/đại lý hãng tàu để biết thời gian dự kiến tàu đến cảng (ETA), chấp nhận NORe. Ký hợp đồng cung ứng dịch vụ bốc xếp, lưu kho bãivới cảng, giao danh mục hàng XK (Cargo List) và đăng ký phòng điều độ để bố trí kho/bãi, lên phương án xếp dỡ, thông báo ETA cho cảng f. Lấy lệnh nhập kho/bãi, thông báo với Hải quan Cảng để giám sátg. Chuẩn bị về nhận sự, tài chính 19Đối với hàng XK phải lưu kho bãi của cảng2. Vận chuyển hàng ra cảng và giao hàng:a. Giao hàng cho cảng: lấy lệnh nhập kho/bãi, vận chuyển hàng giao hàng vào kho/bãib. Cảng giao hàng cho tàu:Trên cơ sở Cargo List, phòng điều độ và thuyền phó phụ trách hàng hóa lên sơ đồ xếp hàng (Cargo Plan/ Stowage Plan)Cảng tiến hành bốc xếp hàng lên tàu, HQ cảng giám sátNhân viên kiểm đếm của cảng ghi số lượng hàng giao vào Tally Report, cuối ngày lập Daily Report, xếp xong lô hàng hoặc tàu lập Final Tally Report on LoadingĐại diện phía tàu: lập Tally Sheet để đối chiếuCảng lập Bản tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading Report): cơ sở để lập B/LLấy biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) để đổi lấy B/L20Đối với hàng XK phải lưu kho bãi của cảnga. Nhận vận đơn đường biển (từ thuyền trưởng/đại lý hãng tàu)b. Lập và tập hợp các chứng từ để hoàn thành bộ chứng từ thanh toán: C/I, B/E, C/Quality, C/Quantity, Packing Listc. Thông báo cho người mua về việc giao hàngd. Mua BH cho hàng hóa (nếu cần)e. Thanh toán phí cho cảng và các cơ quan liên quanf. Hoàn tất thủ tục hải quang. Theo dõi quá trình chuyên chở và giải quyết các vấn đề phát sinh3. Lập bộ chứng từ thanh toán và các công việc sau giao hàng:21Đối với hàng xuất khẩu không phải lưu kho bãi của cảngHàng hóa được vận chuyển để giao trực tiếp lên tàuCác bước tiến hành cũng tương tự như giao hàng qua cảng, chỉ khác hàng được vận chuyển để giao trực tiếp trên cơ sở tay ba (tàu, đại diện cảng và chủ hàng).Hàng hóa được giao nhận, kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet có chữ ký xác nhận của 3 bên.22Đ/v hàng XK chuyên chở bằng Container theo phương thức FCL/FCLLưu khoang tàu (Booking Note)Nhận lệnh giao vỏ cont, mẫu Packing List và seal của hãng tàuChuẩn bị hàng, thủ tục kiểm dịch, kiểm định, chứng từLàm thủ tục hải quanThuê PTVT kéo vỏ cont về kho đóng hàng/chuyên chở hàng hóa ra cảng để đóng hàng dưới sự giám sát của HQLập P/List, Cargo listChuyên chở cont ra cảng giao cho người chuyên chở đường biển/ đại lý hãng tàu tại CYNhận B/L, lập chứng từ thanh toánTheo dõi và giải quyết những vấn đề phát sinh23Đối với hàng xuất khẩu chuyên chở theo phương thức LCL/LCLLưu khoang tàu (Booking Note) hoặc ký HĐ ủy thác với người gom hàngMang hàng giao cho người cc/ người gom hàng tại CFS hoặc ICDLàm TTHQ cho lô hàng lẻNhận LCL hoặc House B/LThanh toán cước phí Theo dõi quá trình vận chuyển và giải quyết các vấn đề liên quan24Đ/v hàng NK rời, hàng KL lớn, hàng bách hóa, hàng bao kiện) lưu kho/bãi tại cảng1. Chuẩn bị nhận hàng: Nhận được thông báo giao hàng:Chuẩn bị tài chính để thanh toán, nhận chứng từ (chú ý trường hợp chứng từ về chậm)Làm thủ tục hải quan hàng nhập khẩuLiên hệ cảng để yêu cầu cung ứng dịch vụ bốc, xếp, lưu kho bãi, giao nhận hàng với tàuLiên hệ đại lý hãng tàu biết thông tin tàu đếnNhận, chấp nhận NOR25Đ/v hàng NK rời, hàng KL lớn, hàng bách hóa, hàng bao kiện) lưu kho/bãi tại cảng2. Cảng nhận hàng từ tàu (Qui trình giao nhận của cảng)Tàu/đại lý cung cấp cho cảng Lược khai hh (Manifest), sơ đồ hầm hàng để tiến hành các thủ tục và bố trí phương tiệnCảng và đại diện hãng tàu kiểm tra hầm hàng. Nếu có dấu hiệu tổn thất, hàng hóa tổn thất thì lập biên bản, mời giám địnhDỡ hàng, vận chuyển về kho/bãi theo phiếu vận chuyển. Đại diện cảng và tàu sẽ kiểm đếm, kiểm tra, phân loại hàng hóa và ghi vào Tally Sheet. Cuối ca, đại diện 2 bên cùng ký vào Tally Sheet.Kết thúc dỡ hàng: Tập hợp Tally Sheet => Lập bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC: Report on Receipt of Cargo), cảng và tàu ký xác nhận, đối chiếu Manifest và B/L. Hàng hư hỏng/thiếu: lập Cargo Outturn Report/ yêu cầu hãng tàu cấp Certificate of Shortoverlanded Cargo26Đ/v hàng NK rời, hàng KL lớn, hàng bách hóa, hàng bao kiện) lưu kho/bãi tại cảng3. Cảng giao hàng cho chủ hàng:Nhận được NOA (Notice of Arrival), chủ hàng mang B/L đến hãng tàu/đại lý hãng tàu đổi lấy D/O (Delivery Order) Chủ hàng đóng các phí cho cảng, lấy biên laiChủ hàng mang biên lai thu phí + 3 D/O + P/L đến VP quản lý tàu của cảng để ký xác nhận D/O, tìm vị trí hàng, lưu 1 D/OMang 2 D/O còn lại đến bộ phận quản lý kho/bãi làm phiếu xuất kho/bãi, lưu 01 D/O, lấy phiếu xuất khoHoàn thành thủ tục hải quanVận chuyển hàng về kho công ty Khiếu nại (nếu có) và giải quyết những vấn đề phát sinh27Đ/v hàng NK thông thường không lưu kho/bãi tại cảng, vận chuyển về kho)Khâu chuẩn bị giao nhận: a. Chuẩn bị phương tiện vận tải nội địab. Mang D/O giao cho cảng, c. Cảng đối chiếu Manifest, tính phí bốc xếp và cấp lệnh giao thẳng để chủ hàng trình nhân viên phụ trách giao nhận cảng tại tàu để giao hàng ttiếp với tàuNhận hàng: chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký Bản tổng kết giao nhận và xác nhận số lượng hàng hóa giao nhận bằng phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho, Hãng tàu lập Tally Sheet, cảng cùng tàu lập ROROC 28Đối với hàng nhập khẩu chuyên chở theo phương thức FCL/FCLNhận NOA, mang B/L đổi lấy D/OMang D/O đến hải quan đăng ký kiểm hóa/đề nghị kiểm hóa tại kho, xác nhận hoàn thành thủ tục hải quanMang D/O, các chứng tự nhận hàng đến Văn phòng quản lý tàu để xác nhận D/O.Nhận Cont tại CY, vận chuyển cont hàng hóa về kho, rút hàng, trả vỏ cont cho hãng tàu tại Cont DepotThanh toán phí cho các bên và giải quyết những vấn đề phát sinh29Đối với hàng nhập khẩu chuyên chở theo phương thức LCL/LCLMang Housse B/L đổi lấy D/OLàm thủ tục HQ cho lô hàng lẻLàm các thủ tục khác và nhận hàng tại CFS 30DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Theo qui tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) là bất kỳ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ có liên quan đến hàng hóa”31DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Luật TM Việt Nam (Điều 233, Luật số 6/2005/QH11) gọi là Dịch vụ logistics: “là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các công việc khác liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Nói một cách đơn giản, dịch vụ logistics là việc thực hiện và kiểm soát toàn bộ hàng hóa cùng những thông tin có liên quan từ nơi hình thành nên hàng hóa cho đến điểm tiêu thụ cuối cùng. Người KD Dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent)Điều kiện KD dịch vụ logistics tại VN: Nghị định 140/2007/NĐ-CP ban hành ngày 5/9/200732DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Nghị định 140/2007/NĐ-CP ban hành ngày 5/9/2007. Theo Nghị định này, các dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm: dịch vụ bốc xếp hàng hoá gồm cả hoạt động bốc xếp container; dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoá; các dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics. Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải và các dịch vụ logistics liên quan khác. Nghị định cũng quy định chi tiết điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải và các dịch vụ logistics liên quan khác. 33DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Các mức độ của dịch vụ logistics:Cung cấp dịch vụ logistics thứ hai, nghĩa là chỉ làm thuê cho các DN nước ngoài và cung cấp các dịch vụ logistics cơ bản như khai hải quan, vận tải, Cung cấp dịch vụ logistics thứ 3, tức cung cấp dịch vụ làm cầu nối giữa nhà cung cấp và người sử dụng. Cung cấp dịch vụ logistics trọn gói “Door to Door” (dịch vụ logistics thứ 4 – thứ bậc cao nhất) cho hàng hóa xuất nhập khẩu. 34DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Trong thực tế, Logistics được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Nếu phân theo hình thức tổ chức hoạt động Logistics, thì cho đến nay có các hình thức sau: - Logistics bên thứ nhất (1 PL) – người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân. - Logistics bên thứ hai (2 PL) – người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ của Logistics (vận tải, kho bãi, thanh toán,) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa có tích hợp hoạt động Logistics. 35DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: - Logistics bên thứ ba (3 PL) – là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics, do đó 3 PL tích hợp các dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin, trong dây chuyền cung ứng. - Logistics bên thứ tư (4 PL) – là người tích hợp (Integrator), chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển Logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn Logistics, quản trị vận tải, 4 PL hướng đến quản trị cả quá trình Logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng. - Gần đây, cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, người ta đã nói đến khái niệm Logistics bên thứ năm (5 PL). 5 PL phát triển nhằm phục vụ cho Thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ 5 PL là các 3 PL và 4 PL, đứng ra quản lý toàn chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử. 36DỊCH VỤ GIAO NHẬN 1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận: Theo dự báo, trong vài thập niên đầu thế kỷ 21 Logistics sẽ phát triển theo 3 xu hướng chính sau: - Ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics, như: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung ứng toàn cầu, công nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến,... vì thông tin được truyền càng nhanh và chính xác thì các quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả. - Phương pháp quản lý Logistics kéo (Pull) ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần thay thế cho phương pháp Logistics đẩy (Push) theo truyền thống. - Thuê dịch vụ Logistics từ các công ty Logistics chuyên nghiệp ngày càng phổ biến 37DỊCH VỤ GIAO NHẬN 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận: Người kinh doanh dịch vụ giao nhận (KD DVGN) có thể cung cấp tất cả các dịch vụ liên quan đến vận tải, bảo hiểm, thanh toán, giao nhận hàng hóa khi được chủ hàng yêu cầu. Người KD DVGN: cung cấp các dịch vụ đơn lẻ hoặc các dịch vụ trọn gói tùy theoYêu cầu của khách hàngKhả năng của người kinh doanh dịch vụ giao nhận38DỊCH VỤ GIAO NHẬN 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận: a. Các dịch vụ lẻ mà người kinh doanh dịch vụ giao nhận có thể cung cấp:Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chởTư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở và các công việc khácTổ chức chuyên chở hàng hóa trong phạm vi nội địa, ga cảngTổ chức xếp dỡ hàng hóaThuê tàu, lưu khoang tàuLàm thủ tục gửi, nhận hàngLàm thủ tục hải quan, kiểm định, kiểm dịchMua bảo hiểm cho hàng hóaLập chứng từ gửi hàng, thanh toánThanh toán, thu đổi ngoại tệ39DỊCH VỤ GIAO NHẬN 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận: Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở, giao cho người nhậnĐóng gói, bao bì, phân loại, tái chế hàng hóaGom hàng, tổ chức vận chuyển, giao hàngLưu kho, bảo quản hàng hóaThu xếp chuyển tải hàng hóaNhận, kiểm tra chứng từ Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, lưu kho bãiTheo dõi qúa trình vận chuyển, giúp chủ hàng khiếu nại đòi bồi thường40DỊCH VỤ GIAO NHẬN 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận: b. Các dịch vụ trọn gói mà người kinh doanh dịch vụ giao nhận thể cung cấp:Cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (đóng vai trò MTO, phát hành chứng từ vận tải)Cung cấp dịch vụ Door to DoorDịch vụ chuyển phát nhanhDịch vụ LogisticsHoạt động đại lý hàng hải (đại lý hàng hóa/ đại lý tàu biển cho các hãng tàu)Các dịch vụ đặc biệt khác: vận chuyển hàng quá cảnh, vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng nguy hiểm độc hại, thiết bị máy móc công trình41DỊCH VỤ GIAO NHẬN3. Vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ NGN a. Vai trò của người giao nhận: Đại lý khai thuê Hải quanĐại lý hàng hải (đại lý hàng hóa và đại lý hãng tàu)Người gom hàngNgười chuyên chởNgười chuyên chở theo hợp đồng (Contracting Carrier)Người chuyên chở thực tế (Performing Carrier)Người kinh doanh vận tải đa phương thứcb. Trách nhiệm của người giao nhận:Đại lý: Trách nhiệm theo HĐ đại lý, điều kiện KD chuẩnNgười chuyên chở: Trách nhiệm theo công ước quốc tế, luật quốc gia42DỊCH VỤ GIAO NHẬN3. Vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ NGNc. Quyền và nghĩa vụ của người giao nhận: Điều 235 luật thương mại Việt Nam 2005 qui định:Trừ khi có thỏa thuận khác, người KD DVGN có quyền và nghĩa vụ sau:Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khácVì lợi ích của khách