8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường
8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường
8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường
8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường
8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách
8.2.2. Đánh giá chính sách
8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường
8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường
Tài liệu: Chính sách môi trường và Luật và Kinh tế môi trường Nâng cao
8.3. Quản lý nhà nước về môi trường
8.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam
8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường
8.3.3. Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam
8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam
8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trường
(Báo cáo môi trường 2011-2015: Chương 9)
Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Lý luận và thực tiễn.
8.4. Thảo luận
8.5. Ôn Tập Chương
8.6. Tài liệu tham khảo
80 trang |
Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 8: Chính sách và quản lý nhà nước về môi trường - Hoàng Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG(Dành cho chương trình sau đại học)TS. Hoàng Văn LongChương trình họcChương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trườngChương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tếChương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trườngChương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễmChương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi PhíBài tập (2 tiết)Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trườngChương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyênBài tập (2 tiết)Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trườngChương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết)Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết)CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG4NỘI DUNG CHƯƠNG 88.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách8.2.2. Đánh giá chính sách8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường8.2.4. Triển vọng chính sách môi trườngTài liệu: Chính sách môi trường và Luật và Kinh tế môi trường Nâng cao8.3. Quản lý nhà nước về môi trường8.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường8.3.3. Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trường(Báo cáo môi trường 2011-2015: Chương 9)Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: Lý luận và thực tiễn.8.4. Thảo luận8.5. Ôn Tập Chương8.6. Tài liệu tham khảo8.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng chính sách môi trường8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trường8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trường8.1.1. Lịch sử hình thành chính sách môi trườngMôi trường bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọngCần thiết có những quy định về bảo vệ môi trườngTự do tiếp cận tài sản chung làm hủy hoại mọi thứNgười gây ô nhiễm được hưởng lợi trong khi những người khác phải trả tiền để bảo vệ môi trườngVD: Các quy định về môi trường có rất sớm ở Vương quốc Anh từ thế kỷ 18.8.1.2. Các nguyên tắc của chính sách môi trườngNguyên tắc đảm bảo phát triển bền vữngNguyên tắc phòng và chốngNguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiềnNguyên tắc “rác thải phải được xử lý ở nơi phát sinh1) Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vữngCân bằng giữa các mục tiêu: Kinh tế, xã hội và môi trường2) Nguyên tắc phòng và chốngCần phòng và chống trước khi các vấn đề môi trường xảy ra3) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiềnNội hóa các ngoại ứng nhằm đưa chi phí của ngoại ứng vào chi phí giá thành sản phẩm4) Nguyên tắc “rác thải phải được xử lý ở nơi phát sinhRác thải phát sinh ở đâu thì cần được xử lý ở đó. VD: Hiện nay các nước đang phát triển có thể trở thành nơi xả thành cho các doanh nghiệp nước ngoài nếu quy định về môi trường không chặt chẽ.8.2. Xây dựng và đánh giá chính sách môi trường8.2.1. Quá trình xây dựng chính sách8.2.2. Đánh giá chính sách8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trường8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường8.2.1. Quá trình xây dựng chính sáchTính hiệu quả và hiệu quả chi phíTính công bằngKhả năng khuyến khích đổi mớiTính hiệu lựcKhía cạnh đạo đức8.2.2. Đánh giá chính sách môi trường3.1.Tính hiệu quả và hiệu quả chi phíHiệu quả có nghĩa là sự cân bằng giữa chi phí xử lý ô nhiễm và thiệt hại do ô nhiễm gây ra. Một chính sách môi trường hiệu quả là chính sách làm cho chúng ta đạt được hoặc gần đạt được (mức thải hoặc chất lượng môi trường) mà ở đó chi phí giảm ô nhiễm biên bằng thiệt hại biênMAC= MD (Chí phí giảm ô nhiễm biên giảm dần và thiệt hại biên tăng dần)3.2. Tính công bằngCông bằng hoặc bình đẳng là tiêu chí quan trọng khác để đánh giá chính sách môi trường. Công bằng là vấn đề đạo đức là sự quan tâm của người khá giả đối với những người nghèo hoặc kém may mắn.VD: Ô nhiễm không khí ở Trung Quốc làm cho người nghèo bị thiệt hại nhiều hơn. Vậy làm giảm ô nhiễm không khí cũng có nghĩa là tạo ra sự công bằng hơn.3.3. Khả năng khuyến khích đổi mớiChính sách môi trường có khuyến khích đổi mới công nghệ không? Và khuyến khích cá nhân nỗ lực sáng tạo để tìm kiếm các phương pháp giảm ô nhiễm môi trường hay không?3.4. Tính hiệu lựcBan hành các quy định và đảm bảo các quy định đó được thực hiện đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, vật lực, thời gian và thể chế.VD: Chính sách môi trường cần được thi hành bằng cách giám sát sự phát thải hoặc công nghệ được sử dụng, và sử dụng hệ thống pháp lý để giải quyết các trường hợp vi phạm luật. Câu hỏi: Vì sao chính sách môi trường của Hàn quốc lại được thực thi tốt hơn ở Việt Nam?3.5. Khía cạnh đạo đứcNếu xét từ quan điểm làm sạch môi truờng càng sớm càng tốt thì trợ cấp là hiệu quả nhất. Nhưng điều đó trái với quan điểm đạo đức cho rằng người gây ô nhiễm môi truờng nhất thiết không được “đền đáp” để không gây ô nhiễm môi truờng nữa.=> Quan điểm “người gây ô nhiễm phải trả tiền” thường được ủng hộ hơn về mặt đạo đức. 8.2.3. Công cụ chính sách quản lý môi trườngPhần này chúng ta nghiên cứu 4 công cụ cơ bảnTiêu chuẩnThuếHệ thống đặt cọc hoàn trảGiấy phép phát thải có thể chuyển nhượngTiêu chuẩn (Chương 10 – EEPSEA)Các loại tiêu chuẩn+ Tiêu chuẩn phát thải+ Tiêu chuẩn môi trường xung quanh so với tiêu chuẩn phát thải+ Tiêu chuẩn công nghệ+ Thiết luận mức tiêu chuẩn trong thực tế+ Tiêu chuẩn đồng bộ+ Tiêu chuẩn và nguyên tắc cân bằng biên2) Tác động khuyến khích của tiêu chuẩn3) Kinh tế học về tiêu chuẩn4) Kinh tế học về cưỡng chếThuế và trợ cấp phát thải (Chương 11- EEPSEA)Thuế phát thảiTrợ cấp giảm ô nhiễm1) Thuế phát thảiKinh tế học về thuế phát thảiThuế và tiêu chuẩn phát thảiMức thuế hiệu quả xã hộiThuế phát thải và hiệu quả chi phíThuế phát thải và tiêu chuẩnThuế phát thải và chất thải hỗn hợp không đồng nhấtThuế phát thải và động có khuyến khích đổi mới công nghệThuế phát thải và chi phí cưỡng chế thực thiCác loại thuế khácTác động phân phối của thuế phát thải2) Trợ cấp giảm ô nhiễmHệ thống đặt cọc – hoàn trảGiấy phép phát thải có thể chuyển nhượng(Chương 12 –EEPSEA; Chương 13 – Kinh Tế môi trường nâng cao)8.2.4. Triển vọng chính sách môi trường (Chương 13- EEPSEA)So sánh các công cụ chính sáchVấn đề không chắc chắn và thông tinTiết lộ thông tin về thuế, tiêu chuẩn và GPPTCTCN8.3. Quản lý nhà nước về môi trường8.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường8.3.3. Công cụ quản lý môi trường ở Việt Nam8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt Nam8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trườngQuản lý môi trường: Nguyễn Thế ChinhPhần 1: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-i/663861f2Phần 2: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-ii/59670424Phần 3: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-iii/24735b00Phần 4: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-iv/503ea1e7Phần 5: https://voer.edu.vn/m/quan-ly-moi-truong-phan-v/103b0e288.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ở Việt NamKhái niệmĐối tượngNội dungNguyên tắcTổ chứcCông cụQuản lý môi trường: tổng hợp các biện pháp luật pháp, kinh tế, kỹ thuật, xã hội bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc giaQuản lý nhà nước về môi trường: với chủ thể là nhà nước, sử dụng các biện pháp, luật pháp, chính sách liên quan bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển kinh tế - xã hội bền vững1) Khái niệm2) Đối tượng, chủ thể quản lýĐối tượng quản lý: Hệ thống môi trườngChủ thể quản lýNhà nướcDoanh nghiệpCác tổ chức xã hộiCác tổ chức phi chính phủCộng đồngBan hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường; Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, xử lý sự cố môi trường; Xây dựng, quản lý các các công trình bảo vệ môi trường, công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường; Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường; 3) Nội dung quản lý nhà nước về môi trườngThẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh;Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trường; xử lý vi phạmpháp luật về bảo vệ môi trường; Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường;Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Bảo đảm tính hệ thốngBảo đảm tính tổng hợpBảo đảm tính liên tục và nhất quánBảo đảm tập trung dân chủKết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổKết hợp hài hòa các lợi íchKết hợp hài hòa quản lý tài nguyên và môi trường với quản lý kinh tế, xã hộiTiết kiệm và hiệu quả4) Nguyên tắc quản lýMục tiêuQLMTHoàn chỉnhhệ thống văn bản pháp luật về BVMTPhát triểnKT-XH theo các nguyên tắc PTBVKhắc phục vàphòng chống suy thoái,ô nhiễm MTTăngcườngcông tác QLMTtừ TW đếnđịa phương5) Mục tiêu quản lý6) Tổ chức Quản lý môi trường7) Công cụ và phân loạiPhân loại theo chức năngPhân loại theo bản chấtPhân loại theo hệ thống văn bản pháp lýPhân loại các công cụ kinh tếTheo chứcnăngCông cụCông cụThi hànhCôngcụđiềuvĩchỉnhmôhỗ trợQuy địnhhành chính, Xử phạt, Kinh tếGIS, mô hình hóa,Kiểm toán MT, Quan trắc mtLuậtpháp,Chính sáchPhânloại công cụQLMTTheo bản chấtCông cụ pháp lýCôngcụCông cụ kinhtếKỹ thuậtXử lý chất thải,Kiểm toán MT, Quan trắc mtVăn bản luật,dưới luật,Thuế, phí, Phânloạicông cụQLMTLuật phápchínhsáchChính sáchmtKế hoạchhóa mtTiêuchuẩnmtLuật mtQuy địnhnồng độ cho phép của cácthông số ô nhiễmQuan điểm,biện pháp thủ thuậtXây dựng cơ chếchính sách, luật phápLuật bvmt 1993,2005, 2014PhânloạicôngcụQLMTCông cụkinhtếThuế/phímtKiểm soátbằng côtaKý quỹhoàn chiNhãnsinh tháithuế, phí, lệ phí,phí phát thải, phí nguyên liệu phí sản phẩmmềm dẻo,dễ sử dụng, có thể chuyển nhượngĐặt cọckhoản tiền lớn hơn chi phí khắc phục mtsản phẩmkhông gây ô nhiễm mt8.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trườngHiến phápLuật bảo vệ môi trườngCác luật liên quanCác văn bản dưới luật8.3.3. Công cụ quản lý môi trườngCông cụ pháp lý (luật pháp)Công cụ chính sách:- Công cụ kinh tế- Công cụ kỹ thuật (tiêu chuẩn, quy trình, công nghệ)3) Công cụ giáo dục, truyền thông4) Công cụ khác1) Công cụ pháp lýLuật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản dưới luật, Quy định, Chính sách môi trường, Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch ngành kinh tế cấp quốc gia và cấp địa phươngLuật quốc tếThế giới có khoảng 300 Công ước liên quan đến BVMTCông ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR)Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động thực vật có nguy cơ bị đe dọa (CITES)Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOLNghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozoneCông ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúngCông ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậuCông ước về Ða dạng sinh họcCông ước về ô nhiễm thủy ngân..Luật quốc gia ở Việt NamLuật Bảo vệ môi trườngLuật Khoáng sảnLuật Bảo vệ và Phát triển rừngLuật Đất đaiLuật Tài nguyên nước Luật Đa dạng sinh họcLuật Tài nguyên và Môi trường biển.Tính chất và Đặc điểmTính chấtGiám sátCưỡng chếĐặc điểmBình đẳng với người gây ô nhiễm và sử dụng tài nguyênĐòi hỏi chi phí thực thiNghị Định liên quan bảo vệ môi trường1) Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.2) Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.3) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu. Nghị đinh 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc.4) Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.5) Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải.6) Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.7) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường.1.2) Công cụ Kinh tếCông cụ kinh tế dựa vào thị trường – là các công cụ chính sách tác động đến chi phí và lợi ích của các cá nhân và tổ chức kinh tế, thay đổi hành vi của họ theo hướng có lợi cho môi trường1) Giấy phép môi trường:Giấy phép xả thải có thể mua bán đượcThị trường giấy phép môi trường vận hành giống thị trường thông thường, tuy nhên, các giấy phép có một giá trị nhất định, được định giá theo chủ quan của các bên tham gia giao dịch2) Hệ thống đặt cọc, hoàn trả: quy định các đối tượng tiêu dùng sản phẩm gây ô nhiễm trả thêm khoản tiền đặt cọc, cam kết, sản phẩm sau khi tiêu dùng trả lại cho đơn vị thu gom phế thải.Phù hợp với chất thải rắnCác loại công cụ kinh tế3) Ký quỹ môi trườngáp dụng cho các hoạt động kinh tế tiềm năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trườngYêu cầu doanh nghiệp ký gửi một khoản tiền khí tiền hành hoạt động đầu tưMục tiêu:Nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức có khả năng gây ô nhiễm về trách nhiệm liên quan đến ô nhiễm môi trườngĐưa ra các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phù hợplà công cụ quan trọng, nhưng chỉ tạm thời trong thời gian cố định, bao gồm:Trợ cấp không hoàn lạiCác khoản cho vay ưu đãiCho phép khấu hao nhanhƯu đãi thuế (miễn, giảm thuế)Mục tiêu: giúp các ngành khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện ô nhiễm môi trường nặng nề hay tình hình tài chính hạn hẹpKhuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ sản xuất có lợi cho môi trường hay công nghệ xử lý ô nhiễm4) Trợ cấp môi trườngDanh hiệu Nhà nước cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuấtNâng cao sức cạnh tranh sản phẩmTác động đến nhà sản xuất thông qua phản ứng của khách hàngDán cho các sản phẩm tái chế, các sản phẩm thay thế sản phẩm tác động đến môi trường, v.v5) Nhãn sinh thái cơ chế nhận tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, phân phối hỗ trợ các hoạt động cải thiện chất lượng môi trườngTừ các nguồn:Phí và lệ phí môi trườngĐóng góp tự nguyện của các cá nhân và doanh nghiệpTài trợ bằng hiện vật hay tiềnĐóng góp của các tổ chức quốc tếTiền lãi và các khoản lợi khác từ hoạt động của quỹTiền xử phạt hành chính do vi phạm môi trườngTiền thu từ các hoạt động khácHỗ trợ dưới các hình thức: Hỗ trợ tài chính: các khoản ưu đãi không hoàn lại, các khoản vốn dài hạn với lãi suất thấp, v.v6) Quỹ môi trườngKhoản thu của ngân sách nhà nước đối với doanh nghiệp sử dụng các tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất.Mục tiêu:Hạn chế nhu cầu khai thác và sử dụng không cần thiếtTạo nguồn thu ngân sách nhà nướcBao gồm: thuế sử dụng đất, sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản.7) Thuế tài nguyênĐối tượng chịu thuếKhoáng sản kim loại. Khoáng sản không kim loại. Dầu thô. Khí thiên nhiên, khí than. Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật. Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển. Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất. Yến sào thiên nhiên.Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyênCăn cứ tính thuếSản lượng khai thácGiá tính thuếThuế suấtMục tiêu:Khuyến khích giảm lượng chất ô nhiễm thải ra từ môi trườngTăng nguồn thu ngân sáchBao gồm:Thuế/phí nguồn ô nhiễmThuế/phí sản phẩm gây ô nhiễmThuế/phí người sử dụng8) Thuế/ Phí môi trườngThuế/phí môi trườngĐánh vào chất thảiĐánh vào sản phẩmĐánh vào đầu vào quá trình phát thảiVD: Phí nước thải sinh hoạt và phí nước thải công nghiệpLuật BVMT (2005) : 5 điều cho các quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường (Điều 131 - Điều 135), đã thể hiện một bước tiến đáng kể trong quá trình "hiện thực hóa" nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Luật BVMT 2014, Chương XIX BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG (Điều 163- Điều 167). Tiếp tục quy định rõ hơn về thể chế thực hiện việc bồi thường thiệt hại.Tuy nhiên, để có thể áp dụng được trách nhiệm này một cách đầy đủ trên thực tế, pháp luật môi trường cần phải quy định rõ ràng, cụ thể hơn nữa việc xác định các thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên[1], trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường.9) Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm1.3) Công cụ kỹ thuậtTiêu chuẩn môi trường (TCVN)Đánh giá môi trường (ĐMC, ĐTM)Kiểm toán môi trườngQuan trắc môi trườngKỹ thuật, công nghệ Xử lý chất thảiTái chế, tái sử dụng chất thảiCông cụ hành động của các tổ chứcCơ quan chức năng có thông tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường1.4) Công cụ giáo dục, truyền thôngGiáo dục môi trườngLà quá trình thông qua hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.Bao gồmĐưa vào trường họcCung cấp thông tin cho người ra quyết địnhĐào tạo chuyên gia môi trườngTruyền thông môi trườngLà quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường.Mục tiêu:Cung cấp thông tinHuy động kinh nghiệm, kỹ năng, hiểu biết địa phươngThương lượng hòa giải xung đột, tranh chấpTạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia bảo vệ môi trường1.5) Công cụ khácCông cụ quản lý môi trường tự nguyệnCông cụ quản lý môi trường dựa vào cộng đồngCộng đồng là một tập hợp các công dân cư trú trong cùng một khu vực địa lý, hợp tác với nhau về những lợi ích chung và chia sẻ giá trị với nhauNguyên tắc quản lý môi trường dựa vào cộng đồngTăng quyền lực cộng đồngTạo ra sự Công bằng, trách nhiệmPhát huy kiến thức bản địaTọa ra Hợp lý về sinh thái và phát triển bền vững Lợi íchTăng khả năng tự lực của cộng đồngTạo việc làmTăng nhận thức về môi trườngGiảm phụ thuộc về tài chínhPhát triển kinh tế xã hội8.3.4. Phân loại công cụ chính sách ở Việt NamCông cụ tạo nguồn cho ngân sách nhà nướcCông cụ tạo lập thị trườngCông cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trườngCông cụ hỗ trợ cơ chế chính sách1) Công cụ tạo nguồn cho ngân sách nhà nướcThuế môi trườngPhí BVMT đối với nước thảiPhí BVMT đối với Chất thải rắnPhí BVMT đối với khai thác khoáng sảnTài nguyên và thuế suấtLoại tài nguyênThuế suất (%)Vàng9-25Chì, kẽm, nhôm, bauxit, đồng, niken7-25Đất để san lấp, xây dựng3-10Cao lanh, mica, thạch anh, cát làm thủy tinh7-15Than antraxit hầm lò4-20Than antraxit lộ thiên6-20Dầu thô6-40Gỗ (nhóm 1, 2, 3, 4)10-35Trầm hương, kỳ nam25-30Nước khoáng thiên nhiên8-10Nước mặt1-3Yến sào10-202) Công cụ tạo lập thị trườngChi trả dịch vụ môi trường (PES): Hiện nay Việt Nam đang áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PEFS). Đã thử nghiệm từ 2008 và mang lại nhiều kết quả khả quan.Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng3) Công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong bảo vệ môi trườngĐặt cọc hoàn trảKý quỹ môi trườngBồi thường thiệt hại môi trườngNhãn sinh thái4) Công cụ hỗ trợ cơ chế chính sáchĐịnh giá, lượng giá giá trị môi trườngHạch toán môi trường:8.3.5. Ngân sách bảo vệ môi trườngBáo cáo hiện trạng môi trường 2011-20158.4. Thảo luậnCâu hỏi thảo luận: Giá trị thiệt hại do FORMOSA gây ra ở Việt Nam là bao nhiêu?Căn cứ vào đâu để tính bồi thường 500tr USD?8.5. Câu hỏi ôn tập chươngCông cụ quản lý môi trường bao gồm những công cụ nào?Công cụ kinh tế để quản lý môi trường là những loại nào?Phân tích chính sách môi trường dựa trên các khía cạnh nào?Thực tiễn áp dụng công cụ kinh tế vào quản lý môi trường ở Việt Nam như thế nào?Phân tích chính sách môi trường cần xem xét ở các góc độ nào?Quản lý nhà nước về môi trường là gì?Nội dung quản lý nhà nước về