Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động
Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau
Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang làm ăn có lãi.
58 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 6 Cạnh tranh và độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/13/2012
1
112/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
(Managerial Economics)
CHƯƠNG 6
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
212/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
2
Nội dung chương 6
Cấu trúc thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường độc quyền thuần túy
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
312/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cấu trúc thị trường
Cấu trúc thị trường là những đặc tính thị trường quyết định
môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động
Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động
trên thị trường
Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản
xuất cạnh tranh với nhau
Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới
trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện thời đang
làm ăn có lãi.
412/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
3
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) có những đặc trưng
sau:
Số lượng các hãng trên thị trường rất lớn
Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
Không có rào cản trong việc gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường
512/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Đường cầu và doanh thu cận biên
của hãng CTHH
Đường cầu đối với hãng CTHH là một đường nằm ngang tại
mức giá thị trường
Đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên MR
612/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
4
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện P = MC
712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Khả năng sinh lợi của hãng
CTHH trong ngắn hạn
8Khi P > ATCmin12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
5
9
Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn
Khi P = ATCmin12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
10
Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn
Khi AVCmin < P < ATCmin12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
6
11
Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong
ngắn hạn
Khi P ≤ AVCmin12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Đường cung của hãng trong ngắn hạn
1212/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
7
Đường cung của ngành trong ngắn hạn
Là sự cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong
ngành
Đường cung của ngành thoải hơn so với đường cung của hãng
1312/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
1412/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
8
Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành
15
Điều kiện cân bằng dài hạn
P = SMC = ATCmin = LMC = LACmin
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Đường cung dài hạn của ngành
16
B
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
9
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
(P = LMC)
Do thị trường CTHH không có rào cản gia nhập thị trường nên
Khi ngành có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút
thêm hãng mới gia nhập ngành và ngược lại
Ngành sẽ đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi không còn sự
khuyến khích nào cho các hãng mới gia nhập hay các hãng
hiện tại rời bỏ ngành
Khi P = LACmin
1712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
1812/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
10
Cung dài hạn của ngành
Trong dài hạn, sự điều chỉnh cung của ngành trước một sự
thay đổi trong giá chưa chấm dứt cho đến khi sự gia nhập hay
rời bỏ đưa đến lợi nhuận kinh tế bằng 0
tại mọi điểm trên đường cung dài hạn của ngành, lợi
nhuận kinh tế phải bằng 0
Đường cung dài hạn của ngành có thể nằm ngang hoặc đi lên
Tùy thuộc vào đó là ngành có chi phí tăng hay ngành
có chi phí không đổi
1912/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cung dài hạn của ngành
Ngành có chi phí không đổi:
Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản
lượng thì không làm thay đổi giá của các yếu tố đầu
vào LACmin không đổi
Ngành có chi phí tăng:
Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản
lượng, giá đầu vào tăng lên và LACmin cũng tăng lên.
2012/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
11
Cung dài hạn của ngành
21
Ngành có chi phí không đổi
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cung dài hạn của ngành
22
Firm’s output
Ngành có chi phí tăng
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
12
Figure 8.10 Short-Run Effect of a Specific Tax in the Lime Market
P
t
t
A
B
p2
p1
q2 q1 q Q2
= nq2 Q1
=nq 1
Q
AVC
AV C +t
MC + t
MC
S1 + t
S + t
S1
S
D
p1+ t
(a) Hãng P
E
1
E2
(b) Thị trường
tt
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 23
p
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP)
MRP của một yếu tố đầu vào là doanh thu tăng thêm
khi sử dụng thêm một yếu tố đầu vào đó
Đối với hãng CTHH, do P = MR nên
24
.
TRMRP MR MP
I
∆
= =
∆
MPPMRP ×=
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
13
Số lượng của một đầu vào một nhà quản lý lựa chọn để thuê
tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu cận biên và giá của đầu vào
Nếu MRP của đầu vào còn lớn hơn giá để thuê/mua
đầu vào đó thì doanh nghiệp còn tiếp tục lựa chọn sử
dụng đầu vào đó
Số lượng đầu vào được sử dụng là số lượng mà tại đó
MRP = giá thuê/mua đầu vào
25
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP)
Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động
Hãng sẽ quyết định đóng cửa, ngừng sản xuất trong
ngắn hạn khi ARP < w
Khi ARP < w thì TR < TVC
26
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
TRARP P AP
L
×
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
14
27
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
So sánh hai quyết định
Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa chọn đầu vào
để tối đa hóa lợi nhuận là tương đương nhau
MRP = w và P = SMC là tương đương nhau
Ta có
Thay SMC vào điều kiện P = SMC
P × MP = wMRP = w
28
MP
wSMC =
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
15
Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm
Sử dụng kỹ thuật dự báo đã học trong chương 2: dự
báo dãy số thời gian và dự báo kinh tế lượng
Bước 2: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC
29
2cQbQaAVC ++=
232 cQbQaSMC ++=
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa
Nếu P ≥ AVCmin thì sản xuất
Nếu P < AVCmin thì đóng cửa, ngừng sản xuất
Để tìm AVCmin, thay thế Qmin vào trong phương trình
AVC
30
min
bQ
c2
min min minAVC a bQ cQ
2
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
16
Bước 4: Nếu P ≥ AVCmin, tìm mức sản lượng tối ưu mà tại đó
P = SMC
Giải phương trình để tìm Q*:
31
* *P a bQ cQ 22 3
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Bước 5: Tính toán tổng lãi hay mức thua lỗ
Lợi nhuận = TR – TC
Nếu P < AVCmin hãng đóng cửa ngừng sản xuất và lợi nhuận
bằng - TFC
32
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
* *P Q AVC Q TFC× ×
*( P AVC )Q TFC
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
17
Ví dụ minh họa
3312/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa
3412/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
18
Thị trường độc quyền
thuần túy
3512/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Các đặc trưng
Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị
trường
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng
hóa thay thế gần gũi
Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
3612/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
19
Đường cầu của hãng độc quyền
Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường
Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu
3712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Doanh thu cận biên
Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình:
P = a – bQ
Tổng doanh thu bằng
TR = P × Q = aQ – bQ2
Doanh thu cận biên bằng:
MR = a – 2bQ
Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính,
cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu
và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu
3812/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
20
Doanh thu cận biên và độ co
dãn
Theo công thức
39
Q
TRMR
∆
∆
=
Q
PQ
∆
∆
=
)(
Q
PQ
Q
QP
∆
∆
+
∆
∆
=
∆
∆
+=
Q
P
P
QP 1
+=⇒
D
PE
PMR 11
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
40
Doanh thu cận biên và độ co dãn
+=
D
PE
PMR 11
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
21
Đường cầu và đường doanh thu
cận biên của hãng độc quyền
4112/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
(độc quyền tự nhiên)
Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Do bằng phát minh sáng chế
Do các quy định của Chính phủ
4212/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
22
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn:
MR = SMC
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
4312/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
44
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Khi P > ATC12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
23
Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa
chọn sản xuất ở mức sản lượng có
MR = LMC
Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC
Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC
Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức
tối ưu:
Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp
xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận
45
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
46
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
24
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó:
MR = MC
Mà ta đã chứng minh
47
Quy tắc định giá của hãng độc quyền
+=
D
PE
PMR 11
+=⇒
D
PE
PMC 11
D
PE
MCP 11 +
=⇒
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ta có:
Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn
chi phí cận biên
48
Quy tắc định giá của hãng độc quyền
=− MCP =
+−
D
PE
PPP
D
PE
P
− 0>
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
25
Đo lường sức mạnh độc quyền
Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên
Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí
biên
Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức chênh lệch
giữa giá bán và chi phí cận biên
4912/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Đo lường sức mạnh độc quyền
Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)
Hệ số Lerner càng lớn biểu thị sức mạnh độc quyền càng cao
50
P
MCPL −= 0 ≤ L ≤ 1
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
26
Đo lường sức mạnh độc quyền
Ta có
Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có
sức mạnh độc quyền và ngược lại
Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh
doanh tại miền cầu kém co dãn
Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền
cầu co dãn
51
P
MCPL −=
D
PE
L 1−=⇒
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo
5212/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
27
53
So sánh với cạnh tranh hoàn hảo
Phúc lợi xã hội bị mất
do độc quyền =
∫ −= c
Q
Q
dQMCPDWL
*
)(
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Tác động của thuế
54
P,C
R
0 Q
D
MR
SMC’
SMC
Pt
P0
Q0Qt
A
B
E0
E1
t
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
28
55
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn đối
với hãng độc quyền
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn đối với
hãng độc quyền
5612/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
29
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách lựa chọn sản
xuất ở mức sản lượng mà tại đó
MR = LMC (khi P ≥ LAC)
Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC
Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô doanh nghiệp đạt mức
tối ưu
Mức tối ưu là mức mà tại đó đường AVC tiếp xúc
với LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
5712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
58
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
30
Chương 6
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO
5912/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Thị trường
cạnh tranh độc quyền
6012/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
31
Các đặc trưng
Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường
Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt
Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải
là thay thế hoàn hảo
6112/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc
quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có
MR = MC
Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền
có đường cầu dốc xuống
Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền
thuần túy
62
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
32
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
6312/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong
dài hạn
Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác
gia nhập thị trường
Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi
Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái
Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt
lợi nhuận kinh tế bằng không:
Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi
phí bình quân dài hạn
6412/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
33
65
Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong
dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Mức giá bằng chi phí cận biên
Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí
tối thiểu P = LACmin
6612/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
34
6712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất
xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)
Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công
suất thừa
Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân
nhỏ nhất
Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
68
Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
35
69
Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG
Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm
phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cạnh tranh độc quyền
Cân bằng trong ngắn hạn: tương tự như hãng độc quyền
Hãng tối đa hóa lãi hay tối thiểu hóa lỗ khi sản xuất ở
mức sản lượng có MR = MC
Nếu P > ATC hãng có lợi nhuận kinh tế dương
Nếu AVC < P < ATC hãng bị thua lỗ nhưng vẫn sản
xuất
Nếu P < AVC hãng đóng cửa và bị thua lỗ bằng TFC
7012/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
36
Cạnh tranh độc quyền
71
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cạnh tranh độc quyền
Khi có lợi nhuận kinh tế dương thu hút các hãng khác gia
nhập thị trường
Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái và trở nên co dãn
hơn
Sự gia nhập chỉ kết thúc khi lợi nhuận kinh tế dương bị loại
trừ:
Khi giá bằng với LAC Khi đường cầu tiếp xúc với
đường LAC
72
Cân bằng trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
37
Cạnh tranh độc quyền
So sánh với CTHH
Đối với hãng CTHH: điểm tiếp xúc xảy ra ở LACmin
Đối với hãng cạnh tranh độc quyền: Điểm tiếp xúc
nằm ở đoạn dốc xuống của đường LAC
Mức sản lượng trong cạnh tranh độc quyền thấp hơn
so với trong CTHH
73
Cân bằng trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Cạnh tranh độc quyền
74
Cân bằng trong dài hạn
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
38
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
Bước 1: Ước lượng phương trình cầu
Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương
2
Dạng hàm cầu tuyến tính:
Q = a +bP + cM + dPR
Ước lượng các biến ngoại sinh M và PR và thay thế
vào phương trình cầu, thu được hàm cầu có dạng:
Q = a’ + bP
Trong đó
75
RPdMcaa ˆˆ' ++=
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Bước 2: Tìm phương trình đường cầu ngược
Trong đó:
76
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
a'P Q A BQ
b b
1
RPdMcaa ˆˆ' ++=
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
39
Bước 3: Tìm doanh thu cận biên
77
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
a'MR A BQ Q
b b
22
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Bước 4: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC
Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương
3
78
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
SMC a bQ cQ22 3
AVC a bQ cQ2
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
40
Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR = SMC
Bước 6: Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận
Thay thế Q* vào phương trình hàm cầu ngược để tìm P*
Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa:
Thay thế Q* vào hàm AVC được ước lượng, tìm AVC*
Nếu P* ≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm và
bán với giá P*
Nếu P* < AVC* thì hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn
79
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ
Lợi nhuận = TR – TC
= P × Q* - AVC × Q* - TFC
= (P – AVC)Q* - TFC
Nếu P < AVC, hãng không sản xuất và bị thua lỗ bằng
TFC
80
Thực thi quyết định về sản lượng và giá cả để
tối đa hóa lợi nhuận
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
41
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Hãng Aztec có sức mạnh thị trường do nắm bằng sáng chế
Hãng bán tai nghe nhạc không dây cao cấp
8112/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Ước lượng cầu và doanh thu cận biên
82
41,000 500 0.6 22.5= − + − RQ P M P
41,000 500 0.6(45,000) 22.5(800)= − + −P
50,000 500= − P
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
42
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Xác định hàm cầu ngược
Xác định hàm doanh thu cận biên
83
1100
500
P Q= −
100 0.002Q= −
100 0.004MR Q= −
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
8412/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
43
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Ước lượng hàm chi phí AVC và SMC
85
228 0.005 0.000001AVC Q Q= − +
228 (2 0.005) (3 0.000001)SMC Q Q= − × + ×
228 0.01 0.000003Q Q= − +
12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Quyết định sản lượng
Q* = 6000 (sản phẩm)
Quyết định giá bán:
P* = $88
Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa:
Tính AVC khi hãng sản xuất 6000 sản phẩm
AVC* = $34 < P*
Hãng sản xuất chứ không đóng cửa
8612/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
44
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Tính toán mức lợi nhuận dự kiến:
Lợi nhuận = $54.000
8712/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
8812/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
45
Độc quyền nhóm
8912/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Các đặc trưng
Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản
lượng của thị trường
Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất
Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường
Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng là rất lớn
Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm
Mọi quyết định về giá, sản lượng, của một hãng
đều có tác động đến các hãng khác
9012/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
46
Cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm
Trên thị trường độc quyền nhóm, việc đặt giá bán hay quyết
định mức sản lượng của một hãng phụ thuộc vào hành vi của
các đối thủ cạnh tranh.
Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng:
Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có
thể khi cho trước hành động của các hãng đối thủ
9112/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
Các mô hình độc quyền nhóm
Độc quyền nhóm không cấu kết:
Mô hình Cournot
Mô hình Stackelberg
Mô hình Bertrand
Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy
Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm
Cartel
9212/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
47
Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838
Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:
Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và đều
biết về đường cầu thị trường
Các hãng phải