Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Chương 5: Phân tích lợi nhuận - Hồ Ngọc Ninh

I. Những vấn đề chung về lợi nhuận II. Doanh thu biên (MR) và Chi phí cận biên (MC) và điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận. III. Hàm lợi nhuận 1.1. Khái niệm về lợi nhuận: - Lợi nhuận được tính toán bằng cách sau khi trừ đi các khoản chi phí cho việc sản xuất. - Lợi nhuận được xem là một khoản dôi ra sau khi trừ đi các khoản chi phí. Tuy nhiên, theo khái niệm này thì đã quên đi khoản thu nhập “ẨN” Ví dụ: Người chủ chưa trả lương cho chính mình -Theo Robert Schenk: “Khái niệm kinh tế về lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ hội của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất”

pdf11 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học sản xuất - Chương 5: Phân tích lợi nhuận - Hồ Ngọc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Chương V PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN NỘI DUNG I. Những vấn đề chung về lợi nhuận II. Doanh thu biên (MR) và Chi phí cận biên (MC) và điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận. III. Hàm lợi nhuận 21.1. Khái niệm về lợi nhuận: - Lợi nhuận được tính toán bằng cách sau khi trừ đi các khoản chi phí cho việc sản xuất. - Lợi nhuận được xem là một khoản dôi ra sau khi trừ đi các khoản chi phí. Tuy nhiên, theo khái niệm này thì đã quên đi khoản thu nhập “ẨN” Ví dụ: Người chủ chưa trả lương cho chính mình I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN -Theo Robert Schenk: “Khái niệm kinh tế về lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cơ hội của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất” 31.2. Khái niệm về tối đa hóa lợi nhuận: - Một công ty TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN lựa chọn cả mức sản lượng đầu vào và đầu ra nhằm mục tiêu duy nhất là đạt được lợi nhuận kinh tế tối đa hoá. -Có nghĩa là công ty sẽ tìm mọi cách làm cho khoảng CHÊNH LỆCH giữa tổng thu và tổng chi phí đạt được mức lớn nhất. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN 1.3. Tại sao lợi nhuận tồn tại?  Sự cải tiến kỹ thuật  Sự chấp nhận rủi ro  Thế lực độc quyền I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN 4I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN 1.4. Hàm lợi nhuận - Xác định mức đầu ra tối đa – Lợi nhuận (п) = TR - TC – Tổng doanh thu (TR) = Pq – Tổng chi phí (TC) = Cq – Do đó: ( ) ( ) ( )q TR q TC q   Doanh thu biên (MR)? Là doanh thu tăng thêm do TIÊU THỤ thêm một đơn vị sản phẩm Chi phí cận biên: Là chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.1. Khái niệm doanh thu biên (MR) và Chi phí cận biên (MC) 50 TC, TR, п, ($/năm) Sản lượng (đvsp/năm) TR(q) TR Độ dốc của TR(q) = MR 2.2. Doanh thu và Doanh thu biên II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 0 TC, TR, п $/năm Sản lượng (đvsp/năm) TC(q) TC Độ dốc của TC(q) = MC Tại sao TC>0 khi q = 0? II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.2. Tổng chi phí (TC) và Chi phí cận biên (MC) 6So sánh TR(q) và TC(q) – Mức sản lượng: 0 - q0: + TC(q)> TR(q) + Lợi nhuận âm + FC + VC > TR(q) + MR > MC + Lợi nhuận cao hơn ở mức sản lượng cao hơn 0 TC, TR, п ($s/năm) SL (đvsp/năm) TR(q) TC(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận  So sánh TR(q) và TC(q) – Mức đầu ra: q0 - q* • TR(q)> TC(q) • MR > MC: - Lợi nhuận cao hơn ở mức SL cao hơn - Lợi nhuận tăng TR(q) 0 TC, TR, п $/năm SL (đvsp/năm) TC(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận 7 So sánh TR(q) và TC(q) – Mức đầu ra: q* • MR = MC • Lợi nhuận tối đa TR(q) 0 TC, TR, п $/năm) SL (đvsp/năm) TC(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận  Câu hỏi: Tại sao lợi nhuận thấp hơn khi ta sản xuất nhiều hơn hoặc ít hơn mức sản lượng q*? R(q) 0 TC, TR, п $/năm SL (đvsp/năm) C(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận 8 So sánh TR(q) và TC(q) – Mức sản lượng > q*: • TR(q)> TC(q) • MC > MR • Lợi nhuận giảm TR(q) 0 TC, TR, п $/năm) SL (đv/năm) TC(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận LỢI NHUẬN TỐI ĐA KHI NÀO? TR(q) 0 TC, TR, п $/năm SL (đv/năm) TC(q) A B q0 q* )(q II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận MR = MC 9T RM R q    T CM C q    TR- TC  II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận 0 q TR TC q q          II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.3. MR, MC và tối đa hóa lợi nhuận 0M R M C M R ( q ) M C ( q )    ĐIỀU KIỆN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 10 II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.4. Quyết đinh sản xuất của Doanh nghiệp cạnh tranh q0 q1 < q* q2 > q* q1 q2 10 20 30 40 P ($/đv) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 50 60 MC AVC ATC MR=P SLq* At q*: MR = MC và P > ATC hoac   * (P - AC) x q ABCD D A BC q1 : MR > MC và q2: MC > MR và q0: MC = MR nhưng MC giảm Kết luận – Tối đa hóa lợi nhuận khi MC = MR – Nếu P > ATC, người sản xuất có lãi. – Nếy AVC < P < ATC, người sản xuất thua lỗ. – Nếu P < AVC < ATC, người sản xuất đóng cửa II. MR, MC VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN 2.5. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh 11  Hàm lợi nhuận thực tế được hiện thực hóa (actual normalized profit function):  π (p, Z) = Y(X*, F) - Σpi Xi* Trong đó:  Y (X*, F) là hàm sản xuất, với X* là giá trị tối ưu.  pi giá đầu vào được hiện thực hóa của đầu vào thứ i, p = W/P, trong đó P và W là giá danh nghĩa đầu ra và đầu vào tương ứng. III. HÀM LỢI NHUẬN  Hàm lợi nhuận ngẫu nhiện được hiện thực hóa:  πi = f(pji, Fji) exp(Vi – Ui) Trong đó:  πi giá trị lợi nhuận hiện thực hóa của người sản xuất thứ i, được tính bằng tổng doanh thu trừ chi phí, và được chia cho giá sản phẩm đầu ra Py;  pji giá của đầu vào thứ j ở người sản xuất thứ i được hiện thực hóa, được tính bằng tỷ số giữa giá đầu vào và giá đầu ra;  Fji là mức độ của yếu tố cố định (đất đai, máy móc..) thứ j ở người sản xuất thứ i. III. HÀM LỢI NHUẬN
Tài liệu liên quan