Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học - Trần Văn Hòa

1. Kinh tế học và nền kinh tế  Các định nghĩa khác nhau về kinh tế học:  Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn  Kinh tế học nghiên cứu các hoạt động sản xuất và trao đổi của con người  Kinh tế học phân tích các động thái trong nền kinh tế nói chung như: xu hướng giá cả, sản lượng đầu ra, thất nghiệp.  Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người tổ chức các hoạt động sản xuất và tiêu dùng  Kinh tế học nghiên cứu tiền tệ, lãi suất, vốn, của cải  Tóm lại: kinh tế học nghiên cứu cách thức mà con người và xã hội lựa chọn sử dụng các nguồn lực khan hiếm cho nhiều mục đích khác nhau để sản xuất hàng hoá và phân phối tiêu dùng chúng cho các cá nhân và các nhóm người trong hiện tại và tương lai.

pdf40 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Tổng quan về kinh tế học - Trần Văn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 1 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 2 I. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 1. Kinh tế học và nền kinh tế  Các định nghĩa khác nhau về kinh tế học:  Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn  Kinh tế học nghiên cứu các hoạt động sản xuất và trao đổi của con người  Kinh tế học phân tích các động thái trong nền kinh tế nói chung như: xu hướng giá cả, sản lượng đầu ra, thất nghiệp. 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 3  Kinh tế học nghiên cứu cách thức con người tổ chức các hoạt động sản xuất và tiêu dùng  Kinh tế học nghiên cứu tiền tệ, lãi suất, vốn, của cải  Tóm lại: kinh tế học nghiên cứu cách thức mà con người và xã hội lựa chọn sử dụng các nguồn lực khan hiếm cho nhiều mục đích khác nhau để sản xuất hàng hoá và phân phối tiêu dùng chúng cho các cá nhân và các nhóm người trong hiện tại và tương lai. 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 4  Sự khan hiếm các nguồn lực là trọng tâm của kinh tế học. Chúng ta phải lựa chọn vì các nguồn lực đều khan hiếm Doanh nghiệp Hộ gia đình Chính phủ TT sản phẩm TT yếu tố Yếu tố sản xuất Hàng hoá, dịch vụ Doanh thu Chi tiêu Thu nhập Chi phí Thuế Thuế Trợ cấp Trợ cấp Nền kinh tế 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 6 2. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề kinh tế một cách tổng quát như: GDP, tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát, công bằng ...  Kinh tế học vi mô nghiên cứu chi tiết các vấn đề kinh tế như giá cả của hàng hoá cụ thể, thị trường, tiêu dùng của cá nhân, quyết định sản xuất của doanh nghiệp... 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 7  Kinh tế học thực chứng: lý giải khoa học các vấn đề mang tính nhân quả.  Trả lời câu hỏi: Đó là gì? Tại sao lại như vây? Điều gì sẽ xảy ra?  Kinh tế học chuẩn tắc: liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân.  Trả lời các câu hỏi: Điều gì nên xảy ra? Cần phải như thế nào? ... 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 8 Adam Smith “The Wealth of Nations” 1776 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 9 Kinh tế thị trường- Bàn tay vô hình (The Invisible Hand) 1.Sản xuất cái gì? 2.Như thế nào? 3. Cho ai? 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 10 Kinh tế hỗn hợp 1. Sản xuất cái gì? 2. Như thế nào? 3. Cho ai? 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 11 Kinh tế chỉ huy  Sản xuất cái gỉ?  Như thế nào?  Cho ai? 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 12 Ba câu hỏi – Ba khía cạnh  Ba câu hỏi/vấn đề:  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thế nào?  Cho ai?  Ba mặt:  Khan hiếm  Hiệu quả  Công bằng 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 13 II. Chi phí cơ hội và giới hạn khả năng sản xuất (PPF)  Thế nào là chi phí cơ hội  Quy luật chi phí cơ hội tăng dần  Ví dụ: Súng – Bơ; Giáo dục – Nhà ở 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 14 Các khả năng sản xuất của một nền kinh tế Các khả năng Lương thực Máy móc A 0 150 B 10 140 C 20 120 D 30 90 E 40 50 F 50 0 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 15 Đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) 0 30 60 90 120 150 180 0 10 20 30 40 50 60 A B C D E F Lương thực Máy móc 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 16 Chi phí cơ hội: Để sản xuất thêm 30 đv máy móc phải từ bỏ 10 đv lương thực 120 90 60 30 0 150 10 20 30 40 50 D C Lương thực Máy móc 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 17 Chi phí cơ hội: Để sản xuất thêm 30 đv máy móc phải từ bỏ 10 đv lương thực 120 90 60 30 0 150 10 20 30 40 50 D C Lương thực Máy móc OC = LT từ bỏ/MM thu được OC = 10/30 =1/3 -10 +30 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 18 Chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một lựa chọn kinh tế.  Chi phí cơ hội là những hàng hoá và dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ qua để thu được những hàng hoá và dịch vụ khác 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 19 Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng  Để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác.  Giải thích bằng đường PPF 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 20 Giải thích quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng? 0 30 60 90 120 150 180 0 10 20 30 40 50 60 A B C D E F Lương thực Máy móc 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 21 Lựa chọn thời gian học của Cheng! Số giờ học Lịch sư Điểm môn LS Số giờ học Ktế Điểm môn Ktế 20 98 19 96 18 94 17 92 16 90 16 88 14 86 13 84 12 82 11 80 10 78 9 76 8 74 7 72 6 70 5 68 4 66 3 65 2 62 1 60 0 58 0 40 1 43 2 46 3 49 4 52 5 55 6 58 7 61 8 64 9 67 10 70 11 73 12 76 13 79 14 82 15 85 16 88 17 91 18 94 19 97 20 100 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 23 A - Ktế F - Lsử Điểm số môn lịch sử 46 70 88 100 40 58 98 94 78 66 Đ iể m s ố m ô n K in h t ế Đ iể m s ố m ô n K in h t ế F - Ktế A - Lsử C 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 24 Đầu tư hay Tiêu dùng? 0 A1 A2 A3 Nhà nước A1 không đầu tư. Nhà nước A2 đầu tư vừa phải. Nhà nước A3 tập trung cho đầu tư . Đầu tư Tiêu dùng 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 25 Đầu tư và phát triển 0 B2 B1 B3 Tập trung đầu tư cho tương lai, nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Hy sinh tiêu dùng hiện tại! Đầu tư Tiêu dùng 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 26 Khan hiếm  Cát ở sa mạc và nước biển là những thứ không khan hiếm  Hàng hoá khan hiếm là hàng hoá có lượng cung bị hạn chế 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 27 Hiệu quả Đ ầ u t ư Đ ầ u t ư B C D Không đạt được A Không hiệu quả Tiêu dùng 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 28 Công bằng đối nghịch với Hiệu quả Vấn đề khó khăn đối với các nhà hoạch định chính sách, nhà lãnh đạo và doanh nghiệp là giải quyết sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 29 Chương 1. Tổng quan về kinh tế học  Giới thiệu  Nội dung và phương pháp nghiên cứu  Lý thuyết lựa chọn  Mô hình kinh tế 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 30 Chương 2: Cung cầu và thị trường 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 31 Q P S S D D G iá G iá Lượng hàng hoá 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 32 CHƯƠNG 3: SỰ CO GIÃN  Co giãn của cầu  Co giãn của cung 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 33 Chương 4: Lý thuyết lợi ích  Tại sao đường cầu có độ dốc âm?  Làm sao để lựa chọn tiêu dùng tối ưu?  Phân tích hành vi của người tiêu dùng và hộ gia đình? 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 34 Chương 5: Lý thuyết về doanh nghiệp  Lý thuyết sản xuất  Lý thuyết chi phí  Lợi nhuận tối đa 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 35 Chương 6: Cấu trúc thị trường  Phân loại thị trường?  Cạnh tranh hoàn hảo  Cạnh tranh không hoàn hảo  Cạnh tranh độc quyền  Thiểu số độc quyền/độc quyền tập đoàn  Độc quyền 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 36 Chương 7: Thị trường lao động  Cầu lao động  Cung lao động  Cân bằng trong thị trường lao động 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 37 Chương 8: Thất bại của thị trường  Hoạt động của thị trường  Các thất bại của thị trường 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 38 Tài liệu môn học:  Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXBĐHKTQD, Hà nội 2006  100/101 Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc  D. Begg, Kinh tế học, NXB Thống kê 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 39 Đánh gía kết quả học tập  Điểm chuyên cần ĐK  Thi kết thúc học phần 100% 5/8/2012 © TS. Trần Văn Hoà, HCE 40 Giáo viên phụ trách TS. Trần Văn Hoà Khoa Kinh tế và Phát triển Trường Đại học Kinh tế Huế 100 Phùng Hưng, Huế 054 - 3548220
Tài liệu liên quan